1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 11- kì 1 - đầy đủ ko cần chỉnh sửa - theo chuẩn KTKN

252 763 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1, VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh kí sự”) - Lê Hữu Trác I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thât; đan xen văn xuôi thơ Kĩ - Đọc – hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ - Phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa - Trân trọng lương y, có tâm có đức II Phương tiện thực - SGK, SGV, thiết kế học - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ III Phương pháp tiến hành - Phương pháp đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Trong lần lên kinh, Lê Hữu Trác ghi lại cảm xúc chân thực qua “Thượng kinh kí sự” Đoạn trích tìm hiểu ngày hôm giúp em phần hình dunh cảnh sống phủ chúa tâm trạng tác giả Hoạt động GV HS Tiết * Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em nêu nét lớn tác giả Lê Hữu Trác ? HS: trả lời GV: mở rộng Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả: - Lê Hữu Trác (1724 - 1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Quê: Thượng Hồng, Hải Dương Phần lớn đời ông gắn bó với vùng đất quê ngoại: Hương Sơn, Hà Tĩnh Ông người khiêm tốn, nhân hậu, có biệt tài chữa bệnh, y đức sáng ngời, không màng danh lợi, thích nghiên cứu y lí, viết sách, mở trường dạy họ, chữa bệnh cứu người sáng tác thơ văn di dưỡng tinh thần Sự nghiệp y thuật ông đánh dấu “Hải Thượng y tông tâm tĩnh” gồm 66 gần 40 năm – công trình nghiên cứu y học xuất sắc thời trung đại Việt Nam Tác phẩm ghi lại cảm xúc chân thật tác giả lúc lặn lội chữa bệnh miền quê, bộc lộ tâm huyết đức độ người thầy thuốc - Xuất thân gia đình có truyền thống học hành, đỗ đạt, làm quan - Là nhà y học, nhà văn, nhà thơ lớn - Tác phẩm tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” ? Nêu hiểu biết em tác - Là cuối “Hải Thượng phẩm “Thượng kinh kí sự” y tông tâm lĩnh” HS: dựa vào phần tiểu dẫn, trả lời GV: chốt lại - Là tập kí chữ Hán, hoàn thành năm Thượng kinh kí phụ lục ghi 1783, ghi chép điều mắt thấy tai nghe chép lại chuyến từ Hà Tĩnh lên kinh đô lần lên kinh đô chữa bệnh cho Trịnh Thăng Long chữa bệnh cho tử Trịnh Cán Tác phẩm tả quang cảnh kinh đô, Cán sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy, lực nhà chúa ? Em biết thể kí HS: trả lời GV: khắc sâu * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tìm bố cục Yêu cầu HS đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hợp lí Giọng chậm rãi, từ tốn, số câu thoại: lời quan chánh đường, lời tử… Thể kí - Là thể văn xuôi, ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật, tương đối hoàn chỉnh - Xuất Việt Nam từ kỉ XVIII II Đọc hiểu đoạn trích HS: tóm tắt đoạn trích theo sơ đồ * Tóm tắt theo sơ đồ: Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vườn ,hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn, đại đường, quyền bổng ->gác tía, phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua lần trướng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê dơn -> Về nơi trọ ? Đoạn trích nên chia thành phần HS: suy nghĩ, nêu cách chia đoạn * Bố cục: phần P1: Từ đầu … chầu ngay: Lí vào phủ theo lệnh chúa P2: Tôi bèn… thật kĩ: Mắt thấy, tai nghe cảnh đường vào phủ chúa P3: Tôi nín thở… khác nhiều: Khám bệnh kê đơn GV: nhận xét, chốt lại Bố cục đoạn trích mạch lạc, kể, tả theo trình tự thời gian việc, chọn kể thứ xưng tôi, tái điều tự người viết chứng kiến cảm nhận *Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích ? Theo chân tác giả vào phủ, tái lại quang cảnh phủ chúa P4: Còn lại: Trở nơi trọ Quang cảnh – cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa * Quang cảnh: + Rất nhiều lần cửa, năm sáu lần trướng gấm + Lối quanh co, qua nhiều dãy hành lang + Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác, thẻ trình ) + Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm …) + Trong phủ đại đồng, quyền bổng gác tía, kiệu son, mâm vàng chén bạc + Nội cung tử có sập vàng ,ghế rồng ,nệm gấm ,màn là… HS tìm chi tiết quang cảnh phủ chúa, trả lời GV nhận xét, tổng hợp - Nhận xét quang cảnh: -> Là chốn thâm nghiêm, kín cổng,cao tường -> Chốn xa hoa, tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh -> Cuộc sống hưởng lạc (cung tần mĩ nữ, ngon vật lạ) -> Không khí ngột ngạt, tù đọng ( có người, phấn sáp, hương hoa) ? Qua chi tiết trên, em có nhận xét quang cảnh phủ chúa * Cung cách sinh hoạt: + Vào phủ phải có thánh chỉ, có lính chạy thét đường + Trong phủ có guồng máy phục vụ đông đảo; người truyền báo rộn ràng, người có việc quan lại mắc cửi + Lời lẽ nhắc đến chúa tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua + Chúa có phi tần hầu trực …tác giả không trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng chờ từ xa” +Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bên…tác giả phải lạy lạy - Đánh giá cung cách sinh hoạt: => Đó nghi lễ khuôn phép…cho thấy cao sang quyền quý đến => Là sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng hành phủ chúa => Đó uy nghiêng trời lán lướt cung vua HS nhận xét ,đấnh giá GV tổng hợp GV nêu vấn đề: ? Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa, tác giả nhận xét : “cuộc sống thực khác người thường” Em có nhận thấy điều qua cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa GV tổ chức HS phát chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt nhận xét chi tiết (?) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho : “kí thực xuất người cầm bút trực diện trình bày đối tượng phản ánh cảm quan mình” Xét phương diện TKKS thực coi tác phẩm kí chưa? Hãy phân tích thái độ tác giả HS thảo luận, trao đổi, đại diện trình bày GV gợi mở : ? Thái độ tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? Thái độ bắt mạch kê đơn ? Những băn khoăn viêc đoạn cuối nói lên điều tính cách người Lê Hữu Trác Thái độ tâm trạng tác giả * Tâm trạng đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa + Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày xa hoa ,quyền + Cách quan sát, lời nhận xét, lời bình luận : “ Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn với người bình thường”… “ lần biết phong vị nhà đại gia” => Tỏ thờ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa Không đồng tình với sống no đủ, tiện nghi mà thiếu sinh khí Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai * Tâm trạng kê đơn bắt mạch cho tử + Lập luận lý giải bệnh tử chốn the trướng gấm, ăn no, mặc ấm, tạng phủ yếu Đó bệnh có nguồn gốc từ xa hoa, no đủ hưởng lạc, cách chữa công phạt giống vị lương y khác + Hiểu rõ bệnh tử, có khả chữa khỏi lại sợ bị danh lợi ràng buộc, phải chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt + Sợ làm trái y đức, phụ lòng cha ông nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm lương tâm người thầy thuốc + Dám nói thẳng, chữa thật, kiên bảo vệ kiến đến => Đó người thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, có lương tâm, có y đức => Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, quyền quí, quan điểm sống đạm, Bút pháp kí đặc sắc + Khả quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo, lôi việc chi tiết đặc sắc + Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm HS thảo luận, trao đổi, cử đại diện trình bày GV nhận xét, tổng hợp III Tổng kết Nghệ thuật (Xem lại bút pháp kí sự) Nội dung - Phản ánh sống xa hoa, hưởng lạc, ? Qua việc tìm hiểu đoạn trích, em có lấn lướt cung vua phủ chúa - mầm mống nhận xét nghệ thuật viết kí dẫn đến bệnh thối nát trầm kha XH tác giả Hãy phân tích nét phong kiến Việt Nam cuối kỉ XVIII đặc sắc - Bộc lộ cá nhân Lê Hữu Trác: nhà nho, nhà thơ, danh y có lĩnh HS: nhận xét khí phách, coi thường danh lợi GV: khái quát * Hoạt động 4: Tổng kết nét lớn nội dung, nghệ thuật ? Đoạn trích có nét đặc sắc nghệ thuật HS : tổng hợp, trả lời GV : đánh giá, chốt lại ? Em có suy nghĩ tranh thực xã hội phong kiến đương thời Từ nhận xét thái độ tác giả trước thực HS : khái quát, trả lời GV : tổng hợp, chốt lại Củng cố Sau học cần nắm giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ tác giả trước thực ngòi bút kí sắc sảo, chân thực Lê Hữu Trác Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Ngày soạn : 17/8/2012 Ngày giảng: 20/8/2012 Tiết thứ + VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích " Thượng kinh kí sự'' ) Lê Hữu Trác I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh cách quan sát, ghi chép tâm trạng, thái độ, đánh giá nhân vật - Phát nét riêng ngòi bút kí Lê Hữu Trác 2.Về kĩ năng: - Kĩ chuyên môn: Có kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại - Kĩ sống: Kĩ giao tiếp : Bộc lộ thái độ không đồng tình với sống xa hoa trụy lạc nơi phủ chúa Về thái độ: Có nhìn đắn sống vua chúa II Phương tiện thực Sgk, sgv, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ III Phương pháp tiến hành Nêu vấn đề, thảo luận, trả lời IV Tiến trình lên lớp Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Tiết I Đọc - Hiểu tiểu dẫn Hoạt động 1: Đọc- hiểu tiểu dẫn Hs đọc phần tiểu dẫn GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, nêu Tác gia nét tác giả Lê Hữu - Lê Hữu Trác (1724- 1791) hiệu Hải Trác? Thượng Lãn Ông ( Ông già lười đất Hs trả lời Thượng Hồng) GV hệ thống lại nét - Quê : Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, Phủ Thượng Hồng, Trấn Hải Dương - Là danh y , vừa chữa bệnh vừa soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc, nhà văn, nhà thơ - Tác phẩm tiếng" Hải Thượng y tông tâm lĩnh" gồm 66 quyển, công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhât thời GV: cho biết hiểu biết em trung đại Việt Nam thể kí? Thể kí và tác phẩm " Thượng HS trả lời kinh kí sự" - Thể kí: thể loại văn xuôi ghi chép lại GV: Em cho biết vị trí nội dung câu chuyện, kiện tác phẩm? nhân vật có thật lịch sử HS trả lời - Tác phẩm " Thượng kinh kí sự" + Được viết chữ Hán, hoàn thành năm 1783 GV nói thêm: Tác phẩm phụ lục ghi + Vị trí: nằm phần cuối " Hải chép lại chuyến từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thượng y tông tâm lĩnh" Thăng Long để chữa bệnh cho Trịnh Cán Biết + Nội dung: Miêu tả quang cảnh, bệnh tử nan y chữa, chúa sống quyền uy, lực phủ chúa quan lại lại không tin tưởng vào cách chữa mình, lại chán ghét công danh, lãn ông trở lại lán cũ tâm trạng hân hoan vui mừng Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn ban II Đọc - Hiểu văn ban GV hướng dẫn giọng đọc: chậm rãi, từ tốn HS đọc văn GV: Dựa vào văn đọc, em tóm tắt lại việc theo chân tác giả vào phủ chúa ? Hs thảo luận bàn tóm tắt GV ghi lại tóm tắt học sinh sơ đồ GV: Nhìn lại đường theo chân tác giả, em thấy ấn tượng điều quang cảnh nơi phủ chúa? HS trình bày ấn tượng quang cảnh nơi phủ chúa * Các kiện theo chân tác giả: Thánh chỉ-> vào cung ( cửa sau) -> nhiều lần cửa -> vườn -> hành lang quanh co -> điếm hậu mã túc trực -> cửa lớn-> hành lang phía tây -> Đại đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà -> trở điếm hậu mã ăn cơm-> lần trướng gấm -> hậu cung -> hầu mạch dâng đơn -> nơi trọ Quang canh và cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh * Quang cảnh: - Qua nhiều lần cửa…hành lang quanh co… mổi cửa có vệ sĩ canh gác… có “điếm” “hậu mã quân túc trực” …“cây cối um tùm ” - Cách trí, trang trí: Nhà đại đường, bồng, gác tía với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp GV: Từ chi tiết miêu tả quang vàng - Căn phòng nơi Trịnh Cán Trịnh cảnh nơi phủ chúa Trịnh, em nhận Sâm phải qua 5,6 lần trướng gấm xét tranh quang cảnh nơi phủ Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, chúa? Hs suy nghĩ trả lời GV chốt GV giảng thêm: Trịnh phủ thật xứ sở phù hoa, đài các, sang trọng lộng lẫy Con đường vào trịnh phủ mà vòng vèo, quanh co, khúc mắc Thế giới Trịnh phủ có nghìn cửa mà cửa chặn hỏi, ngăn cách thâm nghiêm GV: lần vào phủ chúa, tác giả nhận xét cảnh sống "thực khác hẳn người thường" Em làm rõ điều thông qua chi tiết nói cung cách sinh hoạt? Hs tìm phát chi tiết GV chốt lại GV: Hãy phát biểu suy nghĩ,ấn tượng cung cách sinh hoạt phủ chúa? Hs suy nghĩ phát biểu GV chốt GV giảng thêm: Cả phủ chúa không làm ghế rồng sơn son thếp vàng xung quanh hầu đứng hầu hai bên => Phủ chúa chốn thâm nghiêm, kín cửa cao tường, vô xa hoa tráng lệ Cuộc sống phủ chúa sống hưởng lạc Không khí phủ chúa ngột ngạt tù đọng * Cung cách sinh hoạt phủ chúa - Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ vào - Phủ chúa có guồng máy phục vụ đông đúc, tấp nập: người truyền báo rộn ràng, người có việc quan lại mắc cửi… - Phủ chúa nơi quyền uy tối thượng, tất lời xưng hô, bẩm tấu phải kính cẩn, lễ phép - Không gặp nói chuyện trực tiếp với chúa mà phải thông qua quan chánh đường - Khám bệnh cho tử phải tuân theo loạt phép tắc => Phủ chúa không đẹp lộng lẫy mà chốn uy quyền tối thượng sự, tất chăm lo hầu hạ cho hai cha Trịnh sâm Nội cung cha Trịnh Sâm tự trở thành ngục thất giam hãm kẻ thu nhỏ vào trụy lạc bệnh hoạn Tóm lại, cung cách sinh hoạt phủ chúa cho thấy sống hưởng thụ, xa hoa cực điểm báo hiệu xuống triều đại Tiết GV: Thái độ tác giả trước quang cảnh nơi phủ chúa thể qua chi tiết nào? Hs tìm chi tiết trả lời Thái độ, tâm trạng tác gia vào phủ chúa * Cách nhìn thái độ Lê Hữu Trác sống phủ chúa - Thể qua cách miêu tả ghi chép cụ thể đường vào phủ -> Tự phơi bày xa hoa - Thể hiên qua cách quan sát, lời nhận xét, lời bình luận cho thấy ngạc nhiên, khâm phục trước cảnh GV: Từ chi tiết trên, em cho giàu sang phú quý bậc biết thái độ tác giả trước quang cảnh => Mặc dù nhận xét phủ chúa sang, nơi phủ chúa? đẹp, giàu tác giả lại tỏ thờ ơ, Hs trả lời dửng dưng, không đồng tình với sống no đủ lại thiếu sinh khí nơi phủ chúa * Tâm trạng tác giả kê đơn cho GV: Lê Hữu Trác có tìm bệnh tử tử hay không? - Tác giả lập luận lí giải bệnh Hs trả lời tử ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu - Mâu thuẫn lòng tác giả : GV: Vì tác giả lại dám nói thẳng + Một mặt hiểu rõ bệnh tử, có chữa thật bệnh tử khả chữa khỏi lại sợ bị danh sợ bị công danh ràng buộc? Qua em lợi ràng buộc phải chữa bệnh cầm hiểu điều người tác giả? chừng Hs suy nghĩ trả lời + Mặt khác sợ làm trái y đức, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp GV chốt lòng trung thực người thầy thuốc -> Dám nói thẳng chữa thật, kiên bảo vệ quan điểm => Phẩm chất người Lê Hữu Trác: - Một người thầy thuốc có lương tâm đức độ - Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh quyền quý - Quan điểm sống đạm, GV nêu câu hỏi thảo luận: Có người cho thượng kinh kí sổ Bút pháp kí đặc sắc của tác phẩm tay cá nhân thầy thuốc Lê Hữu Trác Thượng kinh kí có giá trị văn học nét ghi chép tư liệu chuyến lên điều thể qua: kinh chữa bệnh cho cha tử ý - Qua ghji chép quang cảnh, kiến em? sinh hoạt phủ chúa thái độ, tâm Hs thảo luận trả lời trạng tác giả GV chốt - Đoạn trích bộc lộ Lê Hữu Trác, nhà thơ, nhà nho đồng thời danh y - Bút pháp kí đặc sắc tác giả: Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, có đan xen tác phẩm Hoạt động 3: Tổng kết thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm GV: Em khái quát lại nội dung III Tổng kết nghệ thuật tác phẩm? Hs trả lời Hs đọc phần ghi nhớ Sgk Nội dung - Vẽ lại tranh sinh động, chân thực quang cảnh cảnh sống phủ chúa trịnh: Xa hoa, hưởng lạc… - Bộc lộ người phẩm chất tác giả: Tài năng, y lí, trung thực, cứng cỏi, lẽ sống không màng công danh Nghệ thuật - Kể, tả trung thực, giản dị - Giọng điệu thấp thoáng mỉa mai, hài hước - Thái độ, tâm trạng thể kín đáo, mực Củng cố - Giá trị thực đoạn trích - Giá trị nghệ thuật cuả đoạn trích Dặn dò Về nhà học bài, soạn trước " Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân" Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân - Những biểu mối quan hệ chung riêng, tương tác chúng Kĩ - Kĩ chuyên môn: + Nhận diện phân tích đơn vị quy tắc ngôn ngữ chung lời nói + Phát phân tích nét riêng, sáng tạo cá nhân lời nói + Sử dụng ngôn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội 10 qua việc triển khai giải nhân dân) mâu thuẫn kịch đoạn: Vĩnh - Tác giả giải mâu thuẫn thứ biệt Cửu Trùng Đài theo quan điểm nhân dân: Nổi dậy giết vua, phá đài, không phê phán, quy tội cho HS: thảo luận bàn Vũ Như Tô Đan Thiềm Mâu thuẫn thứ Đại diện trả lời hai tạo nên bi kịch Vũ Như Tô Đan GV: chốt lại, nhấn mạnh Thiềm Tác giả giải chưa dứt khoát mâu thuẫn mang tính qui luật, thể mối quan hệ nghệ thuật sống, nghệ sĩ xã hội Lời giải dành cho độc giả suy ngẫm Tiết Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 7, Bình luận quan điểm nghệ thuật Nam Cao qua đoạn văn: Văn chương không cần đến người thợ khéo tay .và sáng tạo chưa có (Đời thừa) HS: tiến hành viết phần bình luận Thời gian 15’ GV yêu cầu – em trình bày trước lớp Bình luận quan điểm nghệ thuật của Nam Cao - Nghệ thuật sáng tạo Nam Cao trước hết khác hẳn công việc người thợ khéo tay Công việc người thợ làm theo mẫu có sẵn Công việc nhà nghệ sĩ sáng tác văn chương - sản phẩm tinh thần Đặc trưng sáng tạo, tìm mới, khơi nguồn chưa khơi Mỗi tác phẩm văn chương không giống - Muốn nhà văn phải có lực tư duy, óc sáng tạo, tránh xa cũ, sáo mòn - Quan điểm nghệ thuật không phát biểu chân thành, diễn đạt theo cách riêng lại tác phẩm nhà văn kiểm chứng Đó tác phẩm mẻ, không bắt chước ai, đề quen thuộc mang phong cách mới, hướng khai thác mới, hình tượng nghệ thuật bất hủ * Quan điểm cho thấy ý thức cá nhân, trách nhiệm người cầm bút trước vấn đề đặt đời sống Khát vọng hạnh phúc của Rô-mê-ô và Giu-li-et đoạn trích Tình yêu và thù hận - Xung đột bi kịch kịch xung đột khát vọng hạnh phúc hoàn cảnh thù địch vây hãm người Khát vọng hạnh phúc đôi trẻ vượt lên hoàn 238 ? Phân tích khát vọng hạnh phúc cảnh thù địch, điều thể Rô-mê-ô Giu-li-et đoạn đoạn trích: trích Tình yêu và thù hận + Cảnh gặp gỡ sau hội hóa trnag vào đêm trăng sáng huyền ảo thơ mộng ẩn chứa nguy xung đột hai dòng tộc ( họ nói với nhau, nhìn nắm tay nhau, lo sợ người nhà Giu-li-et xuất lúc nào) HS: tiến hành phân tích + Sự thù địch hoàn cảnh nỗi ám ảnh GV: nhấn mạnh đôi bạn trẻ suốt gặp gỡ, nhắc tới lời thoại giao duyên hai người Tuy họ chia sẻ tâm  Khát vọng hạnh phúc Rô-mê-ô Giu-li-et khẳn định sức sống, sức vươn dậy vượt lên hoàn cảnh thù địch trói buộc người Tình yêu ước mơ hạnh phúc họ lời kết án đanh thép, tố cáo tội ác thành kiến cổ hủ xã hội phong kiến thời trung cổ Củng cố Sau học em cần nắm vững, đồng thời hệ thống hóa tri thức văn học Việt Nam đại văn học nước chương trình Ngữ văn lớp 11, hai phương diện lịch sử thể loại Từ đó, có lực phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học Hướng dẫn tự học- Dặn dò - Hoàn chỉnh nội dung câu trả lời - Ôn luyện cho kì thi học kì I Ngày soạn: 8/12/2014 Ngày dạy: /12/2014 Tiết 69 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 239 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Mục đích vấn trả lời vấn - Yêu cầu đặt người vấn trả lời vấn Kĩ - Kĩ chuyên môn: + Thực vấn trả lời vấn vấn đề gần gũi sống - Kĩ sống: + Giao tiếp: trình bày, trao đổi đặc điểm yêu cầu vấn trả lời vấn + Ra định: xác định đối tượng nội dung vấn phù hợp với mục đích + Quản lí thời gian, đảm nhiệm trách nhiệm: thực hành vấn trả lời vấn Từ học sinh hình thành lực - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực hợp tác trao đổi - Năng lực tự quản thân Thái độ - Thu nhận tích cực kiện xảy xung quanh, tiến hành vấn trả lời vấn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, thiết kế học Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu giáo dục kĩ sống - HS: Vở ghi, sgk, soạn III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Không Bài Tiết trước ta học bài: vấn trả lời vấn Để củng cố lí thuyết hôm ta học : Luyện tập vấn trả lời vấn Hoạt động GV HS Hoạt động 1: - Xác định chủ đề - Xác định mục đích - Xác định đối tượng - Xác định hệ thống câu hỏi Nội dung cần đạt Chuẩn bị vấn - Phỏng vấn trả lời vấn vấn đề dạy học môn Ngữ văn trường THPT Hoạt động 2: Thực vấn GV hướng dẫn HS tiến hành vấn * Phỏng vấn: tiến hành sở câu hỏi chuẩn bị sẵn: 240 GV chia lớp thành nhóm cho HS trao đổi để thống chủ đề vấn Sau đó, nhóm nên trí nhanh mục đích đối tượng vấn để trao đổi kĩ hệ thống câu hỏi vấn Sau thảo luận, GV yêu cầu nhóm cử người làm nhiệm vụ vấn, (hoặc số người) làm nhiệm vụ trả lời vấn, người ghi biên vấn Số HS lại nhóm nghe góp ý - Về nội dung: người vấn cần nắm chủ đề, mục đích, đối tượng vấn, thu thập thông tin cần thiết cho chủ đề để đạt mục đích vấn - Về phương pháp: hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn, người vấn cần có thêm cách dẫn dắt trò chuyện tự nhiên, hướng khơi gợi nhiệt tình, hứng thú người trả lời vấn - Về thái độ: người vấn cần tỏ khiêm tốn, tôn trọng đồng cảm với người trả lời vấn * Trả lời phỏng vấn: - Về nội dung: người vấn cần cung cấp đủ thông tin cần thiết cho chủ đề vấn, cần trả lời cách trung thực, có câu trả lời thú vị, sâu sắc, dí dỏm, thông minh - Về thái độ: người trả lời vấn cần tỏ thẳng thắn, khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng có thiện chí hợp tác với người vấn Hoạt động 3: HS nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện vấn GV nhận xét điểm mạnh, điểm yếu cặp GV sơ kết mặt ưu điểm mặt hạn chế vấn, trả lời vấn biên ghi chép vấn GV đánh giá cặp thành công Cho điểm Rút kinh nghiệm - Đối với người vấn: lập hệ thống câu hỏi, cách hỏi, cách ghi chép biên tập kết vấn - Đối với người trả lời vấn: xác định nội dung trả lời câu hỏi, cách diễn đạt, trình bày ý kiến thân  Chú ý thái độ, tác phong hỏi đáp, chuyện trò, giao tiếp Củng cố - Sau học cần có nắm vững thêm kiến thức kĩ vấn trả lời vấn Hướng dẫn tự học- Dặn dò - Kết hợp cặp đôi tự tiến hành vấn trả lời vấn với chủ đề khác - Hoàn chỉnh vấn trả lời vấn nhóm 241 Ngày soạn: 18/12/2013 Ngày giảng: Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu biết " Ngữ cảnh ",“Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân), “Chí Phèo” (Nam Cao) - Hiểu biết văn nghị luận: phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận so sánh, văn hoàn chỉnh Kĩ - Kĩ chuyên môn: + Phát biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng + Viết văn nghị luận hoàn chỉnh - Kĩ sống: Về tác phẩm “Chí Phèo”: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, nhận thức cách tiếp cận thể hiện thực Nam Cao tác phẩm, bi kịch bị từ chối quyền làm người; khao khát hoàn lương Chí Phèo + Tư sáng tạo: phân tích, bình luận cá tính sắc nét, chất đời sống xã hội nhân vật Chí Phèo, phong cách nghệ thuật Nam Cao tác phẩm Về tác phẩm “Chữ người tử tù”: + Tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao – khí phách, tài hoa thiên lương thể đậm nét cảnh cho chữ “một cảnh tượng xưa chưa có”, quan điểm thẩm mĩ Nguyễn Tuân Thái độ - Tích cực, chủ động, suy nghĩ làm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, thiết kế học Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng; tài liệu giáo dục kĩ sống - HS: Vở ghi, sgk III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Động não, tích cực suy nghĩ làm dựa vốn kiến thức tổng hợp, tích lũy IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: không Bài Nhằm đánh giá kết làm kì thi học kì I vừa qua, học hôm tiến hành trả Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Nội dung cần đạt I Đề Đề 1: 242 HS nhắc lại yêu cầu đề Câu (3 điểm): Phát nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng hai GV: yêu cầu HS đọc lại yêu câu thơ sau: cầu đề Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông (Thương vợ - Trần Tế Xương) Câu (7 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp anh (chị) vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Đề 2: Câu (3 điểm): Phát nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá (Tự tình – Hồ Xuân Hương) Câu (7 điểm): Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao * Hoạt động 2: GV hướng dẫn chữa II Đáp án Câu 1(3 điểm) Đề 1: GV yêu cầu HS chữa câu đề 1, * Biện pháp nghệ thuật: 1,5 đ - Đảo ngữ: + Lặn lộ thân cò Thân cò lặn lội + Eo sèo mặt nước Mặt nước eo sèo - Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian: GV: nhận xét, chuẩn hóa kiến + Con cò  thân cò thức - Từ láy tượng hình, tượng thanh: Lặn lội, eo sèo * Tác dụng: 1,5 đ - Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân, bươn bả cảnh chen chúc làm ăn bà Tú, gợi nỗi đau thân phận; đồng thời cho thấy lòng xót thương da diết Tú Xương dành cho vợ Đề 2: * Biện pháp nghệ thuật: 1,5 đ - Đảo ngữ: + Xiên ngang mặt đất, rêu đám  Từng đám rêu, xiên ngang mặt đất + Đâm toạc chân mây đá  Mấy đá, đâm toạc chân mây 243 - Động từ mạnh: xiên, đâm * Tác dụng: 1,5 đ - Thiên nhiên giàu sức sống, trỗi dậy mạnh mẽ  Sự phẫn uất, phản kháng tâm trạng; lĩnh, cá tính Hồ Xuân Hương không chấp nhận hoàn cảnh, số phận Câu (7 điểm) a1 Phân tích đề GV: yêu cầu HS lên bảng - Kiểu bài: nghị luận văn học phân tích đề - Nội dung: Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao HS lên bảng tiến hành: - Phạm vi dẫn chứng: “Chữ người tử tù” - Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình - Xác định kiểu luận - Xác định vấn đề cần nghị luận b1 Lập dàn ý đề Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận đ - Xác định phạm vi dẫn chứng Thân bài: đ * Huấn Cao người có tài viết chữ đẹp - Xác định thao tác nghị luận - Lời ngợi khen người đời với tài viết chữ ông : viết chữ nhanh đẹp - Quản ngục kẻ thù ông khao khát cóđược Thảo luận nhóm theo bàn: chữ ông để treo nhà Bởi có chữ ông đẹp lắm, vuông có chữ ông có vật báu đời  Qua Nguyễn Tuân thể ngưỡng mộ , kính trọng bậc tài hoa trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc * Huấn Cao trang anh hùng lẫm liệt - Có tài bẻ khoá vượt ngục - Dám chống lại triều đình - Bị hành hạ tàn khốc: người mang gông nặng đến báy tám tạ , rệp cắn đỏ cổ, bị lính trêu đùa, ông lạnh lùng chúc mũi gông thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá - Trước cường quyền, bạo lực: ông có thái độ cao ngạo, đuổi thẳng Quản ngục Chia lớp thành nhóm tiến  Tuy tử tù từ lời nói đến hành động hành thảo luận 7’ để xây Huấn Cao toát lên tư dung dung, ngạo dựng lại dàn ý nghễ làm chủ thân mình, uy vũ kẻ Nhóm 1: đề thù không khuất phục ông Nhóm 2: đề * Huấn Cao người có nhân cách cao (thiên 244 Đại diện trả lời GV chốt lại lương sáng): - Huấn Cao nhận thức việc cho chữ: + Chữ quý giá, thiêng liêng + Không tiền tài, danh lợi , uy quyền mà bán rẻ lương tâm - Thận trọng cho chữ: đời cho chữ có ba người bạn tri kỉ + Cho chữ viên quản ngục cảm phục lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục - Huấn Cao mang thiên lương sáng, cao đẹp, biết sử dụng tài lúc, chỗ * Đánh giá: - Huấn Cao hội tụ vẻ đẹp ba phương diện: nghệ sĩ tài hoa, trang anh hùng lẫm liệt, thiên lương sáng - Quan điểm Nguyễn Tuân : tài phải đôi với tâm, đẹp phải đôi với thiện * Nghệ thuật: - Khắc hoạ tính cách nhân vật điển hình, độc đáo, ngôn ngữ cổ kính trang trọng - Kết bài: đ Khẳng định vấn đề cần nghị luận, đóng góp Nguyễn Tuân a2 Phân tích đề - Kiểu bài: nghị luận văn học - Nội dung: hình tượng nhân vật Chí Phèo - Phạm vi dẫn chứng: “Chí Phèo” - Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận b1 Lập dàn ý đề Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận đ Thân bài: đ Hình tượng nhân vật Chí Phèo: * Trước tù: + Chí đứa trẻ không cha không mẹ, bị bỏ rơi bên lì gạch cũ + Chí lớn lên nhờ cưu mang, nuôi nấng người dân làng Vũ Đại + Năm 20 tuổi, Chí anh canh điền khỏe 245 mạnh, làm thuê cho nhà lí Kiến + Đã có ao ước thật đẹp: Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải + Bị bà ba gọi lên bóp chân, Chí cảm thấy nhục yêu đương  Chí có tuổi thơ bơ vơ, bất hạnh, song lớn lên người hiền lành, lương thiện, kiếm sống sức lực đôi bàn tay mình, có tự trọng, ước mơ, khát vọng bình dị bao người bình thường  Chính bá Kiến – nguyên nhân trực tiếp nhà tù thực dân – nguyên nhân gián tiếp khiến đời Chí chuyển hướng sang ngã rẽ khác Vì ghen tuông, bá Kiến đẩy Chí tù * Sau tù - Chí thay đổi nhân hình: Hắn lớp trông khác hẳn…cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn,… - Chí thay đổi nhân tính: chửi bới, đánh đạp, dọa nạt, cướp bóc…làm tất việc mà người ta sai  Chí Phèo tha hóa trở thành quỷ làng Vũ Đại - Tiếng chửi phần đầu truyện: phản ứng Chí đời, bộc lộ tâm trạng bất mãn đồng thời tiếng nói đau thương người cô độc mảnh đất quê hương  Chí điển hình cho người nông dân bị đè nén đến cực, bị tha hóa, lưu manh hóa Từ tác phẩm nêu lên giá trị tố cáo xã hội thực dân phong kiến cướp quyền làm người người dân lương thiện * Quá trình hồi sinh Chí Phèo: - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở, ăn bát cháo hành thị nầu Chí Phèo dường thức tỉnh phần người lâu bị che lấp + Nhận âm sống + Chí nao nao buồn, ao ước thuở lại thức dậy Chí 246 + Hi vọng thị Nở cầu nối gắn kết Chí với giới phẳng người lương thiện  Nhà văn khẳng định chất tốt đẹp người không bị * Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo - Bà cô thị Nở (đại diện cho dư luận làng Vũ Đại, thành kiến cổ hủ) không cho phép cháu bà lấy Chí Phèo Một lần Chí Phèo rơi vào bi kịch người sinh người không quyền làm người - Chí thất vọng đau đớn, xách dao - Không dự định ban đầu, Chí đến thẳng nhà bá Kiến theo thúc âm ỉ lòng căm thù lâu Chí rút dao đâm chết bá Kiến tự kết liễu đời  Ý thức nhân phẩm trở về, Chí không chấp nhận kiếp sống thú vật Tác phẩm hồi chuông cảnh tỉnh nhắc người cố giữ lấy nhân phẩm, nhân tính đồng thời tiếng nói bênh vực, đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện cho người dân nghèo  Bi kịch người nông dân bị đẩy tới bước đường cùng, không lối thoát  Kết thúc phản ánh mối xung đột giai cấp liệt nông thôn Việt Nam trước CM tháng * Nghệ thuật - Xây dựng thành công nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình - Miêu tả giới nội tâm nhân vật tinh tế, sắc sảo - Ngôn ngữ đa thanh, giàu sắc thái - Giọng văn lạnh lùng, tỉnh táo song đằm thắm yêu thương - Kết bài: đ + Đóng góp Nam Cao để tài người nông dân + Khẳng định sức sống vững bền hình tượng nhân vật Chí Phèo 247 * Hoạt động 3: III Đánh giá chung Ưu điểm - Đa số làm tỏ hiểu đề, biết xác định biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng - Bố cục làm sáng rõ phần: Mở bài, thân bài, kết - Xác định yêu cầu đề tập trung vào hình tượng nhân vật Huấn Cao, Chí Phèo - Biết vận dụng kĩ làm văn nghị luận văn học thông qua thao tác phân tích, bình luận GV đánh giá chung Nhược điểm - Một số làm chưa xác định biện pháp tu từ - Đa số làm tỏ yếu kĩ Trình bày nội GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại dung rườm rà, chưa trọng tâm, lan man, xác định sai yêu cầu đề, thiên kể lể phân tích, đánh giá, bình luận - Phần đa làm nghèo nàn dẫn chứng nhiều em lười học, chưa có ý thức ôn luyện kĩ lưỡng trước kì thi - Nhiều làm chưa biết cách vào bài, chưa nêu GV đưa nhận xét chung vấn đề nghị luận; phần triển khai thiên chất lượng làm lí lẽ, “nói suông”, kết thiếu tổng hợp, nâng cao vấn đề - Chưa có mở rộng liên hệ, so sánh với tác phẩm khác đề tài - Các em mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, chấm phẩy chưa hợp lí GV mặt em - Bài làm sơ sài, thiếu ý, rời rạc làm mặt yếu - Một số chưa ý tới phần nghệ thuật IV Trả * Hoạt động 4: Tiến hành trả bài, đọc mẫu Lớp Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu, 11D3 11D6 GV trả bài, lấy điểm Yêu cầu HS đọc mẫu 248 làm có chất lượng tốt Củng cố Ngày soạn: 15/12/2014 Ngày dạy: /12/2014 Tiết 71 + 72 Dạy tự chọn chủ đề 6: THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Thông qua luyện tập thực hành củng cố nâng cao: + Kiến thức cấu tạo ba kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình + Kiến thức liên kết câu văn + Tác dụng kiểu câu văn bản: tác dụng thể nội dung thông tin, tác dụng liên kết văn Kĩ - Kĩ chuyên môn: + Nhận diện phân tích đặc điểm cấu tạo ba kiểu câu (câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình huống) + Phân tích tác dụng diễn đạt ý ba kiểu câu văn + Lựa chọn cách đặt câu cho thích hợp với triển khai ý văn - Kĩ sống: + Giao tiếp: sử dụng số kiểu câu thường dùng tiếng Việt: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình phù hợp với mục đích hiệu giao tiếp - Ra định: lựa chọn, xác định lựa chọn kiểu câu phù hợp với mục đích giao tiếp Từ học sinh hình thành lực: - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực hợp tác giải vấn đề - Năng lực tự quản thân Thái độ - Vừa có ý thức vận dụng thực hành sử dụng số kiểu câu cách linh hoạt II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 249 - GV: SGK, SGV, thiết kế học Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu giáo dục kĩ sống - HS: Vở ghi, soạn III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Từng cá nhân làm, hoạt động theo nhóm, tổ GV chốt lại nhận xét, kết luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ? Quá trình thực phỏng vấn người phỏng vấn người trả lời phỏng vấn cần có thái độ Bài Để củng cố kiến thức kiểu câu văn bản, bước vào thực hành chủ đề 6: Thực hành số kiểu câu văn Hoạt động GV HS Tiết Hoạt động : GV hướng dẫn củng cố lí thuyết Nội dung cần đạt I Củng cố lí thuyết * Đặc điểm chung kiểu câu bị động, câu có khởi ngữ trạng ngữ tình ? Em nêu đặc điểm chung - Các thành phần đầu ba kiểu câu thường kiểu câu bị động, câu có khởi ngữ làm nhiệm vụ thể nội dung thông trạng ngữ tình tin biết từ câu trước, HS : nêu đặc điểm chung chúng có vai trò liên kết vả tạo mạch GV : nhận xét, chốt lại lạc cho đoạn văn cho văn Mô hình chung kiểu câu bị động - Đối tượng hành động – động từ bị động (bị, được) – chủ thể hành động – hành động ? Từ kiến thức tìm hiểu từ trước, em rút mô hình chung kiểu câu bị động, đặc điểm khởi ngữ câu có trạng ngữ tình Đặc điểm khởi ngữ: - Thường xuyên đứng đầu câu - Tách biệt với phần lại câu từ thì, dấu phẩy - Trước khởi ngữ có hư từ như: còn, về, đối với… HS : rút kết luận GV : chuẩn hóa kiến thức Đặc điểm trạng ngữ tình huống: - Trạng ngữ tình thành phần phụ bổ sung ý nghĩa tình cho câu - Thường cấu tạo cụm động từ - Thường đứng đầu câu 250 Hoạt động : Hướng dẫn tiến hành luyện tập GV nêu yêu cầu tập Lựa chọn câu văn thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn sau: a Nguyễn Du sáng tác nên tác phẩm tuyệt vời “Truyện Kiều” Từ đến nay,/…/ A Nhân dân ta luôn hâm mộ Truyện Kiều B Truyện Kiều luôn nhân dân ta hâm mộ C Truyện Kiều luôn hâm mộ nhân dân ta D Luôn nhân dân ta hâm mộ II Luyện tập Bài tập Lựa chọn câu văn thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn sau: a Lựa chọn câu B, câu B tiếp tục mạch văn, trì chủ đề biết câu trước: Truyện Kiều b Lựa chọn câu A, câu A có thành phần trạng ngữ tình (Cầm văn tự), thành phần thể điều biết từ b Chị Dậu ró ráy cởi văn tự đầu câu trước, tiếp tục mạch ý dải yếm, khúm núm đặt lên sập./ có …/ A Cầm văn tự, nghị Quế nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện B Nghị Quế cầm văn tự, nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện C Nghị Quế cầm văn tự, nghị Quế nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng c Lựa chọn câu B, câu B có thành phần đóng dấu triện khởi ngữ (còn anh), tạo quan hệ với D Nghị Quế cầm văn tự, ông câu trước nhìn nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện c Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng./…/ A Anh không ghìm nối xúc động B Còn anh, anh không ghìm xúc động C Anh không ghìm xúc động D Mà anh không ghìm xúc động HS: nêu lựa chọn, lí giải GV: chuẩn hóa kiến thức Tiết 2 Bài tập - Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây 251 ngất  Hương hoa tràm nắng bốc thơm ngây ngất - Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng  Mùi hương gió đưa lan xa, phảng phất khắp rừng - …sắc da luôn biến đổi…  sắc da luôn biến đổi (ánh sáng) luôn biến đổi sắc da (của kì nhông) từ xanh hóa vàng… GV đọc yêu cầu tập Xác định câu (hoặc vế câu) chuyển đổi theo cặp tương ứng chủ động - bị động đoạn văn sau: Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhông nằm phơi lưng gốc mục, sắc da luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa xanh… (Đoàn Giỏi) Bài tập Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu vừa học GV đọc yêu cầu tập HS tiến hành viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình Thời gian 15’ GV yêu cầu – em đọc làm HS khác theo dõi, nhận xét GV: đánh giá kết làm việc Củng cố Sau học em cần củng cố nâng cao thêm bước số kiểu câu (câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình huống) tác dụng kiểu câu liên kết ý văn Có ý thức sử dụng linh hoạt kiểu câu trình làm Dặn dò - Học bài, hoàn tất phần tập - Chuẩn bị bài: Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu) 252 [...]... dn ý trong bi vn ngh lun - Lp dn ý cho bi sau" Phõn tớch v p ca bc tranh thu trong bi th " cõu cỏ mựa thu" ca Nguyn Khuyn" Ngy son: 27/8/2012 Ngy ging: /9/2012 Tit th 7 25 PHÂN TíCH Đề, LậP DàN ý BàI VĂN NGHị LUậN I Mc tiờu cn t 1.Kin thc: Giỳp hc sinh: - Nm vng cỏch phõn tớch lp dn ý cho bi vit - Hiu c c trng ca vn ngh lun 2 K nng: lp dn ý bi vn ngh lun 3 Thỏi : Cú ý thc rốn luyn k nng phõn tớch ... tớch trong vn ngh lun Nhng yờu cu ca thao tỏc ny l gỡ HS : suy ngh rỳt ra nhn xột * Hoat ụng 2 : Phõn tớch cỏc ng liu, rỳt ra cỏch phõn tớch Chia lp thnh cỏc nhúm nh theo bn tin hnh tho lun Cỏc bn chn: (1) - í kin ỏnh giỏ ca tỏc gi i vi nhõn vt S Khanh: + S Khanh la k bn thu, bn tin (i din cao nht ca s i bi trong xó hi truyn Kiu) - thuyt phc ngi c, tỏc gi a ra cỏc lun c + S Khanh thuc vo s nhng k ó sng

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w