Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Ngày soạn: 18/12/2014 Ngày giảng: /12/2014 Tiết 73 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt) – Phan Bội Châu – I CHUẨN KTKN -……………………………………… II.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi Kĩ - Kĩ chuyên môn: + Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại - Kĩ sống: + Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu kỉ XX + Tư sáng tạo: phân tích, bình luận quan niệm chí làm trai, khát vọng cháy bỏng tìm đường cho đất nước + Tự nhận thức học cho thân niềm khao khát thực hoài bão lớn đất nước nhà thơ Tư đó giúp học sinh hình thành các lực sau: - Năng lực thu thập thông tin có liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt Thái độ - Cảm phục, rút học lí tưởng sống niên II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV,Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu giáo dục kĩ sống - HS: Vở ghi, soạn, sgk III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Đọc hiểu, phân tích, bình, trao đổi, thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - GV cho một câu chủ động, yêu cầu học sinh chuyển sang câu bị động - Từ kết quả trên, hãy ghi lại mô hình của câu chủ động, câu bị động và cách chuyển từ câu bị động sang câu chủ động Bài mới Nhắc đến tên tuổi chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX ta không nhắc tới Phan Bội Châu Không người tiên phong việc tìm kiếm đường cứu nước, ông người có ý thức đem văn chương phục vụ cho việc tuyên truyền, vận động cách mạng Tấm lòng tràn đầy nhiệt huyết ông phần thể qua thơ “Xuất dương lưu biệt” mà cô trò tìm hiểu ngày hôm Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn ? Theo dõi phần giới thiệu Sgk, em hãy nêu nét lớn cuộc đời, nghiệp của Phan Bội Châu HS: nêu nét lớn GV: chuẩn hóa kiến thức, mở rộng PBC sinh lớn lên thời kì đen tối lịch sử nước nhà Ông cất tiếng khóc chào đời sáu tỉnh Nam Kì Lớn lên, ông lại phải đau lòng chứng kiến tưng mảnh đất quê hương rơi vào tay giặc, phong trào Cần Vương chống Pháp thất bại Một bầu không khí u ám bao trùm khắp đất nước vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Lựa chọn đường cứu nước trở thành nỗi băn khoăn, trăn trở lớn chí sĩ yêu nước Vào thời điểm hướng Nhật Bản có nghĩa hướng chân trời đầy hi vọng ước mơ PBC giao nhiệm vụ tổ chức lãnh đạo phong trào Đông du Có đặt bối cảnh thời đại cảm nhận đầy đủ tầm vóc lớn lao nhân vật lịch sử PBC Ông người lịch sử văn học Việt Nam có ý thức dùng văn chương để tuyên truyền, vận động cách mạng Những thơ văn tuyên truyền chinh phục lòng người thẫm đẫm cảm xúc trữ tình, xuất phát tư trái tim tràn đầy nhiệt huyết cách mạng tác giả Nội dung cần đạt I Đọc- Hiểu tiểu dẫn Tác giả - Phan Bội Châu (1867- 1940), biệt hiệu Sào Nam - Quê hương: Nam Hòa- Nam Đàn- Nghệ An - Thân sinh nhà nho nghèo lấy nghiên làm ruộng, lấy bút làm cày - Bản thân: + Nổi tiếng thông minh, học giỏi tư thủa nhỏ + Điểm bật PBC "bầu máu nóng" nhiệt huyết cứu nước cứu nhà + PBC người có ý thức dùng thơ văn vũ khí tuyên truyền, thức tỉnh nhân dân, đấu tranh chống lại kẻ thù Ông khơi nguồn cho dòng văn chương trữ tình chính trị - Các tác phẩm chính: Việt Nam vong quốc sử (1905), Hải ngoại huyết thư (1906), Trùng Quang tâm sử… -> Là bút xuất sắc văn thơ cách mạng vòng chục năm đầu kỉ XX Tác phẩm Hoàn cảnh đời thơ: ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ có gì Năm 1905 sau thành lập hội Duy Tân theo đặc biệt chủ trương hội, PBC sang Nhật để lãnh đạo phong trào Đông du Trước lúc lên đường HS: nêu hoàn cảnh sáng tác tác giả làm thơ để tư giã bạn bè, đồng chí Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II Đọc - Hiểu văn GV hướng dẫn cách đọc: Đọc phiên âm, dịch thơ, dịch nghĩa, cố gắng thể khí hào hùng, sôi sục nhiệt huyết PBC Sau nhận xét hướng dẫn HS đối chiếu phần dịch thơ với phần dịch nghĩa phiên âm để bước đầu hiểu nội dung văn bản.( câu 6-8) ? PBC quan niệm thế nào chí làm trai? "Điều lạ" mà tác giả nói đến câu thơ đầu là gì? ? Liệu PBC có phải là người đầu tiên đề cập đến vấn đề đó? HS suy nghĩ trả lời GV chốt mở rộng: Hai câu đề (Câu 1, 2) - Quan niệm chí làm trai: + Phải lạ: phải làm nên việc khác thường, can dự vào chuyển vần vũ trụ, dám làm chuyện kinh thiên động địa, mưu cầu chuyện lớn lưu danh muôn Chí nam nhi, khát vọng kẻ làm trai, bậc thủa đại trượng phu thiên hạ + " Trong khoảng trăm năm…": Làm trai nội dung quen thuộc thơ "tỏ chí" phải tích cực, chủ động sống, trung đại Phạm Ngũ Lão thuật hoài khẳng định" Nam nhi vị liễu công danh trái", không chịu khuất phục trước số phận, hoàn hay Nguyễn Công Trứ tưng khẳng định: " cảnh Đã mang tiếng ở trời đất/ Phải có => Lí tưởng tạo cho người tư mới, danh gì với núi sông" khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, Điều hấp dẫn, mẻ PBC thổi vào không tầm thường, buông xuôi theo số phận bổn phận nam nhi muôn thủa thở thời đại thái độ nồng nhiệt trữ tình với đất nước Nó không giấc mộng công danh gắn với hai chữ hiếu, trung truyền thống văn học trung đại mà vươn lên tầm vóc lý tưởng sống lớn lao nhiều: lý tưởng nhân quần, xã hội rộng lớn ? Ý thức trách nhiệm cá nhân của tác Hai câu thực (Câu 3, 4) giả bộc lộ thế nào qua lời - Một đầy ý thức trách nhiệm ra: thơ hai câu thực "Trăm khoảng trăm năm cần có tớ" -> Tác giả tự ý thức tôi, xác định HS: bám sát văn bản, liên tưởng, đánh rõ ràng trách nhiệm đời giá GV: chuẩn hóa kiến thức trời đất: không lưu danh thiên cổ mà quan trọng vận mệnh đất nước, Cái không đặt không gian số phận giống nòi càn khôn vần xoay đắp đổi mà lên -> Chí làm trai gắn với trách nhiệm thời gian trăm năm Đây không trước đời, trước mà tiếp nối trữ tình Chơi xuân: trách nhiệm trước lịch sử dân tộc "Giang sơn còn tô vẽ mặt nam nhi - Câu hỏi tu tư có tính chất khẳng định, giục Sinh thời thế phải xoay thời thế" giã, khẳng định cương khát vọng Đặt hoàn cảnh năm đầu kỉ XX, sống hiển hách, phi thường, phát huy hết tài sau thất bại liên tiếp phong trào trí tuệ dâng hiến cho đời Cần Vương chống Pháp, tâm lí thất vọng, bi quan đè nặng tâm hồn người Việt Nam yêu nước – tâm lí buông => Tư người ý thức xuôi, chán nản, an phận, cam chịu cảnh cá cách mãnh liệt mênh mông thời gian chậu chim lồng có nguy phát triển, lồng lộng không gian vạ chết lòng hai câu thơ hồi chuông thức tỉnh có sức rung vang mạnh Hai câu luận (Câu 5, 6) Nêu bật quan niệm sống đẹp đẽ kẻ sĩ ? Thái độ của tác giả trước tình cảnh trước thời lịch sử dân tộc: nước nhà tan + Lẽ nhục vinh thân phải gắn liền với đất nước HS: phát thái độ tác giả + Phủ nhận cách học cũ kĩ, lạc hậu( đọc sách GV: nhấn mạnh thánh hiền- đạo nho) không hợp thời, vô nghĩa Quan điểm sống- chết, vinh- nhục buổi nước nhà tan cá nhân gắn liền với số phận đất nước => Tư tưởng sâu sắc, tiến nhất, thể khí xuất phát tư quan niệm" chết còn phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà sống đục" triết lí dân gian Văn thơ cách mạng tiên phong, có tinh thần trách Nguyễn Đình Chiểu tưng liệt" Sống làm chi theo quân tà đạo… thác mà ưng nhiệm cao độ thời đại đình miếu để thờ tiếng trải muôn đời cũng mộ" Ở đất nước có lịch sử ngàn năm chống giặc ngoại xâm tư tưởng lẽ sống chết, vinh nhục cá nhan dường khẳng định Nhưng với "lưu biệt xuất dương" câu thơ có sức lay động lòng người nhiệt huyết tình cảm người nói điều Nó thấm đẫm nỗi đau đớn thực trước mắt: non sông chết Non sông chết lẽ người chấp nhận tủi nhục nô lệ? Thảo luận theo bàn khát vọng, tư lên đường nhà chí sĩ cách mạng qua lời thơ hai câu kết So sánh câu cuối dịch nghĩa Hai câu kết (Câu 7, 8) - Hình ảnh lớn lao, kì vĩ: bể Đông, cảnh gió, muôn trùng sóng bạc… -> Hình ảnh lãng mạn, hào hùng, giàu chất sử thi dịch thơ Thời gian 5’ Đại diện nhóm trả lời GV: chốt lại, bình GV: Con người lao vào - Tư thê, khát vọng lên đường bậc trượng phu, hào kiệt sẵn sàng khơi muôn trùng sóng bạc, tìm đường làm sống lại giang sơn chết => Thể khát vọng lớn, hoà môi trường hoạt động mẻ , sôi động nhập với vũ trụ bao la Con người trung tâm mở trước mắt Biển rộng, ngàn đợt lồng lộng trời biển mênh mông, sóng lớn, gió đại duơng-gió viễn cảnh thời đại bay lên đôi cánh bay lên muôn ngàn sóng lãng mạn trí tưởng tượng kì vĩ, hoành tráng Hay khát vọng lớn lao, hoài bão cao , khí lực dồi bầu máu nóng sục sôi trữ tình làm quẫy lên lớp sóng bạc , gió lớn, khuấy động lên đợt sóng lòng dạt sục sôi cho hệ niên ưu tú nặng lòng với non sông đất nước? ? Trình bày nhanh 1’ ấn tượng và cảm xúc sâu đậm của cá nhân bài học rút từ khát vọng cống hiến của tác giả đối với đất nước HS: trình bày cảm nhận, liên hệ thân GV: tổng hợp III Tổng kết Hoạt động 3: Nội dung GV hướng dẫn HS tổng kết ? Khái quát nét lớn nội dung Bài thơ thể lí tưởng cứu nước cao nhiệt huyết sục sôi, tư đẹp đẽ khát vọng và nghệ thuật của bài lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng HS: nêu nét nội dung, nghệ buổi tìm đường cứu nước Nghệ thuật thuật - Ngôn ngữ khoáng đạt GV: nhấn mạnh - Hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ Củng cố Sau học em cần cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu, thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ Hướng dẫn tự học- Dặn dò - Học thuộc lòng thơ, nắm nét lớn nội dung, nghệ thuật - Lập dàn ý cho đề sau: Phân tích thơ " Lưu biệt xuất dương" Phân Bội Châu - Chuẩn bị bài: Nghĩa của câu Ngày soạn: 19/12/2014 Ngày giảng: /12/2014 Tiết 68 NGHĨA CỦA CÂU I CHUẨN KTKN - Nắm nội dung thành phần nghĩa câu: nghĩa việc nghĩa tình thái - Nhận biết, phân tích thành phần nghĩa câu, biết diễn đạt nghĩa việc nghĩa tình thái câu thích hợp với ngữ cảnh II MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái niệm nghĩa việc, nội dung việc hình thức biểu thông thường câu - Khái niệm nghĩa tình thái, nội dung tình thái phương tiện phổ biến câu - Quan hệ hai thành phần nghĩa câu Kĩ - Kĩ chuyên môn: + Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu + Tạo câu thể hai thành phần nghĩa thích hợp + Phát sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu - Kĩ sống: + Giao tiếp, trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu thành phần nghĩa câu + Ra định: xác định lựa chọn sử dụng câu nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp + Tư sáng tạo Tư đó giúp học sinh hình thành các lực sau: - Năng lực hợp tác trao đổi - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt Thái độ -Có ý thức sử dụng linh hoạt kiểu câu tùy tình giao tiếp cụ thể III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, thiết kế học Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu giáo dục kĩ sống - HS: Vở ghi, sgk, soạn IV PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Diễn dịch, quy nạp, trao đổi, thảo luận V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ lưu biệt xuất dương? - Hình ảnh của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu lên thế nào qua bài thơ “Xuất dương lưu biệt” Bài mới * Hoạt động trải nghiệm: Câu thường có hai thành phần nghĩa lớn Đó thành phần nào, đặc điểm tưng thành phần ? Bài học ngày hôm giải đáp câu hỏi Hoạt động GV HS * Hoạt động hình thành kiến thức mới; Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, phân tích ngữ liệu tìm hiểu hai thành phần nghĩa câu ? So sánh từng cặp câu mục (Hai câu cặp câu đề cập đến việc, thái độ đánh giá việc người nói khác nhau, phát khác đó) HS: so sánh để thấy điểm chung điểm khác biệt GV: chuẩn hóa kiến thức Nội dung cần đạt I Hai thành phần nghĩa câu Khảo sát ngữ liệu - Cặp câu a1/ a2: + a1: Hình có một thời đã ao ước có một gia đình nho nhỏ + a2: Có một thời đã ao ước có một gia đình nho nhỏ -> nói đến việc Chí Phèo tưng có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Câu a có tư hình như: Sự đánh giá chưa chắn việc Câu a tư hình như: thể độ tin cậy cao, việc xảy - Cặp câu b1/b2: + b1: Nếu nói thì người ta cũng lòng… + b2: Nếu nói thì người ta cũng lòng -> đề cập đến việc: người ta lòng (nếu nói) Câu b bộc lộ đánh giá chủ quan người nói kết việc (sự việc có nhiều khả xảy ra) Câu b2 đơn đề cập đến việc ? Từ só sánh em hãy rút Kết luận nhận xét các thành phần nghĩa - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa việc thành phần nghĩa tình thái của câu - Các thành phần nghĩa câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết Trư trường hợp câu có HS: rút nhận xét cấu tạo tư ngữ cảm thán GV: chốt lại II Nghĩa việc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thành phần - Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng nghĩa việc ? Thế nào là nghĩa việc HS: nêu khái niệm với việc mà câu đề cập đến - Một số biểu nghĩa việc: GV cung cấp số biểu + Biểu hành động: nghĩa việc VD Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào xuống chỗ người đưa + Biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm: - Trời thu xanh ngắt tầng cao - Ngán nỗi xuân xuân lại lại Chia lớp thành nhóm + Biểu trình: Tìm câu văn, thơ chứa nghĩa Lá vàng trước gió khẽ đưa biểu chỉ: + Biểu tư thế: Nhóm 1: hành động, trạng thái Lom khom núi tiều vài chú Nhóm 2: tính chất, đặc điểm + Biểu tồn tại: Nhóm 3: tư thế, tồn tại, quan hệ Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng Thời gian 7’ Đại diện nhóm trả lời + Biểu quan hệ: GV chuẩn xác kiến thức Ngựa xe nước áo quần nêm ? Nghĩa việc của câu thường biểu nhờ thành phần nào HS: nêu nhận xét GV: tổng hợp -> Nghĩa việc câu thường biểu nhờ thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác * Ghi nhớ: (Sgk tr9) GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Sgk Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập * Luyện tập Bài tập1 (Sgk tr10) Trao đổi theo bàn: Phân tích nghĩa - Câu 1: diễn tả hai việc (Ao thu lạnh lẽo/nước việc tưng câu thơ thơ veo) trạng thái Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến - Câu 2: vịêc - đặc điểm (thuyền - bé) - Câu 3: việc - trình (sóng – gợn) - Câu 4: việc - trình (lá – đưa vèo) Thời gian: 5’ - câu 5: hai việc: Đại diện bàn trả lời + Trạng thái (tầng mây – lơ lửng) GV: đánh giá + Đặc điểm (trời – xanh ngắt) - câu 6: hai việc + Đặc điểm (ngõ trúc – quanh co) + Trạng thái (khách – vắng teo) - Câu 7: hai việc - tư (tựa gối, buông cần) - Câu 8:một việc - hành động (ở động vật hoạt động cá – đớp) Bài tập (Sgk tr10) - Nghĩa tình thái thể tư: Tách nghĩa tình thái nghĩa việc câu sau: a Có một ông rể quý Xuân kể cũng danh giá thực, cũng đáng sợ b Có lẽ cũng mình, chọn nhầm nghề c Dễ họ cũng phân vân mình, vì đến chính mình, mình cũng không biết rõ gái mình có hư hỏng không ! HS: nêu cách tách nghĩa tình thái nghĩa việc GV: nhận xét a Kể, thực, đáng: công nhận danh giá có thực thực phương diện (tư kể), phương diện khác điều đáng sợ b Có lẽ: thể đoán khả năng, chưa chắn việc c Dễ, chính mình: việc đoán, chưa chắn Bài tập (Sgk tr10) Chọn tư ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thể hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái Một kẻ biết mến khí phách, một kẻ c hẳn biết tiếc, biết trọng người có tài, / Tình thái khẳng định mạnh mẽ …/ không phải kẻ xấu hay là vô tình a b c hẳn d lẽ e họa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa tình thái ? Nghĩa tình thái HS: suy nghĩ, trả lời GV: nhấn mạnh III Nghĩa tình thái * Khái niệm: - Nghĩa tình thái biểu thái độ, đánh giá người nói việc người nghe Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói đối với sự việc đề cập đến câu Trước tiên em tìm hiểu biểu thứ nghĩa việc: Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu ? Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến biểu phương diện GV lưu ý HS ý ví dụ đưa để nhận xét: (chú ý tư ngữ tình thái in đậm) a Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam tư tay Nhật, tư tay Pháp b Bá Kiến có ý muốn dàn xếp thật c Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời lên cao, nắng bên rực rỡ d Hình ý mụ, mụ nghĩ: Chúng mày nhà tao, thứ chùng mày tao e Tôi xin thề với ông rằng, phủ có cho hai trăm mẫu đồn điền thật, theo vào có đến sáu vạn bạc, mà chưa thu xu cả! f Với lại, đêm họ mua bao diêm hay gói thuốc g Giá thử đêm qua thị chết h Hắn nhặt gạch vỡ, toan đập đầu i Tao người lương thiện k Trường kì kháng chiến định thắng lợi HS: rút nhận xét, khái quát GV: chốt lại - Khẳng định tính chân thực việc - Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc - Đánh giá việc có thực hay thực xảy hay chưa xảy - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc Tình cảm, thái độ người nói đối với người nghe * Người nói thể rõ thái độ, tình cảm người nói người nghe thông qua tư ngữ xưng hô, tư ngữ cảm thán, tư tình thái cuối câu… - Tình cảm thân mật, gần gũi 10 - Viết đoạn văn, văn nghị luận vận dụng thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Tóm tắt văn nghị luận - Viết tiểu sử tóm tắt tin Thái độ - Tích cực, tự giác ôn tập kiến thức cũ, đọc trước phần kiến thức II Phương tiện thực - SGK, SGV, thiết kế học - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức III Phương pháp tiến hành - Trao đổi, thảo luận IV Tiến trình dạy học Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Không Bài mới * Hoạt động trải nghiệm: Để chuẩn bị tảng kiến thức vứng bước vào học lớp 12, hè em cần ôn tập tốt số nội dung học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động hình thành kiến thức mới; Hoạt động thực hành A Ôn tập lý thuyết * Hoạt động 1: I Hệ thống hóa đọc văn chương Ôn tập lý thuyết trình lớp 11 * Tác phẩm văn học Việt Nam ? Kể tên các bài thuộc phần đọc Vào phủ chúa Trịnh văn đã học chương trình Tự tình (II) lớp 11(tác phẩm văn học Việt Câu cá mùa thu Nam và tác phẩm văn học nước Thương vợ ngoài) Bài ca ngất ngưởng Bài ca ngắn bãi cát Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc HS: kể tên Chiếu cầu hiền Hai đứa trẻ 10 Chữ người tử tù 11 Hạnh phúc tang gia 12 Chí Phèo 13 Vĩnh biệt Cửu trùng đài 14 Lưu biệt xuất dương 15 Hầu Trời 16 Vội vàng 17 Tràng giang 18 Đây thôn Vĩ Dạ 19 Chiều tối 20 Tư 189 21 Vê luân lí xã hội nước ta 22 Một thời đại thi ca * Tác phẩm văn học nước Tình yêu thù hận Ba cống hiến vĩ đại Các Mác Người bao Người cầm quyền khôi phục uy quyền ? Hệ thống hóa các bài tiếng Việt II Hệ thống hóa tiếng Việt đã học chương trình chương trình lớp 11 HS: hệ thống hóa Tư ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân GV: nhấn mạnh Thực hành thành ngữ, điển cố Thực hành nghĩa tư sử dụng Phong cách ngôn ngữ báo chí Thực hành sử dụng số kiểu câu văn Nghĩa câu Đặc điểm loại hình tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ luận III Hệ thống hóa Làm văn chương trình lớp 11 ? Kể tên các bài học làm văn đã Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận học chương trình lớp 11 Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh HS: trình bày Luyện tập thao tác lập luận so sánh GV: hệ thống hóa Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Bản tin Luyện tập viết tin Phỏng vấn trả lời vấn 10 Thao tác lập luận bác bỏ 11 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 12 Tiểu sử tóm tắt 13 Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt 14 Thao tác lập luận bình luận 15 Luyện tập thao tác lập luận bình luận 16 Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận II Ôn tập dạng tập Tái kiến thức lý thuyết 190 Hệ thống câu hỏi tái hiện: VD: Loại hình tiếng Việt có đặc điểm Kể tên Thế ngôn ngữ luận… Vận dụng kiến thức học vào tập cụ thể VD: phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt qua ví dụ cụ thể sau, đặc điểm phương tiện diễn đạt phong cách ngôn ngữ luận thể qua đoạn trích sau Cảm nhận, phân tích nhân vật, tác phẩm cụ thể chương trình VD: Cảm nhận em hình tượng Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao, Phân tích thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Nghị luận tượng đời sống, tư tưởng đạo lí… VD: Bàn tình trạng nghiện game học sinh nay, bàn ý nghĩa câu thành ngữ “Lá lành đùm rách” * Hoạt động ứng dụng: Luyện tập: không Củng cố, dặn dò - Các em cần tích cực ôn luyện dịp hè để có tảng kiến thức vững vàng bước vào năm cuối cấp - Chúc em có kì nghi hè vui vẻ, không quên nhiệm vụ học tập 191 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Các nội dung chủ yếu: văn học, tiếng Việt, làm văn chương tình Ngữ văn lớp 11 Kĩ - Nhận diện kiến thức học - Viết văn nghị luận có luận điểm, luận xác thực; vận dụng hợp lí nhiều thao tác lập luận; giọng điệu chân thành, nhiệt tình, thể ý kiến riêng thân tượng (vấn đề) gần gũi, quen thuộc đời sống văn học Thái độ 192 - Tích cực, suy nghĩ làm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, thiết kế học Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - HS: Vở ghi, soạn, sgk III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: ? Tác dụng của việc vận dụng kết hợp các thao tác bài văn nghị luận Bài mới Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Phần trắc nghiệm GV củng cố kiến thức nhanh qua việc trả lời câu trắc nghiệm Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự thời gian sáng tác: A Lưu biệt xuất dương B Tư C Chiều tối D Nhớ rưng Trong các tác phẩm đây, bài thơ nào thể mối sầu nhân thế của một linh hồn nhỏ trước vũ trụ bao la ? A Hầu Trời B Tràng giang C Nhớ đồng D Lưu biệt xuất dương Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết buổi chiều, các dòng thơ một chữ chiều Đó là bài thơ nào ? A Chiều xuân B Nhớ đồng C Lai Tân D Chiều tối Hai câu thơ : Lời yêu mỏng manh màu khói Ai biết lòng anh có đổi thay ? (Xuân Quỳnh, Hoa cỏ may) Phảng phất tinh thần và câu chữ hai câu kết của bài thơ nào ? A Vội vàng B Đây thôn Vĩ Dạ C Tràn giang D Tương tư Nội dung cần đạt I Phần trắc nghiệm A – D – B – C B D B 193 Vào năm đầu của thế kỉ XX, là người phê phán “bọn học trò nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa…mà chẳng biết có dân” ? A Phan Châu Trinh B Phan Bội Châu C Nguyễn An Ninh D Tản Đà Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim… (Tố Hữu, Từ ấy) Khổ thơ thể chính xác tâm trạng nào của nhà thơ ? A Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ B Niềm hạnh phúc tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên C Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng cộng sản D Niềm vui sướng lần đầu đến với thi ca Văn học đại Việt Nam đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có nội dung (tính chất) nào mà văn học trung đại chưa có ? A Tinh thần yêu nước B Tính nhân đạo C Tính thực D Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ cá nhân Một bạn muốn xếp thật chính xác các tác phẩm: Một thời đại thi ca; Hai đứa trẻ; Tôi yêu em; Rô mê ô và Giu li ét vào các thể loại: truyện, thơ, kịch, nghị luận Hãy chọn cách xếp đúng: A Truyện – 1, thơ – 2, kịch – 3, nghị luận – B Truyện – 2, thơ – 3, kịch – 4, nghị luận – C Truyện – 3, thơ – 4, kịch – 2, nghị luận – D Truyện – 4, thơ – 1, kịch – 2, nghị luận – Chọn câu trả lời chính xác các thành phần nghĩa của câu A Nghĩa việc nghĩa hàm ẩn B Nghĩa việc nghĩa tình thái C Nghĩa tình thái nghĩa hàm ẩn A C D B 10.B 194 D Nghĩa tường minh nghĩa việc 10 Dòng nào nêu đầy đủ và chính xác các yếu tố của ngữ cảnh ? A Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng hẹp, thực đề cập tới B Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng hẹp, văn cảnh C Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng hẹp, thực đề cập tới, văn cảnh D Nhân vật giao tiếp, thực đề cập tới văn cảnh 11 Chọn câu trả lời đầy đủ và chính xác nội dung của nghĩa tình thái câu A Thái độ, đánh giá người nói bộc lộ riêng qua tư ngữ tình thái câu B Thái độ, đánh giá người nói việc đề cập đến câu C Thái độ, đánh giá người nói việc đề cập đến câu ngườ nghe D Thái độ, đánh giá người nói người nghe 12 Dòng nào nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận ? A Nhiều tư ngữ trị; câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán suy luận logic; sử dụng biện pháp tu tư để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn B Nhiều tư ngữ tri; ngữ điệu linh hoạt, sử dụng biện pháp tu tư để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn C Câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán suy luận logic, sử dụng biện pháp tu tư để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn, ngữ điệu linh hoạt D Nhiều tư ngữ trị, sử dụng biện pháp tu tư để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn * Hoạt động 2: Bài tập tự luận GV giao tập: HS thảo luận theo bàn, tiến hành phân tích đề, lập dàn ý 11 C 12 C 13 A II Phần tự luận * Đề bài: Cảm nhận em vẻ đẹp thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử * Phân tích đề: - Kiểu bài: nghị luận văn học - Nội dung: vẻ đẹp thơ “Đây thôn Vĩ 195 Dạ” - Các thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” HS: tiến hành trao đổi, thảo luận Thời gian: 10’ Đại diện: trả lời GV: nhận xét, đánh giá * Dàn ý: MB: Nêu vấn đề cần nghị luận TB: - Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết + Câu đầu câu hỏi tu tư mang nhiều sắc thái + Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên thôn Vĩ khoảng khắc hưng đông Đằng sau tranh phong cảnh tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, người tha thiết niềm băn khoăn, day dứt tác giả - Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ niềm đau cô lẻ, chia lìa + Hai câu đầu bao quát toàn cảnh với hình ảnh gió, mây chia lìa đôi ngã; “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” gợi nỗi buồn hiu hắt + Hai câu sau tả dòng Hương đêm trăng lung linh, huyền ảo vưa thực, vưa mộng Đằng sau cảnh vật tâm trạng vưa đau đớn, khắc khoải vưa khát khao cháy bỏng nhà thơ - Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ + Hai câu đầu: Bóng dáng người xa lên mờ ảo, xa vời “sương khói mờ nhân ảnh” cảm nhận khách đường xa + Hai câu cuối: Mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với đời - Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương, tư mà khơi gợi liên tưởng thực - ảo với bao nỗi niềm Bút pháp thơ có kết hợp tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình KB: Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật thơ đóng góp Hàn Mặc Tử phong trào Thơ nói riêng thơ ca dân tộc nói chung HS tiến hành viết đoạn văn phần mở lớp Thời gian: 10’ Đại diện – đọc phần mở GV: nhận xét 196 GV hướng dẫn HS hoàn thiện làm Củng cố Các em cần biết cách hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức học cách linh hoạt để giải yêu cầu tập Hướng dẫn tự học- Dặn dò - Học bài, hoàn thiện phần tập - Chuẩn bị chu đáo cho thi học kì II Ngày soạn: 12/5/2014 Ngày giảng: Tiết 121 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Phân tích đề, lập dàn ý Kĩ - Kĩ chuyên môn: + Phân tích ngữ liệu + Viết văn nghị luận hoàn chỉnh - Kĩ sống: 197 + Giải vấn đề: suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề xã hội + Tự nhận thức, xác định giá trị chân sống mà người cần hướng tới Thái độ - Tích cực, chủ động, suy nghĩ làm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ - HS: Vở ghi III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Phương pháp phân tích mẫu, trao đổi, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Không Bài mới Nhằm đánh giá kết làm học kì 2, tiết tiến hành trả Hoạt động GV HS * Hoạt động HS nhắc lại yêu cầu đề Nội dung cần đạt I Đề GV: yêu cầu HS đọc lại yêu cầu đề II Đáp án * Hoạt động Đề 1: GV hướng dẫn chữa Câu 1(3 điểm): Đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận thể đoạn trích: - Tính công khai quan điểm trị: Đoạn văn thể GV : yêu cầu HS lên bảng rõ lập trường coi trọng tiếng nói dân tộc, làm cho tiến hành làm câu phong phú việc quan trọng giúp giải Dưới lớp làm vào phóng dân tộc khỏi ách thống trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Câu đầu nêu Nhận xét làm bảng luận điểm khái quát, hai câu sau nêu hai thái cực khác bạn – tôn trọng bảo vệ tiếng nói dân tộc góp phần giải phóng dân tộc, vứt bỏ, khinh miệt tiếng GV: nhận xét, chốt lại nói dân tộc khước tư nghiệp giải phóng dân tộc - Tính truyền cảm, thuyết phục: Đoạn văn thuyết phục người đọc lí lẽ sát thực, lập luận chặt chẽ GV: yêu cầu HS phân tích đề Câu (7 điểm) HS lên bảng tiến hành: a Phân tích đề - Xác định kiểu - Kiểu bài: nghị luận văn học - Xác định vấn đề cần nghị - Nội dung: thơ Tràng giang 198 luận - Xác định phạm vi dẫn chứng - Xác định thao tác nghị luận Thảo luận nhóm theo bàn: - Phạm vi dẫn chứng: Tràng giang Huy Cận - Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận b Lập dàn ý MB: - Nêu vấn đề cần nghị luận: + Giới thiệu vài nét tác giả Huy Cận thơ “Tràng giang” TB: - Nhan đề lời đề tư: + Nhan đề: Tràng giang (sông dài) : Khái quát, trang trọng, vưa cổ điển (tư Hán – Việt: giang - sông) vưa thân mật (tràng - dài) + Gợi lên hình ảnh sông vưa dài, vưa rộng + Khơi gợi nỗi buồn mênh mang + Cách điệp vần ang gợi âm hưởng lan toả, vang xa, trầm buồn - Lời đề tư: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” Thể cảm hứng chủ đạo thơ: + Một thiên nhiên bao la, rợn ngợp + Một dòng sông dài, rộng mênh mông + Một nỗi niềm “bâng khuâng”, tha thiết “nhớ” đứng trước trời rộng sông dài Các bàn thảo luận 7’ để xây dựng lại dàn ý - Khổ 1: Đại diện trả lời + Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển: hình ảnh thuyền nhỏ nhoi, lênh đênh, trôi dạt dòng sông rộng lớn, mênh mông, gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa + Câu thứ tư: mang nét đại với hình ảnh đời thường: cành củi khô trôi gợi cảm nhận thân phận kiếp người nhỏ bé, bơ vơ dòng đời + Nghệ thuật: điệu có hoán đổi trắc, cấu trúc đăng đối tạo cho khổ thơ âm điệum tiết tấu nhịp nhàng, chậm rãi, trầm buồn Không gian tràng giang gợi nỗi buồn mênh mang lòng người - Khổ 2: + Bức tranh tràng giang hoàn chỉnh với chi tiết mới: cồn nhỏ, gió đìu hiu, cối lơ thơ, chợ chiều vãn, làng xa, không gian mở rộng nhiều chiều không làm cho cảnh vật sống động hơn, mà chìm sâu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh Nỗi buồn, cô đơn, trống vắng, niềm khát khao giao hòa với với người + Nghệ thuật: dùng tư láy, bút pháp tương phản đối lập nhỏ bé vô gợi lên cảm giác trống vắng,cô đơn Tôi lãng mạn - Khổ 3: + Tiếp tục hoàn thiện tranh tràng giang với hình ảnh lớp bèo nối trôi dạt sông bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ Cảnh có thêm màu sắc buồn hơn, chia lìa hơn, giao hòa, sống thân mật, ấm cúng người với người Khát khao kiếm tìm dấu hiệu sống 199 - Khổ 4: + Hai câu thơ đầu tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ Cảnh gợi lên bút pháp nghệ thuật cổ điển với hình ảnh mây trắng, cảnh chim chiều; đồng thời mang dấu ấn tâm trạng tác giả + Hai câu sau trực tiếp bộc lộ lòng thương nhớ quê hương tha thiết Huy Cận Vận dụng sáng tạo tứ thơ Thôi Hiệu xưa * Tràng giang thơ đặc sắc tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước cách mạng Bài thơ vưa mang vẻ đẹp cổ điển lại đỗi đại Qua Huy Cận bộc lộ nỗi sầu cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà tha thiết KB: - Khẳng định nét đặc sắc thơ, đóng góp tác giả Huy Cận Đề 2: Câu 1(3 điểm): - Ngôn ngữ luận ngôn ngữ dùng văn luận lời nói miệng (khẩu ngữ) buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng theo quan điểm trị định - Những biện pháp tu tư sử dụng đoạn văn: + Lặp tư vựng: Ai có Ai có ,dùng dùng + Lặp mô hình câu: A có B, B có C, + Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc Câu (7 điểm) Xem lại đề III Đánh giá chung Ưu điểm - Đa số học sinh tái kiến thức lý thuyết, vận dụng thực yêu cầu tập cụ thể - Đa số học sinh biết vận dụng kĩ làm văn nghị luận bố cục viết thành ba phần: Mở bài, thân bài, kết Nhược điểm - Học sinh nhận diện chậm, chưa linh hoạt trình làm bài, vài làm nhầm lẫn đặc điểm phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận - Phân tích hời hợt, sơ sài, chưa có chọn lọc 200 - Các em mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng tư, đặt câu, chấm phẩy chưa hợp lí IV Trả * Hoạt động 3: GV đánh giá chung GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại Lớp Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu, 11D3 11D6 GV đưa nhận xét chung chất lượng làm GV mặt em làm mặt yếu * Hoạt động 4: Tiến hành trả bài, đọc mẫu GV trả bài, lấy điểm Yêu cầu HS đọc mẫu làm có chất lượng tốt Củng cố Học sinh tự kiểm tra lại làm mình, rút kinh nghiệm làm văn cho thân Dặn dò - Chuẩn bị nội dung ôn tập hè 201 202 203 [...]... cuộc đời, khi hán học đã tàn mà Tây học cũng mới chỉ bắt sự nghiệp của Tản Đà đầu HS: trả lời - Theo học chữ hán, tưng thi hương hai lần GV: nhấn mạnh, mở rộng nhưng đề trượt Ông xuất thân trong một gia đình quan lại - Viết văn bằng chữ quốc ngữ và sinh sống bằng phong kiến nhưng lại sống theo phương nghề" bán chữ buôn văn kiếm tiền tiêu" thức của lớp tiểu tư sản thành thị “bán văn => Tản Đà là... chữ kiếm tiền tiêu”; học chữ Hán tư lối sống và sự nghiệp văn chương nhỏ nhưng lại sớm chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ và rất ham học hỏi để tiến kịp thời đại; là nhà nho nhưng ít chịu khép mình trong khuôn phép nho gia; sáng tác văn chương vẫn chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng nguồn cảm xúc lại rất mới mẻ,…Tất cả những yếu trên ảnh hưởng không nhỏ đến cá tính sáng tạo của thi sĩ b Sự nghiệp... , Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày, Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng; phản ứng chung: rất xúc động; tán thưởng và hâm mộ: cùng vỗ tay: * Thái độ của Trời: - Đánh giá cao; - Không tiếc lời tán dương: Văn thật tuyệt, Văn trần được thế chắc có ít / Nhời văn chuốt đẹp như sao băng ! / Khí văn hùng mạnh như mây chuyển! / Êm như gió thoảng, tinh như sương! / đẫm như mưa sa, lạnh như tuyết!”... thành trong tâm hồn thi GV: đánh giá sĩ không bị kiềm chế đã biểu hiện một cách thoải mái, phóng túng - Quan niệm của Tản Đà về nghề văn: + Văn chương là một nghề, nghề kiếm sống Có ? Tuy Tản Đà không nói trực tiếp, kẻ bán, người mua, có chuyện thuê, mượn; đắt nhưng em có thể nhận biết quan rẻ vốn, lãi ; thân phận nhà văn bị rẻ rúng niệm của Tản Đà về nghề văn và ý Văn chương hạ giới rẻ như... bổ sung ? Thái độ của trời và chư tiên khi nghe thơ của Tản Đà HS: phát hiện GV: đánh giá 3 Cảnh đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe: * Thái độ của tác giả khi đọc thơ: - Cao hứng: Đương cơn đắc ý, đọc thơ ran cung mây, Đọc hết văn vần sang văn xuôi, Hết văn thuyết lí lại văn chơi - Tự đắc, tự khen: Văn đã giàu thay lại lắm lối * Thái độ của trời và chư tiên khi nghe thơ: mỗi tiên... Một số vấn đề xã hội và văn học 2 Kĩ năng - Kĩ năng chuyên môn: + Nhận biết và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong các văn bản + Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến (về vấn đề xã hội hoặc văn học) với các cách bác bỏ phù hợp - Kĩ năng sống: + Giao tiếp, trao đổi, thảo luận để nhận thức được những quan điểm, ý kiến trái ngược nhau về một vấn đề + Tư duy sáng tạo: nêu và giải... Có thể: Phóng đoán khả năng - Những: Đánh giá mức độ cao (tỏ ý chê đắt) - Kia mà: Trách móc (trách yêu, nũng nịu) 3 Bài tập 3 (Sgk tr20) - câu a: Hình như - câu b: Dễ - câu c: Tận 11 hành hoạt động Thời gian 3’ Đại diện nhóm trả lời GV: chốt lại Bài 2: ? Xác định những tư ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu HS: xác định tư ngữ thể hiện nghĩa tình thái GV: chuẩn hóa kiến thức 4 Bài tập 4 (Sgk... nghề văn như Kiếm được đồng lãi thực là khó” thế nào -> Ý thức về thân phận: thi sĩ không tìm được tri HS: đưa ra nhận xét kỷ, tri âm, phải lên đến Trời mới được thoả GV: chốt lại nguyện - Khát vọng ý thức sáng tạo, trong nghề văn: Tác giả bày tỏ thực trạng cuộc sống của Người viết văn phải có nhận thức phong phú, mình: nghèo khó, cùng quẫn Đây cũng phải viết được nhiều thể loại: thơ, truyện, văn, ... hình thành các năng lực sau: - Năng lực thu thập thông tin có liên quan đến văn bản - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực giao tiếp tiếng... hình thành các năng lực sau: - Năng lực thu thập thông tin có liên quan đến văn bản - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực giao tiếp tiếng