Lời mở đầuQuý bạn đọc thân mến Mỗi chúng ta khi lớn lên đều có nhu cầu định hướng và kiếm tìm cho mình một ngành nghề phù hợp. Có rất nhiều ngành nghề để chúng ta lựa chọn và trải nghiệm. Với nhiều người, khi nói tới nghề giáo viên họ ngưỡng mộ, cũng có người tỏ cái nhìn không thích bởi nhiều lí do. Nhưng…cuộc sống cho mỗi người 1 cơ duyên để chọn nghề nghiệp. Đôi khi thật đúng nếu ta nói “Nghề chọn người”. Nghề giáo nhất là giáo viên vùng cao, công tác và giảng dạy ở những chốn xa thị thành, liệu họ có những trải nghiệm như thế nào đằng sau mỗi chuyến đi……Mời bạn đọc quan tâm lắng nghe và cảm nhận Truyện ngắn có tên:LỚP BỔ TÚC XÃ VÀ KÍ SỰ VỀ NHỮNG HÀNH TRÌNH….LỚP BỔ TÚC XÃ VÀ KÍ SỰ VỀ NHỮNG HÀNH TRÌNH….(Tác phẩm đạt giải nhất cuộc thi Sáng tác liên quan đến Đề án 910, đề án mở lớp bổ túc THPT tại các xã, cụm xã trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn)Tác giả: Trương Lộng NgọcTồn tại và tìm một chỗ đứng trong cuộc sống đầy tấp nập này, liệu đã bao giờ bạn sống chậm lại và tự đặt ra những câu hỏi “Vì sao… ?” rồi ngay sau đó suy nghĩ hồi lâu để tìm đáp án trả lời chúng ? Ví như: Vì sao khi tốt nghiệp THPT ta buộc phải chọn một nghề nghiệp cho mình ? Vì sao ta ước mơ làm bác sĩ, công an, kĩ sư…nhưng cuối cùng ta không chọn ? Vì sao …vì sao… và vì sao ta lại đang làm công việc của hiện tại: ngày ngày đến lớp, gắn nghiệp mình với phấn trắng, bảng đen ?...Giờ đây khi đã theo nghề giáo được 4 năm, nếu ai đó hỏi tôi câu hỏi cuối cùng ở trên, chắc chắn tôi sẽ trả lời thật đơn giản rằng: đó là vì cái duyên nghề nghiệp. Cuộc sống vốn không cho ta quá nhiều lựa chọn nhưng cuộc đời lại ban cho ta khá nhiều duyên nợ. Trong đó, có lẽ có cái duyên nợ đến với nghề. Còn nhớ, hồi học cấp III, vào kì nghỉ hè năm học lớp 11 khi đang tìm đáp án cho câu hỏi: tôi sẽ chọn nghề gì sau khi tốt nghiệp 12 ? Tôi đã “vô tình” khám phá ra sở thích đọc truyện của mình. Mùa hè năm đó, tôi đã có hai tháng để nghiềm ngẫm bốn cuốn truyện tình báo của nhà văn Nguyễn Sơn Tùng (Hoa hồng trắng, Miền đất lạ, Một mình nơi đất khách, Viên đạn ngược chiều) và một vài cuốn tiểu thuyết văn học lãng mạn khác khi tôi nhận trông rừng hồi cho mẹ. Dưới bóng cây hồi mát rượi, quyện với mùi hoa hồi thơm đến khó tả, đặc biệt là những cuốn truyện trong “tay nải” đã chiếm trọn thời gian của tôi. Tất cả tạo cho tôi sự thích thú và lôi cuốn để rồi hai tháng hè trôi qua nhanh chóng trong sự tiếc nuối. Song, tôi đã tìm ra đáp án cho câu hỏi của mình. Mùa hè năm sau, tôi quyết định thi Đại học. Và đồng thời, cũng quyết định ghi tên vào phiếu đăng kí dự thi một chuyên ngành mà sau này nếu đỗ bản thân mình có thể thỏa chí với những câu chuyện về cuộc đời, về con người, và những vùng văn hóa khác nhau trên thế giới…Sau này, trải qua thời sinh viên và những mùa thi, tôi đã chính thức là trở thành một cô giáo trẻ dạy học môn Ngữ văn. Cũng chính duyên nợ nghề nghiệp ấy đã cho tôi cơ hội được công tác tại Trung tâm GDTX Lộc Bình – Lạng Sơn.Năm 2010, 2011, hai năm đầu tiên vào Trung tâm công tác, những thầy giáo, cô giáo như chúng tôi chỉ đến lớp và dạy học trò tại Trung tâm. Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay, khi hệ thống các trung tâm GDTX được bộ và sở giáo dục định hướng phát triển theo hình thức đa dạng hóa các loại hình học tập, Trung tâm GDTX Lộc Bình chúng tôi đồng nhận thêm một nhiệm vụ mới là thực hiện công tác bổ túc THPT tại các lớp xã cụm xã trên địa bàn huyện. Cả Trung tâm chúng tôi cùng nhau lao vào tiến hành điều tra, mở lớp tại các xã gần. Năm đầu thực hiện đó, chúng tôi đã mở được hai lớp học tại xã Hữu Lân và Minh Phát. Từ kết quả khả quan đó, chính quyền Trung tâm tiếp tục chỉ đạo công cuộc điều tra và mở lớp tới những xã xa hơn như Ái Quốc, Tam Gia, Tĩnh Bắc hay những xã khó khăn như Mẫu Sơn, Lợi Bác…tới nay đã mở được thêm các lớp bổ túc THPT hệ 3 năm tại các xã đó. Cùng với nhiệm vụ chính trị cao cả này, trong những lần đến với các lớp học tại các điểm xã, những thầy cô giáo như chúng tôi đã có những hành trình đáng nhớ. Ở đó có cả niềm vui, nỗi buồn. Có cả hạnh phúc xen lẫn trong khó khăn, lo âu, sợ sệt.Hành trình đầu tiên đưa chân chúng tôi đến với các lớp học tại xã Hữu Lân. Sau hơn 1 tiếng rưỡi đồng hồ, tôi cùng đồng nghiệp mình lần đầu tiên biết đến “Cổng trời”, tên gọi mà trước đây trong tưởng tượng tôi vẫn chỉ nghĩ nó giống như “con đường đưa ông thần nông lên trời” trong các câu chuyện cổ tích. Khi bánh xe máy leo gần hết một con dốc dài mấy cây số quanh co với nhiều cây cối che khuất tầm nhìn, trước mắt tôi hiện ra một khoảng không nho nhỏ, trăng trắng. Càng tiến đến gần, khoảng không đó càng được mở rộng theo độ sâu, có phần trũng xuống tầm mắt. Cuối cùng, khi đến chính giữa khoảng không trăng trắng đó cũng là lúc chúng tôi leo đến đỉnh dốc Hữu Lân. Từ đây, chỉ còn là con đường dốc quanh co liên tục với dốc là dốc đổ xuống và một bên là vực. Con đường này có thể khiến ai đó run tay nếu mới tập lái xe máy. Cảm giác không an toàn hiện lên trong đầu xâm chiếm trí óc. Khi đó, tâm gan người người cầm lái sẽ phân tâm theo nhịp đập liên hồi con tim, thậm chí nín thở nếu ai đó đang điều khiển tay lái kia là phái yếu. Nhưng cảm giác đó nhanh chóng qua đi bởi kết thúc con dốc sẽ là cổng trường THCS Hữu Lân, nơi có hơn 30 học sinh đang chờ bài học. Có lần, 2 đồng nghiệp của chúng tôi khi đang leo dốc thì xe đứt dây xích, may thay có học sinh quen địa bàn trợ giúp các thầy cô giáo.Đây mới chỉ là hành trình chinh phục con đường vốn được mệnh danh xa song lại “đẹp nhất” trong các điểm xã mở lớp học.Gần hơn so với điểm trường Hữu Lân là Minh Phát. Đường đến với lớp học này, tuy dễ nhưng lại khó. Bởi sau khi kết thúc đường bê tông, đến đường rẽ vào lớp học có khoảng 1km đường đất đỏ. Những ngày mưa, con đường nhỏ này tựa như cái xúc xích được quết thêm dầu mỡ trước khi người chủ hàng đem lên quay. Bóng mượt và trượt bánh xe máy liên hồi nếu ai đó cố tình theo tay lái là cảm giác sẽ được nhận. Nếu không muốn bị ngã bẩn sau một chặng đường dài có lẽ nên đi bộ sẽ an toàn hơn.Song song cùng những hành trình thực tế được trải nghiệm, tôi còn có những hành trình khác được nghe kể từ đồng nghiệp. Đó là phần nào những con đường đến các điểm lớp bổ túc tại Trà Kí Mẫu Sơn, Tam Gia, Tĩnh Bắc, Lợi Bác. ( Khu Du Lịch – Mẫu Sơn, Lạng Sơn ) ( Đường đến lớp bổ túc tại Trà Kí – Mẫu Sơn ) Nhắc đến Mẫu Sơn người ta thường nghĩ ngay tới khu du lịch đẹp với đường lên quanh co uốn khúc, hay những món ẩm thực hấp dẫn du khách như lợn quay, gà sáu ngón, măng rừng…Nhưng nhắc đến Trà Kí – Mẫu Sơn, nơi có lớp học bổ túc xã thì có lẽ những người làm thầy có không ít kỉ niệm. Đồng nghiệp tôi kể lại rằng, con đường đến lớp học này hai bên đường nhiều thông lắm. Ngày nắng, những hàng thông và rừng thông xanh mượt tỏa bóng ngút tầm mắt. Còn khi gặp ngày mưa thì con đường đất đỏ là thứ hút hồn thầy cô nhất. Khác với hình ảnh con đường trơn bóng như cái xúc xích được quết lên dầu nướng tại Minh Phát, con đường ở đây đỏ quạch, đặc sệt bùn đất. Vừa lún sâu với những vũng nước đầy bùn, vừa nhiều dốc liên tục cần chinh phục. Mà dốc đường đất đỏ thì khi trời mưa thật khó cho xe máy lăn bánh. Những khi trời mưa, mỗi lần vào lớp Trà Kí dạy, đồng nghiệp tôi dù trai hay gái cũng mất khoảng 30 phút đi bộ mới tới được điểm trường. Một lần, trời mưa cô đồng nghiệp trẻ dạy môn Sinh Học đã ngã 4 lần mới tới được lớp học. Nhìn cô giáo trong bộ đồ che mưa bê bết bùn lầy từ đầu tới chân, cô hiệu phó Trường Tiểu học Trà Kí và các em học sinh tự tay múc nước cho cô giáo dội đồ. Nói thêm về các em học sinh tại đây trẻ tuổi có, lớn tuổi đang là cán bộ xã có. Nhưng họ đều giống nhau đang thiết tha mong chờ con chữ sắp được nghe từ bài giảng.Ngoài Trà Kí – Mẫu Sơn thì điểm lớp bổ túc tại xã Tam Gia, Tĩnh Bắc cũng ghê sợ không kém. Trước khi chính thức mở được lớp học như năm nay, chúng tôi được nghe kể về con đường vào Tam Gia, Tĩnh Bắc. Có những thầy cô giáo tiểu học và THCS vào đây dạy giữa đường gặp cướp. Câu chuyện gặp cướp ở thời này vốn hoang tưởng nhưng ai ngờ lại có thật. Cô giáo đó đang đi trên đường về thị trấn gặp một toán thanh niên lạ chặn đường. Họ hỏi tiền, đòi mở cốp xe kiểm tra, sau đó phi xe máy chạy chốn…Có lẽ chưa vào dạy học tại đây đã gặp ngay nỗi lo về tinh thần. Khi mở được hai lớp tại tuyến xã này, những người giáo viên chúng tôi lại khó khăn với việc vận động các em học sinh đi học. Những ngày đầu mới mở lớp học sinh đến học rất đông. Mỗi lớp gần 30 học sinh. Song càng về gần tết và qua tết các em học sinh đến lớp càng thưa dần. Khi những đồng nghiệp tôi trực tiếp đến nhà vận động mới hay các em đã bỏ học sang Trung Quốc chặt mía, vào công ty làm công nhân. Thiết nghĩ những khó khăn về đường đi chưa hề khiến chúng tôi nản lòng. Chúng tôi chỉ mong sao các em học sinh nơi đây biết quý trọng công sức thầy cô đem đến cho mình hơn. (Thầy cô giáo đến lớp Tam Gia – Tĩnh Bắc) Khác với ba điểm xã trên, trong lời thuật lại từ hành trình đến lớp của đồng nghiệp, có lẽ tôi cảm nhận Lợi Bác là điểm trường đường đi thuận lợi nhất. Con đường đẹp bởi lớp nhựa đường đen bóng trên bề mặt tính đến thị trấn Na Dương, lại vừa là con đường mới được bê tông hóa từ thị trấn vào xã. Hơn nữa, lớp học tại đây học trò đến trường khá tự giác. Có những em còn xin được thầy cô kiểm tra nhiều để đầy đủ hệ số điểm bởi em vào học trễ hơn các bạn 1 tuần. Đây phải chăng là tín hiệu vui cho những người làm thầy được thắp lên từ chính các em.Cuối cùng, sau hành trình từ những câu chuyện kể, tôi muốn trở về và đưa mình đến với một cuộc hành trình thực tế khác. Hành trình đến với các em học sinh tại xã Ái Quốc – một xã vùng ba còn khá nghèo của huyện Lộc Bình. Lần đầu tiên được đến Ái Quốc là khi tôi cùng đồng nghiệp môn Hóa vào dạy tại Ái Quốc đúng dịp 20102012. Sau khi rẽ từ Thị trấn Na Dương vào Nam Quan, Xuân Dương càng đi tôi thấy con đường phía trước càng trở nên xa thẳm, nhỏ hẹp. Dường như những con đèo nhỏ gồ ghề càng lúc càng đẩy nét ồn ào, xô bồ của thị trấn ở lại phía sau chúng tôi. Tiếng người và âm thanh nhộn nhịp của cuộc sống đang dần nhường chỗ cho âm thanh của tiếng xe máy và tiếng chim hót càng trở nên rõ hơn. Khi đi trên đường khá lâu và phóng tầm mắt về trước chẳng có gì khác ngoài cây cối và con đường nhỏ hẹp, khuất bóng, tôi lên tiếng hỏi anh bạn đồng nghiệp đang trở mình:Bạn ơi, còn bao lâu nữa thì đến nhỉ ?Anh bạn đống nghiệp bằng tuổi tôi đáp lại:Khi nào bạn đếm đủ 3 cái đèo và 5 con suối thì tới nơi.Chúng tôi tiếp tục trò chuyện cho chuyến hành trình của mình gần lại. Cuối cùng, sau 4 tiếng đồng hồ trên xe, chúng tôi cũng vào đến Ủy ban Nhân dân xã Ái Quốc. Khi đó, mặt trời đã lặn. Tại đây, hai chúng tôi được cán bộ ủy ban xã chuyện trò niềm nở, thân tình. Vì đến lần đầu (khác với cậu bạn tôi đã đến đây vài lần trước đó) tôi nhận thấy nơi đây thật heo hút. Không nhiều ánh đèn lấp lánh. Cũng không có cả âm thanh của tiếng nhạc, tiếng xe cộ qua đường vọng lại. Tất cả chỉ là tiếng côn trùng vọng lại trong màn đêm tĩnh mịch, nhiều sao. Ngày hôm sau, tôi chính thức được gặp các em học sinh ở đây. Có hai lớp học cách nhau khoảng gần 1,5km. Sau khi dạy xong lớp học tại Ủy ban xã, cậu bạn đồng nghiệp đưa tôi đến điểm lớp thứ hai đặt tại Trường THCS bán trú Ái Quốc 1. Tại đây, tôi hoàn toàn bất ngờ với lời chào liên tiếp của các em học sinh điều mà tôi bắt gặp nhưng chưa khi nào nhận nó với nhiều cảm xúc như ở nơi này. Nhìn các em học sinh trung học cơ sở khoanh tay chào mình rồi mới tiếp tục nô đùa, nói cười cùng lũ bạn, tôi thấy tâm hồn mình dậy lên một niềm vui lạ kì. Thứ cảm xúc mà khi đó tôi thấy lòng mình trở nên nhẹ nhõm, vui tươi hẳn. Dừng chân trước cửa lớp xung quanh chỉ quây lại tạm bợ bằng phên tre, tôi chưa từng nghĩ sẽ có khung cảnh lớp học thứ hai như thế này. Cùng các em học sinh với ánh mắt ngạc nhiên, tròn xoe theo từng con chữ trên bảng, cô trò chúng tôi đã đi qua buổi học đầu đáng nhớ ấy.Ngày tiếp theo tại Ái Quốc, chúng tôi nhận lời mời các anh chị đồng nghiệp tại Trường THCS bán trú Ái Quốc 1 tham dự “bữa tiệc” 2010 2012 (Ngày phụ nữ Việt Nam) do chính tay các anh chị chuẩn bị cho hội thi nấu ăn. Nhìn những món đặc sản Ái Quốc: ốc luộc, cua nướng, thịt lợn rừng trưng bày trên bàn cùng lời thuyết trình trước ban giám khảo của các anh chị, tôi càng rõ hơn vì sao họ lại quyết định gắn bó cùng nơi này. Có phải chính tình người và mùi vị quê hương tại đây cần tới vai trò những người thầy như chúng tôi. Rồi lần thứ hai trở lại hai lớp học tại xã Ái Quốc là chuyến đi cùng đoàn cán bộ Sở Giáo dục Lạng Sơn vào “Thử nghiệm dạy học bằng phương pháp Elearning trực tuyến ”. Với vai trò người dẫn đường cho xe các đồng nghiệp Trung tâm GDTX khác vào thăm lớp, tôi khó có thể quên. Ấy là một ngày trời mưa trọn vẹn. Đoàn công tác (gồm lãnh đạo Sở Giáo dục, lãnh đạo các đơn vị khối Trung tâm GDTX và cả giáo viên) xuất phát từ 6h00 sáng từ Thị trấn Lộc Bình. Đường trơn và lầy lội. Có những đoạn đường rộng, thẳng ngay từ xã Nam Quan xe ô tô cán bộ Sở Giáo dục và đồng nghiệp các Trung tâm khác đã bị lún. Vất vả sau đó vẫn vượt qua. Có những đoạn trên đường đi, tất cả hành khách trên xe phải xuống đẩy và kéo dây thừng để xe có thể chạy tiếp. Các anh chị nhà báo, phóng viên có dịp thực tế trải nghiệm hành trình gian nan đem con chữ đến với bản làng cùng nghề giáo chúng tôi.
Lời mở đầu Quý bạn đọc thân mến ! Mỗi lớn lên có nhu cầu định hướng kiếm tìm cho ngành nghề phù hợp Có nhiều ngành nghề để lựa chọn trải nghiệm Với nhiều người, nói tới nghề giáo viên họ ngưỡng mộ, có người tỏ nhìn không thích nhiều lí Nhưng…cuộc sống cho người duyên để chọn nghề nghiệp Đôi thật ta nói “Nghề chọn người” Nghề giáo giáo viên vùng cao, công tác giảng dạy chốn xa thị thành, liệu họ có trải nghiệm đằng sau chuyến đi……Mời bạn đọc quan tâm lắng nghe cảm nhận Truyện ngắn có tên: LỚP BỔ TÚC XÃ VÀ KÍ SỰ VỀ NHỮNG HÀNH TRÌNH… LỚP BỔ TÚC XÃ VÀ KÍ SỰ VỀ NHỮNG HÀNH TRÌNH… (Tác phẩm đạt giải thi Sáng tác liên quan đến Đề án 910, đề án mở lớp bổ túc THPT xã, cụm xã địa bàn tỉnh Lạng Sơn) Tác giả: Trương Lộng Ngọc Tồn tìm chỗ đứng sống đầy tấp nập này, liệu bạn sống chậm lại tự đặt câu hỏi “Vì sao… ?” sau suy nghĩ hồi lâu để tìm đáp án trả lời chúng ? Ví như: Vì tốt nghiệp THPT ta buộc phải chọn nghề nghiệp cho ? Vì ta ước mơ làm bác sĩ, công an, kĩ sư…nhưng cuối ta không chọn ? Vì …vì sao… ta lại làm công việc tại: đến lớp, gắn nghiệp với phấn trắng, bảng đen ? Giờ theo nghề giáo năm, hỏi câu hỏi cuối trên, chắn trả lời thật đơn giản rằng: duyên nghề nghiệp Cuộc sống vốn không cho ta nhiều lựa chọn đời lại ban cho ta nhiều duyên nợ Trong đó, có lẽ có duyên nợ đến với nghề Còn nhớ, hồi học cấp III, vào kì nghỉ hè năm học lớp 11 tìm đáp án cho câu hỏi: chọn nghề sau tốt nghiệp 12 ? Tôi “vô tình” khám phá sở thích đọc truyện Mùa hè năm đó, có hai tháng để nghiềm ngẫm bốn truyện tình báo nhà văn Nguyễn Sơn Tùng (Hoa hồng trắng, Miền đất lạ, Một nơi đất khách, Viên đạn ngược chiều) vài tiểu thuyết văn học lãng mạn khác nhận trông rừng hồi cho mẹ Dưới bóng hồi mát rượi, quyện với mùi hoa hồi thơm đến khó tả, đặc biệt truyện “tay nải” chiếm trọn thời gian Tất tạo cho thích thú lôi để hai tháng hè trôi qua nhanh chóng tiếc nuối Song, tìm đáp án cho câu hỏi Mùa hè năm sau, định thi Đại học Và đồng thời, định ghi tên vào phiếu đăng kí dự thi chuyên ngành mà sau đỗ thân thỏa chí với câu chuyện đời, người, vùng văn hóa khác giới… Sau này, trải qua thời sinh viên mùa thi, thức trở thành cô giáo trẻ dạy học môn Ngữ văn Cũng duyên nợ nghề nghiệp cho hội công tác Trung tâm GDTX Lộc Bình – Lạng Sơn Năm 2010, 2011, hai năm vào Trung tâm công tác, thầy giáo, cô giáo đến lớp dạy học trò Trung tâm Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay, hệ thống trung tâm GDTX sở giáo dục định hướng phát triển theo hình thức đa dạng hóa loại hình học tập, Trung tâm GDTX Lộc Bình đồng nhận thêm nhiệm vụ thực công tác bổ túc THPT lớp xã cụm xã địa bàn huyện Cả Trung tâm lao vào tiến hành điều tra, mở lớp xã gần Năm đầu thực đó, mở hai lớp học xã Hữu Lân Minh Phát Từ kết khả quan đó, quyền Trung tâm tiếp tục đạo công điều tra mở lớp tới xã xa Ái Quốc, Tam Gia, Tĩnh Bắc hay xã khó khăn Mẫu Sơn, Lợi Bác…tới mở thêm lớp bổ túc THPT hệ năm xã Cùng với nhiệm vụ trị cao này, lần đến với lớp học điểm xã, thầy cô giáo có hành trình đáng nhớ Ở có niềm vui, nỗi buồn Có hạnh phúc xen lẫn khó khăn, lo âu, sợ sệt Hành trình đưa chân đến với lớp học xã Hữu Lân Sau tiếng rưỡi đồng hồ, đồng nghiệp lần biết đến “Cổng trời”, tên gọi mà trước tưởng tượng nghĩ giống “con đường đưa ông thần nông lên trời” câu chuyện cổ tích Khi bánh xe máy leo gần hết dốc dài số quanh co với nhiều cối che khuất tầm nhìn, trước mắt khoảng không nho nhỏ, trăng trắng Càng tiến đến gần, khoảng không mở rộng theo độ sâu, có phần trũng xuống tầm mắt Cuối cùng, đến khoảng không trăng trắng lúc leo đến đỉnh dốc Hữu Lân Từ đây, đường dốc quanh co liên tục với dốc dốc đổ xuống bên vực Con đường khiến run tay tập lái xe máy Cảm giác không an toàn lên đầu xâm chiếm trí óc Khi đó, tâm gan người người cầm lái phân tâm theo nhịp đập liên hồi tim, chí nín thở điều khiển tay lái phái yếu Nhưng cảm giác nhanh chóng qua kết thúc dốc cổng trường THCS Hữu Lân, nơi có 30 học sinh chờ học Có lần, đồng nghiệp leo dốc xe đứt dây xích, may thay có học sinh quen địa bàn trợ giúp thầy cô giáo Đây hành trình chinh phục đường vốn mệnh danh xa song lại “đẹp nhất” điểm xã mở lớp học Gần so với điểm trường Hữu Lân Minh Phát Đường đến với lớp học này, dễ lại khó Bởi sau kết thúc đường bê tông, đến đường rẽ vào lớp học có khoảng 1km đường đất đỏ Những ngày mưa, đường nhỏ tựa xúc xích quết thêm dầu mỡ trước người chủ hàng đem lên quay Bóng mượt trượt bánh xe máy liên hồi cố tình theo tay lái cảm giác nhận Nếu không muốn bị ngã bẩn sau chặng đường dài có lẽ nên an toàn Song song hành trình thực tế trải nghiệm, có hành trình khác nghe kể từ đồng nghiệp Đó phần đường đến điểm lớp bổ túc Trà Kí - Mẫu Sơn, Tam Gia, Tĩnh Bắc, Lợi Bác Nhắc đến Mẫu Sơn người ta thường nghĩ tới khu du lịch đẹp với đường lên quanh co uốn khúc, hay ẩm thực hấp dẫn du khách lợn quay, gà sáu ngón, măng rừng…Nhưng nhắc đến Trà Kí – Mẫu Sơn, nơi có lớp học bổ túc xã có lẽ người làm thầy có không kỉ niệm Đồng nghiệp kể lại rằng, đường đến lớp học hai bên đường nhiều thông Ngày nắng, hàng thông rừng ( Đường đến lớp bổ túc ( Khu Du Lịch – Mẫu Sơn, thông xanh mượt tỏa Lạng Sơn ) Trà Kí – Mẫu Sơn ) bóng ngút tầm mắt Còn gặp ngày mưa đường đất đỏ thứ hút hồn thầy cô Khác với hình ảnh đường trơn bóng xúc xích quết lên dầu nướng Minh Phát, đường đỏ quạch, đặc sệt bùn đất Vừa lún sâu với vũng nước đầy bùn, vừa nhiều dốc liên tục cần chinh phục Mà dốc đường đất đỏ trời mưa thật khó cho xe máy lăn bánh Những trời mưa, lần vào lớp Trà Kí dạy, đồng nghiệp dù trai hay gái khoảng 30 phút tới điểm trường Một lần, trời mưa cô đồng nghiệp trẻ dạy môn Sinh Học ngã lần tới lớp học Nhìn cô giáo đồ che mưa bê bết bùn lầy từ đầu tới chân, cô hiệu phó Trường Tiểu học Trà Kí em học sinh tự tay múc nước cho cô giáo dội đồ Nói thêm em học sinh trẻ tuổi có, lớn tuổi cán xã có Nhưng họ giống thiết tha mong chờ chữ nghe từ giảng Ngoài Trà Kí – Mẫu Sơn điểm lớp bổ túc xã Tam Gia, Tĩnh Bắc ghê sợ không Trước thức mở lớp học năm nay, nghe kể đường vào Tam Gia, Tĩnh Bắc Có thầy cô giáo tiểu học THCS vào dạy đường gặp cướp Câu chuyện gặp cướp thời vốn hoang tưởng ngờ lại có thật Cô giáo đường thị trấn gặp toán niên lạ chặn đường Họ hỏi tiền, đòi mở cốp xe kiểm tra, sau phi xe máy chạy chốn…Có lẽ chưa vào dạy học gặp nỗi lo tinh thần Khi mở hai lớp tuyến xã này, người giáo viên lại khó khăn với việc vận động em học sinh học Những ngày đầu mở lớp học sinh đến học đông Mỗi lớp gần 30 học sinh Song gần tết qua tết em học sinh đến lớp thưa dần Khi đồng nghiệp trực tiếp đến nhà vận động hay em bỏ học sang Trung Quốc chặt mía, vào công ty làm công nhân Thiết nghĩ khó khăn đường chưa khiến nản lòng Chúng mong em học sinh nơi biết quý trọng công sức thầy cô đem đến cho (Thầy cô giáo đến lớp Tam Gia – Tĩnh Bắc) Khác với ba điểm xã trên, lời thuật lại từ hành trình đến lớp đồng nghiệp, có lẽ cảm nhận Lợi Bác điểm trường đường thuận lợi Con đường đẹp lớp nhựa đường đen bóng bề mặt tính đến thị trấn Na Dương, lại vừa đường bê tông hóa từ thị trấn vào xã Hơn nữa, lớp học học trò đến trường tự giác Có em xin thầy cô kiểm tra nhiều để đầy đủ hệ số điểm em vào học trễ bạn tuần Đây phải tín hiệu vui cho người làm thầy thắp lên từ em Cuối cùng, sau hành trình từ câu chuyện kể, muốn trở đưa đến với hành trình thực tế khác Hành trình đến với em học sinh xã Ái Quốc – xã vùng ba nghèo huyện Lộc Bình Lần đến Ái Quốc đồng nghiệp môn Hóa vào dạy Ái Quốc dịp 20/10/2012 Sau rẽ từ Thị trấn Na Dương vào Nam Quan, Xuân Dương thấy đường phía trước trở nên xa thẳm, nhỏ hẹp Dường đèo nhỏ gồ ghề lúc đẩy nét ồn ào, xô bồ thị trấn lại phía sau Tiếng người âm nhộn nhịp sống dần nhường chỗ cho âm tiếng xe máy tiếng chim hót trở nên rõ Khi đường lâu phóng tầm mắt trước chẳng có khác cối đường nhỏ hẹp, khuất bóng, lên tiếng hỏi anh bạn đồng nghiệp trở mình: - Bạn ơi, đến ? Anh bạn đống nghiệp tuổi đáp lại: - Khi bạn đếm đủ đèo suối tới nơi Chúng tiếp tục trò chuyện cho chuyến hành trình gần lại Cuối cùng, sau tiếng đồng hồ xe, vào đến Ủy ban Nhân dân xã Ái Quốc Khi đó, mặt trời lặn Tại đây, hai cán ủy ban xã chuyện trò niềm nở, thân tình Vì đến lần đầu (khác với cậu bạn đến vài lần trước đó) nhận thấy nơi thật heo hút Không nhiều ánh đèn lấp lánh Cũng âm tiếng nhạc, tiếng xe cộ qua đường vọng lại Tất tiếng côn trùng vọng lại đêm tĩnh mịch, nhiều Ngày hôm sau, thức gặp em học sinh Có hai lớp học cách khoảng gần 1,5km Sau dạy xong lớp học Ủy ban xã, cậu bạn đồng nghiệp đưa đến điểm lớp thứ hai đặt Trường THCS bán trú Ái Quốc Tại đây, hoàn toàn bất ngờ với lời chào liên tiếp em học sinh điều mà bắt gặp chưa nhận với nhiều cảm xúc nơi Nhìn em học sinh trung học sở khoanh tay chào tiếp tục nô đùa, nói cười lũ bạn, thấy tâm hồn dậy lên niềm vui lạ kì Thứ cảm xúc mà thấy lòng trở nên nhẹ nhõm, vui tươi hẳn Dừng chân trước cửa lớp xung quanh quây lại tạm bợ phên tre, chưa nghĩ có khung cảnh lớp học thứ hai Cùng em học sinh với ánh mắt ngạc nhiên, tròn xoe theo chữ bảng, cô trò qua buổi học đầu đáng nhớ Ngày Ái Quốc, nhận lời mời anh chị đồng nghiệp Trường THCS bán trú Ái Quốc tham dự “bữa tiệc” 20/10/ 2012 (Ngày phụ nữ Việt Nam) tay anh chị chuẩn bị cho hội thi nấu ăn Nhìn đặc sản Ái Quốc: ốc luộc, cua nướng, thịt lợn rừng trưng bày bàn lời thuyết trình trước ban giám khảo anh chị, rõ họ lại định gắn bó nơi Có phải tình người mùi vị quê hương cần tới vai trò người thầy Rồi lần thứ hai trở lại hai lớp học xã Ái Quốc chuyến đoàn cán Sở Giáo dục Lạng Sơn vào “Thử nghiệm dạy học phương pháp Elearning trực tuyến ” Với vai trò người dẫn đường cho xe đồng nghiệp Trung tâm GDTX khác vào thăm lớp, khó quên Ấy ngày trời mưa trọn vẹn Đoàn công tác (gồm lãnh đạo Sở Giáo dục, lãnh đạo đơn vị khối Trung tâm GDTX giáo viên) xuất phát từ 6h00 sáng từ Thị trấn Lộc Bình Đường trơn lầy lội Có đoạn đường rộng, thẳng từ xã Nam Quan xe ô tô cán Sở Giáo dục đồng nghiệp Trung tâm khác bị lún Vất vả sau vượt qua Có đoạn đường đi, tất hành khách xe phải xuống đẩy kéo dây thừng để xe chạy tiếp Các anh chị nhà báo, phóng viên có dịp thực tế trải nghiệm hành trình gian nan đem chữ đến với làng nghề giáo (Đoàn công tác Lãnh đạo Sở Giáo dục, lãnh đạo Trung tâm GDTX, thầy cô giáo hành trình vào Ái Quốc thử nghiệm phương pháp dạy học Elearning trực tuyến.) Trải qua cung bậc cảm xúc lo âu, buồn vui xen lẫn, gần 12h tới điểm đến Sau kết Thử nghiệm dạy học phương pháp trực tuyến Elearning thành công, đoàn công tác định trở đường khác, đường Xa Lí – đèo Cau - Chi Lăng – TP Lạng Sơn Và tới Trung tâm GDTX Lộc Bình (điểm xuất phát hành trình) 10h30 đêm (Lớp học học viên bổ túc điểm xã Ái Quốc) Có lẽ, kí đường đến với lớp bổ túc xã câu chuyện phần nhỏ hành trình lớn mà đồng nghiệp - nhà giáo làm công tác Bổ túc xã trải qua Vượt qua khó khăn lần đến với lớp học, mong nụ cười niềm hạnh phúc đón nhận chữ hữu khuôn mặt em học sinh Tâm huyết tất người làm thầy muốn hướng đến ngày mai tươi sáng (Hành trình hôm cho nụ cười ngày mai) Lộc Bình, tháng năm 2014 (Đã kí) Tác giả: Trương Lộng Ngọc