< HS : tính kiêu căng, hống hách > GV : Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc – kẻ to khoẻ hơn mình – có phải là hành động dũng - hai răng đen nhánh - râu uốn cong ngoạp - trịnh trọng vuốt râu
Trang 1Ngày soạn : 02/ 01
Tiết 73,74 : Văn bản
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” – Tô Hoài )
1 Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tác phẩm
2 Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
- Tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 10 8 1920
Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ là làng Nghĩa Đô,
phủ Hoài Đức – Hà Tây nay là huyện Từ Liêm –
Hà Nội
- Tuổi thơ gắn bó với kỉ niệm quê hương Nơi ấy
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1 Tác giả:
- Tô Hoài (1920 ) - nhà văn củanhững phong tục tập quán, ông có mộtkhối lượng tác phẩm phong phú, đồ sộ
Tuần 20 - bài 18
Tiết 73, 74: Bài học đường đời đầu tiên Tiết 75: Phó từ
Trang 2có dòng sông Tô Lịch chảy qua Ông đã lấy tên
đất, tên sông ghép lại thành bút danh cho mình:
GV : Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”
có hai nội dung
- Phần đầu : miêu tả hình dáng, tính
cách Dế Mèn
- Phần sau : kể về bài học đường đời
đầu tiên của Dế Mèn
? Hãy xác định hai phần nội dung đó trên văn
bản?
GV : Phần nội dung kể về bài học đường đời
đầu tiên của Dế Mèn có các sự việc chính nào?
< HS : 3 sự việc chính : Mèn trò chuyện với
Choắt Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của
Dế Choắt Sự ân hận của Dế Mèn >
GV: Sự việc nào là chính dẫn đến bài học
đầu tiên cho Dế Mèn?
GV : Mở đầu đoạn trích, Mèn giới thiệu “ tôi
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng” , vẻ “ cường tráng” ấy hiện lên như thế
nào qua hình dáng, hành động của nhân vật?
? Hãy đọc lại đoạn văn miêu tả và tìm những
- vuốt cứng dần,nhọn hoắt
- đôi cánh dài
- cả người là một mầu nâu bóng
- Co cẳng lên, đạp phành phạch,
cỏ gãy rạp như có nhát dao lia qua
- phành phạch giòn giã
- nhai ngoàm
Trang 3GV : Nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng?
< nhiều động từ, tính từ, và đều là từ mạnh > ?
Từ ngữ này có giá trị như thế nào trong việc
miêu tả?
< HS : Giúp nhân vật hiện lên sinh động,
khoẻ khoắn, đậm nét hơn >
GV: Ngoài ra cách miêu tả kết hợp hình dáng
và hành động càng làm nổi bật vẻ đẹp cường
tráng của nhân vật
GV : Qua những miêu tả này, em phần nào
hình dung được tính cách nhân vật Đó là tính
cách như thế nào?
< HS : kiêu căng, tự phụ >
GV : Và tính cách ấy lại càng nổi bật qua
những chi tiết miêu tả hành động, ý nghĩ ở đoạn
tiếp ( đọc “ Tôi đi đứng oai vệ … đầu thiên hạ
rồi )
Chuyển : Với tính cách ấy, Dế Mèn đã gây ra
một chuyện đau lòng để rồi phải ân hận suốt đời
Và đó cũng là bài học đầu tiên của Mèn ( đọc
đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt )
GV : Dế Choắt được miêu tả dưới cái nhìn
của ai? Cách nói giữa Mèn về Choắt và cách
xưng hô “ta- chú mày” với Choắt cho thấy suy
nghĩ của Mèn về choắt như thế nào?
< HS : là kẻ yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng
khinh >
GV : hết coi thường Choắt, Mèn lại gây sự
với chị Cốc Mèn gây sự với chị Cốc để làm gì ?
< HS : để thoả mãn tính ngịch và ra oai với
Choắt
GV : Lời nói, thái độ với Dế Choắt và trò
đùa xấc xược với Cốc tô đậm thêm tính cách gì
của Dế Mèn ?
< HS : tính kiêu căng, hống hách >
GV : Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc – kẻ
to khoẻ hơn mình – có phải là hành động dũng
- hai răng đen nhánh
- râu uốn cong
ngoạp
- trịnh trọng vuốt râu
Động từ và tính từ mạnh được sửdụng nhiều cùng với cách miêu tả kết hợphình dáng và hành động làm nổi bật vẻđẹp sống động và cường tráng của DếMèn
Những chi tiết miêu tả hành động và
ý nghĩ của Mèn thể hiện tính cách kiêucăng, tự phụ, hống hách của nhân vật
2 Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Mèn coi thường dế Choắt < thể hiệnqua cách xưng hô, giọng điệu, thái độ,>
kiêu ngạo
Mèn gây sự với chị Cốc
ngông cuồng, dại dột
-> Dẫn đến cái chết bi thương của Dế
Trang 4GV : Thấy Choắt bị đòn đau, Mèn “cũng
khiếp nằm im thin thít” Em nhận ra tính xấu gì
nữa ở Mèn?
HS : hung hăng khoác lác trước kẻ yếu
nhưng lại hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh
GV : Tuy kẻ chịu hậu quả là Choắt nhưng
phải chăng Mèn không chịu hậu quả gì ?
< HS : Có, phải ân hận suốt đời >
GV : Thái độ của Mèn thay đổi như thế nào
GV : Có người sẽ tha thứ cho Mèn vì hành
động của Mèn nói cho cùng là sự bồng bột trẻ
con và Mèn đã thực sự hối hận Có người không
tha thứ cho Mèn vì lỗi lầm do Mèn gây ra không
thể sửa chữa sai được Song, dù thế nào thì biết
ăn năn hối lỗi cũng là điều đáng quý
Cuối truyện là hình ảnh Mèn đứng lặng hồi
lâu bên mộ bạn Hãy hình dung tâm trạng Mèn
lúc này
< HS : Mèn dằn vặt, ân hận Mèn xót thương
cho bạn, Mèn suy nghĩ về cách sống của mình
GV : Sau tất cả những sự việc đã gây ra, nhất
là sau cái chết của Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra
bài học đường đời đầu tiên cho mình Bài học ấy
là gì ?
GV : Song đó không chỉ là bài học về thói
kiêu căng mà còn là bài học về lòng nhân ái
Chắc hẳn khi đứng trước nấm mồ của bạn, Mèn
đã tự hứa với mình sẽ bỏ thói ngông cuồng dại
dột, sẽ yêu thương, quan tâm đến mọi người để
không bao giờ gây ra lỗi lầm như thế Sự ăn năn
hối lỗi và lòng xót thương chân thành của Mèn
giúp ta nhận ra Mèn không phải là một kẻ ác, kẻ
xấu Có lẽ chúng ta đều cảm thông và tha thứ
cho lỗi lầm của Dế Mèn và tin rằng bài học đầu
đời đầy ý nghĩa này sẽ giúp Mèn sống tốt hơn và
bước đi vững vàng trên con đường phía trước
GV : nội dung của bài văn này là gì ? hãy nói
ngắn gọn bằng một vài lời văn? < học sinh trình
bày >GV : nét nghệ thuật nào nổi bật?
- Nghệ thuật miêu tả loài vật rât sinh
Choắt
Dế Mèn xót thương, ân hận
-> Mèn rút ra bài học đường đời đầu
tiên : không được hung hăng vì ở đời mà hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân.
Trang 5- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ…
- Học sinh: Đọc trước bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
? Vẽ mô hình và điền các cụm động từ, cụm tính từ trong các câu (a),(b) SGK – 12
ưa nhìn
Nhiều nơiNhững câu để
được
Trang 6rất bướng to ra
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phó từ
- GV : Từ mô hình trên, hãy xác định các
từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ loại
GV : Những từ chuyên đi kèm với động
từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính
từ được gọi là phó từ
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các loại
phó từ
GV : Dựa vào vị trí của phó từ trong cụm từ, có
thể chia thành 2 loại phó từ như thế nào?
HS : Chia 2 loại:
- Phó từ đứng trước động từ, tính
từ
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ
GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3
/SGK * 13 Điền vào bảng phân loại
Các loại phó từ :
Phó từ đứngtrước đứng sauPhó từChỉ quan hệ thời
không, chưađừng, chớ
II Các loại phó từ :
1 Phó từ đứng trước động từ, tính
từ :
Thường bổ sung các ý nghĩa
- quan hệ thời gian : đã, từng, đang,
Trang 7Học sinh đọc phần ghi nhớ 2 SGK * 14
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Học sinh làm bài tại lớp:
không
rađược
* Ghi nhớ sgk.
III Luyện tập:
Bài 1 SGK * 14
Bước 1 : gạch chân các phó từBước 2 : kẻ bảng gồm 2 cột(Phó từ / ý nghĩa)
BTVN : 2, 3 - SGK * 15
4, 5 - SBT * 5
Hoạt động 4: Hứơng dẫn học bài:
- Học thuộc kiến thức, làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Trang 8- Gv: SGK, SGV , bài soạn.
- HS: Chuẩn bị bài
C Các bước lên lớp.
1 ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phó từ? Cho ví dụ minh hoạ?
- Có mấy loại phó từ? Phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa về gì chođộng từ, tính từ? Phó từ đứng sau động từ, tính bổ sung ý nghĩa về gì cho động từ, tính từ?Cho ví dụ phó từ có ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự? Đặt câu với phó từ đó
3 Bài mới:
- Giới thiệu bài: Hoạt động giảng dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thế nào
là văn miêu tả.
- Giáo viên dùng văn bản: Bài học đường
đời đầu tiên làm dẫn chứng
? Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả hình
ảnh Dế Mèn và Dế Choắt? (giáo viên chia bảng
làm hai cho học sinh dễ đối chiếu để nhận xét)
? Qua chi tiết từ ngữ vừa miêu tả Em có nhận xét
gì về hình ảnh của hai chú Dế?
? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của
tác giả Tô Hoài?
- giáo viên đa ra tình huống trong sách giáo
khoa/15 (HSTL: Nhóm 1,2 tình huống 1; nhóm
3,4 tình huống 2; nhóm 5,6 tình huống 3)
- Sau khi học sinh trình bày các tình huống
xong giáo viên chốt: Như vậy các em đã dùng văn
miêu tả trong những tình huống trên
? Vậy thế nào là văn miêu tả? Muốn tả hay,
sư Đôi càng bè bè, nặng nề
- Râu ria cụt có một mẩu
=> Chú Dế gầy còm, ốm yếu, xấu xí.
Trang 9? Hãy nêu một số tình huống khác tương tự
với ba tình huống trên?
=> Chuyển ý: Để nắm vững hơn về bài học
chúng ta đi vào luyện tập
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập, sau đó
thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả
? Bài tập 2 yêu cầu như thế nào?
- Học sinh nêu yêu cầu và làm giáo viên nhận xét,
sửa sai nếu có
2 Ghi nhớ: Học sách giáo khoa/16
II Luyện tập
Bài 1/16-17: Hãy đọc các đoạn
văn trả trả lời câu hỏiĐoạn 1: Tả hình dáng, điệu bộ của
Dế Mèn với đặc điểm nổi bật: to khoẻ
và cường tráng
Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú béliên lạc (Lượm) với đặc điểm nổi bật:Một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồnnhiên
Đoạn 3: Miêu tả cảnh một vùngbãi ven ao, hồ ngập nớc sau mùa mưavới đặc điểm nổi bật: Các loài chim đếnsăn mồi sinh động, ồn ào, huyên náo
Bài 2/17:
a Cảnh mùa đông đến:
- Không khí rét mướt, gió bấc vàmưa phùn
- Phun dài, ngắn ngày
- Bàu trời luôn âm u: Như thấpxuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây vàsương mù
- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu: lávàng rụng nhiều
Mùa của hoa: Đào, mai, mận, mơ,hoa hồng và nhiều loài hoa khác chuẩn
bị cho mùa xuân đến
b Có thế nêu một vài đặc điểmnổi bật của khuôn mặt mẹ như:
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ, lo âu và trăn trở
4 Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Trang 105 Dặn dò: Học thuộc bài: làm thêm bài tập sau: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa hè đến.
Soạn bài “Sông nước Cà Mau” và bài “So Sánh”
D Rút kinh nghiệm:
Qua bài tập thực hành, giáo viên có thể ngay từ đầu cho học sinh nhận biết cơ bản vềcách miêu tả trong thể loại này là dù tả cảnh hay tả người đều phải theo một trình tự nhấtđịnh
Tả cảnh: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
Tả người: Từ hình dáng bên ngoài đến tính cách bên trong
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
GV : Trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn có những tâm trạng và những suy nghĩ thếnào? Bài học đầu tiên của Dế Mèn là gì?
HS : Lên bảng trả lời:
- Tâm trạng: Xót thương, day dứt, ân hận
- Suy nghĩ: về bài học mà Dế Choắt dạy cho mình
- Bài học đầu tiên: Không được hung hăng bậy bạ, phải biết yêu thương người khác
3 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Đoàn
Giỏi?
I Giới thiệu chung:
- Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1925-1989),quê Tiền Giang
- Tác phẩm: Thường víêt về cuộc
Trang 11* Học sinh: Trình bày các điểm trong SGK và
những thông tin ngoài SGK ( nếu biết )
HS: Đọc phần tóm tắt trong SGK/20
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản
Gv: Hướng dẫn đọc văn bản
- Giải thíc các từ khó trong sgk
Gv: văn bản sncm nằm trong cuốn truyện dài Nếu
tách ra, văn bản này có cấu tạo như một bài văn tả
cảnh ở đây, cảnh sông nước Cà Mau được tả theo
trình tự:
- ấn tượng ban đầu về toàn cảnh
- Cảnh kênh rạch, sông ngòi
- Cảnh chợ Năm Căn
Hãy xác định các đoạn văn tương ứng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
GV giới thiệu: Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua
cái nhìn và sự cảm nhận hồn nhiên, tò mò của chú bé
An- nhân vật chính,người kể chuyện- khi lên đường
lưu lạc tìm gia đình
GV: Những hình ảnh nổi bật nào của thiên
nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi
đi qua vùng này?
GV: Ngoài hình ảnh còn có âm thanh gì?
HS
GV: Những ấn tượng đó được tác giả cảm nhận
của những giác quan nào?
HS: Thị giác, thính giác
GV: Em hình dung như thế nào về cảnh sông
nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An?
HS: Nhiều sông ngòi, cây cỏ, phủ kín màu
xanh
GV: Chỉ một đoạn văn ngắn nhưng đã gây ấn
tượng cho người đọc về một vùng không gian rộng
lớn, mênh mông với sông ngòi, kênh rạch toả răng
chi chít như mạng nhện Tất cả được bao chùm
trong màu xanh: xanh trời, xanh nước, xanh cây và
trong tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh
ngát bốn mùa, trong tiếng rì rào miên man của sóng
sống, thiên nhiên và con ngườiNam Bộ
- Bài sông nước Cà Mau trích từchương XVIII của truyện “ Đấtrừng phương nam”- 1 trong nhữngtác phẩm xuất sắc viết cho thiếunhi đã được chuyển thể thànhphim truyền hình được nhiềungười yêu thích
II.Đọc - tìm hiểu bố cục:
1 Đọc
2 Giải thích từ khó
3.Bố cục: 3 phần:
- Từ đầu -> màu xanh đơn điệu
- Tiếp đến khói sóng ban mai
- Phần còn lại
III Tìm hiểu văn bản:
1 ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau ( cảnh bao quát):
- Sông ngòi, kênh rạch chi chítnhư mạng nhện
- Trời, nước, cây toàn một sắcxanh
- Âm thanh rì rào của gió, củarừng, của sóng biển đều đều ru vỗtriền miên
Trang 12biển ngày đêm không ngớt vọng về Sông nước Cà
Mau hiện lên với vẻ đẹp nguyên sơ, đầy hấp dẫn và
bí ẩn
- HS đọc đoạn 2:
GV: Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh
rạch, tác giả đã làm nổi bật những nét độc đáo nào
của cảnh?
HS: Tên sông, tên đất, dòng chảy Năm Căn,
rừng đước Năm Căn
GV: Tên sông, tên đất độc đáo ở chỗ nào?
HS: Rạch Mái Giầm( có nhiều cây mái giầm),
kênh bọ mắt( có nhiều con bọ mắt), Năm Căn ( nhà
năm gian), Cà Mau ( nước đen)
GV: Cách đặt tên của dòng sông, con kênh và
vùng đất đã cho ta thấythiên nhiên ở đây còn rất tự
nhiên, phong phú, đa dạng và con người sống gần
gũi, gắn bó với thiên nhiên thế nên người ta gọi tên
đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ,
mà cứ theo đặc điêm riêng biệt mà thành tên
GV: ở đoạn tiếp theo, tác giả tập trung tả con
sông Năm Căn và rừng đước Dòng sông được miêu
tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
HS: Tìm chi tiết
GV: Nhận xét về dòng chảy Năm Căn?
GV: Rừng đước hiện lên như thế nào? đọc đoạn
văn miêu tả?
HS: Đọc đoạn văn miêu tả
GV: Có lẽ ấn tượng nhất là màu xanh rừng
đước.Nhận xét những nấc bậc màu xanh lúc ẩn lúc
hiện loà nhoà trong sương mù và khói sóng ban mai
gợi tả những lớp cây đước từ non đến già nối tiếp
nhau từ bao đời Không chỉ tinh tế trong cách dùng
tính từ chỉ màu sắc, tác giả còn tinh tế trong cách sử
dụng động từ Các cụm từ “ thoát qua” “đổ ra” “xuôi
về” đều chỉ hoạt động của con thuyền nhưng ở
những trạng thái khác nhau: Từ trạng thái vượt qua
nơi khó khăn, nguy hiểm đến trạng thái từ nơi hẹp ra
nơi rộng rồi đến trạng thái nhẹ nhàng trôi trên sông
Năng lực quan sát và miêu tả tài tình, cách sử dụng
từ ngữ chính xác của tác giả đã tái hiện rõ nét bức
tranh gần của cảnh sông nước Năm Căn
Chuyển: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh
2 Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
- Độc đáo trong cách đặt tên sông,tên đất
Dân dã, mộc mạc theo lối dângian
- Độc đáo trong dòng chảy NămCăn:
+ Nước ầm ầm đổ như thác
+ Cá hàng đàn đen trũi như ngườibơi ếch giữa những đầu sóng trắng Rộng lớn, hùng vĩ
- Độc đáo trong rừng đước NămCăn:
+ Dựng cao ngất như hai dãytrường thành vô tận
+ Ngọn bằng tăm tắp, lớp nàychồng lớp kia, đắp từng bậc màuxanh
+ Thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn,hùng vĩ, rộng lớn
Trang 13thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh
hoạt lao động của con người
GV: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc,
vừa lạ lùng Vì sao có thể nói như vậy?
GV: Cách liệt kê các chi tiết hiện thực giúp em
hình dung ntn về chợ Năm Căn?
GV: Qua bức tranh về thiên nhiên và con
người vùng sông nước Cà Mau, nhận xét gì về tình
cảm của nhà văn?
GV: Qua đoạn trích, em cảm nhận được gì về
vùng đất này?
- Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp
- Cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp, hấp dẫn
GV: Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả
Cảnh tượng đông vui, tấp nập,độc đáo và hấp dẫn
Qua bức tranh sông nước CàMau, ta nhận thấy tác giả là người
am hiểu cuộc sống nơi đây, có tấmlòng gắn bó với mảnh đất này
Trang 14B Chuẩn bị của GV- HS:
- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, Sỏch tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trước bài
C Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
em” và “ Như bỳp trờn cành”
b “rừng đước” và “hai dóy trường thành vụ
tận”
? Trong mỗi phộp so sỏnh trờn những sự vật, sự
nào được so sỏnh với nhau?
- Mục đích: Tạo hình ảnh mới mẻ cho
sự vật, sự vịêc quen thuộc gợi cảm giác
cụ thể hấp dẫn
VD 3: So sánh con mèo với con Hổ
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việcnày với sự vật, sự việc khác
Ghi nhớ 1 SGK/24.
II Cấu tạo của phép so sánh:
Trang 15Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu cấu tạo của
HS đọc và trả lời cõu hỏi SGK/24
GV: ở hai ví dụ trên đều dùng phép so sánh Vậy
thế nào là so sánh?
HS: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự
việc khác
? Nêu cấu taọ của phép so sánh trong thực tế mô
hình có thể thay đổi nh thế nào?
- So sánh ngời với ngời:
Ngời là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ
- So sánh vật với vật:
đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
b.So sánh khác loại:
- So sánh vật với ngời, ngời với vật
+ Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
+ Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng, trừu
t-1 Điền những tập hợp từ, chứa hình
ảnh so sánh trong các câu ở phần 1 vàomô hình
VếA(sựvật đ-
ợc ss
Phdiệnsosánh
Từ sosánh VếB(sự
vậtdùngsosánh)trẻ
emRừng
đớc Dựnglên
caongất
NhNh
BúptrêncànhHaidãy ttvô tận
2 Cấu tạo phép so sánh ở câu sau có gì
- ngời với ngời:
Ngời là cha, là bác, là anhQuả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
b So sánh khác loại
Đôi ta nh lửa mới nhen
Nh trăng mới mọc, nh đèn mới khêu.( Ca dao)
Trang 16ợng với cụ thể:
+Quê hơng là chùm khế ngọt
+ Đất nớc nh vì sao
Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân hoặc đánh
dấu những câu văn có sử dụng so sánh rồi viết lại
vào vở bài tập
D - Củng cố dặn dũ:
- Học thuộc phộp so sỏnh
- Làm bài tập 3,4
- Chuẩn bị bài quan sỏt tưởng tượng so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
E-Rỳt kinh nghiệm :
Ngày soạn : 16/01
Tiết 79-80: Tập làm văn
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ
1 Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, Sỏch tham khảo, soan bài, bảng phụ…
2 Học sinh: Đọc trước bài
C Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là văn miờu tả?
- Yờu cầu đối với người vớờt văn miờu tả?
3 Bài mới :
Trang 17Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Yêu cầu quan trọng đối với người viết văn miêu tả là phải
quan sát kĩ để tìm ra những đặc điểm nổi bật của người cảnh…Song bên cạnh năng lực quansát, người viết văn miêu tả cần phải biết tưởng tượng, so sánh và nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
G: treo bảng phụ
HS đọc các đoạn văn trong SGK/27
HS suy nghĩ đều trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn 1 tả cảnh gì? miêu tả như thế nào?
được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?
? Đoạn 2 tả cảnh gì? đặc điểm nổi bật của đối
tượng miêu tả là gì? được thể hiện qua những từ
ngữ, hình ảnh nào?
? Đoạn 3 tả cảnh gì? thể hiện qua những từ ngữ,
hình ảnh nào?
? Để tả được những đoạn văn như trên, người viết
cần thực hiện những thao tác nào?
? Tìm những câu văn có sự liên tưởng, tưởng tượng
và so sánh trong các đoạn văn trên? các kĩ năng
trên có gì đặc biệt?
H: như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần
mặc áo ghilê, như mạng nhện, như thác, như người
bơi ếch, như dãy trường thành vô tận; như tháp
đèn, như ngọn lửa, như nến xanh
? So sánh đoạn văn của Đoàn Giỏi(mục2) với đoạn
I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:
1 Ví dụ
Đoạn văn 1Đoạn văn 2Đoạn văn 3
2.Nhận xét.
- Đoạn 1: Tả chàng dế choắt gầy gò,
ốm yếu, đáng thương; các từ: gầy gò,lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩnngơ ngơ
- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ mộng vàhùng vĩ của Sông nước Cà mau: Giăngchi chít như màng nhện, trời xanh,nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận,mênh mông, ầm ầm như thác…
- Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp vuináo nức như ngày hội, chim ríu rít,Cây gạo như tháp đèn khổng lồ, ngànhoa lửa, ngàn búp nến, nến trong xanh
* Để viết được những đoạn văn trên,người viết cần có năng lực quan sát,tưởng tượng, so sánh và nhận xét sâusắc dồi dào, tinh tế
- Các hình ảnh so sánh tượng liêntưởng đều đặc sắc vì nó thể hiện đúng,
rõ cụ thể về đối tượng, gây bất ngờ thúvị
Trang 18văn 2 Tìm những từ ngữ bị lược bỏ, có ảnh hưởng
gì đến đoạn văn?
- Tất cả những từ bị lược bỏ là những động từ, tính
từ những so sánh liên tưởng và tưởng tượng
-> đoạn văn trở nên chung chung khô khan
? Em hãy nêu tác dụng của văn miêu tả?
? Muốn miêu tả được ta phải làm gì?
? Qua đây chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
( Chú ý quan sát: hình dáng, màu sắc, kiểu cách…)
-HS cần quan sát và liên tưởng một cách hợp lý,
+Đền Ngọc Sơn
+tháp Rùa
- Điền từ: (1) gương bầu dục, (1) congcong, (1) lấp ló, (1) cổ kính,(1) xanhum
Bài 2 SGK/29.
- Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:
+Thân hình: rung rinh, màu nâu bóngmỡ
+đầu: to, nổi từng tảng
+Răng: đen, ngoàm ngoạp +Râu:uốn cong
-Núi (đồi):(như) chiếc bát đất nungnằm úp xuống, cua kềnh
-Những ngôi nhà
Trang 19D Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: “Bức tranh của em gái tôi”
- Hiểu được nội dung, ý nghĩ của truyện
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: 1 Cảnh sông nước Cà Mau và chợ Năm Căn hiện lên như thế nào?
2 Còn học tập được gì về nghệ thuật tả cảnh từ bài “sông nước Cà Mau”?
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống không ai là không mắc phải lỗi lầm nào
đó Điều quan trọng là ta sẽ hối lỗi và trưởng thành như thế nào từ những lầm lỗi ấy, để tâmhồn trong trẻo và lắng dịu hơn Câu chuyện về hai anh em bạn Kiều Phương mà chúng tatìm hiểu hôm nay sẽ là bài học bổ ích, thiết thực và thấm thía…
Trang 20HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - HỌC
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tỡm hiểu văn bản:
GV hướng dẫn giọng đọc: phõn biệt lời kể, đối
thoại, ngữ điệu cỏc nhõn vật
GV: Cả hai đều là nhõn vật chớnh vỡ đều mang
chủ đề sõu sắc của truyện: lũng nhõn hậu và thúi
đố kị, trong đú nhõn vật trung tõm là người anh vỡ
sự thức tỉnh của người anh là chủ đề cơ bản của
truyện
GV: Nhõn vật người anh được miờu tả chủ yếu ở
đời sống tõm trạng theo dừi truyện, em thấy tõm
trạng người anh diễn biến qua cỏc thời điểm nào?
HS 5 thời điểm: Khi phỏt hiện em chế thuốc vẽ;
Khi tài năng hội hoạ của em được phỏt hiện; Khi
lộn xem những bức tranh; Khi tranh của em đoạt
giải; Khi đứng trước bức tranh của em trong
phũng trưng bày
GV: Khi phỏt hiện em gỏi chế thuốc vẽ từ nhọ
nồi, người anh nghĩ gỡ? Tỡm cõu văn?
HS: “Trời ạ! Thỡ ra nú chế thuốc vẽ”
GV: ý nghĩ ấy đó núi lờn thỏi độ gỡ của người anh
đối với em?
HS: Ngạc nhiờn, xem thường
I Giới thiệu chung:
- Tác giả Tạ Duy Anh (1956)
- “Bức tranh của em gái tôi” đoạt giảicao nhất trong cuộc thi víêt “ Tơng laivẫy gọi” của báo thiếu niên tiền phong
đ-ợc phát hiện( tiếp theo tài năng)
- Phần 3: Tâm trạng thái độ của ngờianh( tiếp theo chọc tức tôi)
- Phần 4: Đi thi đoạt giải, ngời anh hốihận( còn lại)
*tóm tắt III- Tìm hiểu văn bản
a Nhân vật ngời anh:
- Khi thấy em gái tự chế màu vẽ:
Thái độ coi thờng, kẻ cả
- Khi tài năng hội hoạ của em đợc pháthiện:
Thấy mình bất tài
Trang 21GV: Thỏi độ này cũn thể hiện ở việc đặt tờn em là
Meũ, ở việc bớ mật theo dừi việc làm của em và ở
giọng điệu kẻ cả khi kể về em
GV: Khi mọi người phỏt hiện ra tài vẽ của Kiều
Phương, ai cũng vui duy chỉ cú người anh là
buồn Vỡ sao?
HS: Vỡ thấy mỡnh bất tài, bị đẩy ra ngoài, bị cả
nhà quờn lóng
GV: Với tõm trạng ấy, người anh xử xự với em
gỏi như thế nào?
HS: Khụng thể thõn, hay gắt gỏng
GV: Người anh cũn cú hành động gỡ nữa?
HS: Xem tõm trạng của em
GV: Tại sao sau khi xem tranh, người anh lại lộn
Sự ớch kỉ ấy cũn thể hiện ở hành động “ đẩy em
ra” khi em bộc lộ tỡnh cảm vui mừng và muốn
chung vui cựng anh Thực ra đõy là một biểu hiện
tõm lớ dễ gặp ở mọi người, nhất là ở tuổi thiếu
niờn, đú là lũng tự ỏi và mặc cảm, tự ti khi thấy ở
người khỏc cú tài năng nổi bật Ngũi bỳt tinh tế
của nhà văn đó khỏm phỏ và miờu tả rất thành
cụng nột tõm lý ấy
GV: Người anh đó “ muốn khúc” khi nào?
GV: Bức tranh đẹp quỏ, cậu bộ trong tranh hoàn
hảo quỏ Nờn khi nhỡn vào bức tranh người anh
khụng nhận ra đú là mỡnh, để rồi khi nhận ra thỡ
ngỡ ngàng, hónh diện, xấu hổ Vỡ sao?
HS: Suy nghĩ rồi thảo luận trước lớp
GV: Nhận xột
GV: Đọc đoạn “ Dưới mắt em tụi thỡ…”Con hiểu
điều gỡ ẩn sau dấu(…) Hóy tưởng tượng mỡnh là
người anh và diễn tả bằng lời?
- Hãnh diện: Vì mình đợc đa vào trongtranh mà lại là bức tranh đoạt giải, vìmình thật đẹp, thật hoàn hảo, vì emmình thật giỏi, thật tài năng
- Xấu hổ: Vì mình xa lánh em, ghen tịvới em, không hiểu em và tầm thờnghơn em
Ngời anh đã nhận ra thói xấu củamình, nhận ra tình cảm trong sáng, lòngnhân hậu của em gái, thực sự xấu hổ,hối hận
b Nhân vật ngời em:
Trang 22HS: Thì em tôi thật đáng ghét, thật bẩn, thật
nghịch ngợm, nói chung thì thật bình thường
GV: Cuối truyện, người anh muốn nói: “ Không
phải con đâu Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu
của em con đấy” câu nói đó gợi cho em suy nghĩ
gì về người anh?
*Bình: Ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu hổ Xấu hổ
trước nét vẽ và tấm lòng nhân hậu của người em
Và quan trọng hơn là vì cậu đã nhận ra thiếu xót
của mình Chắc chắn lúc này, cậu đã hiểu rằng
những ngày qua,mình đối xử không tốt với em
gái, mình không xứng đáng với tình yêu và niềm
hãnh diện của em gái, bức chân dung của mình
được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của
cô em gái Đây chính là lúc nhân vật tự thức tỉnh
để hoàn thiện nhân cách của mình
GV: Trong truyện này, nhân vật người em hiện
lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào? ( Về
tính tình? Về tài năng?)
GV: Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em
gái cảm hoá được người anh?
HS: Cả tài năng và tấm lòng, song nhiều hơn ở
tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng dành
cho anh trai
Gv: Dù người anh có giận, có ghét em gái thì đối
với người em, anh vẫn là người thân thuộc nhất,
gần gũi nhất Em vẫn phát hiện ra ở anh bao điều
tốt đẹp, đáng yêu Chính tâm hồn trong sáng và
tấm lòng nhân hậu của người em đã giúp anh
nhận ra tính xấu của mình, đồng thời giúp anh
vượt qua lòng đố kị, tự ái, tự ti để sống tốt hơn
GV: Nội dung của truyện là gì?
HS: Trả lời Đọc ghi nhớ SGK/ 35
GV: Ngoài nội dung đó, truyện còn mang những
nội dung, ý nghĩa nào?
HS:
- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân
hậu đối với( tình cảm) tính ghen ghét, đố kị
- Truyện còn đề cao sức mạnh của nghệ thuật:
nghệ thuật chân chính có sức cảm hoá mạnh mẽ
đối với con người, hướng con người tới những
điều tốt đẹp
GV: Văn bản này cho con hiểu gì về nghệ thuật
viết truyện hiện đại?
2 Nghệ thuật:
- TÝnh t×nh: hån nhiªn, trong s¸ng, nh©nhËu
- Tµi n¨ng( vÏ sù vËt) vÏ rÊt giái
* Ghi nhí
IV LuyÖn tËp:
Trang 23- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất hồn nhiên, chân
thực
- Miêu tả tinh tế, diễn biến tâm lí nhân vật
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
HS: Lµm nhanh bµi tËp 1 Tr×nh bµy tríc líp
D- Hướng dẫn học bài:
- Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của cô em gái
- Chuẩn bị bài: luyện nói về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
E- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :18/01
Tiết 83-84: Tập làm văn
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG,
SO SÁNHVÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ… Sưu tầm một số tranh
ảnh về cảnh biển buổi sớm, cảnh đêm trăng, cảnh mùa thu
- Học sinh: Đọc trước bài: + Mỗi tổ chuẩn bị một đề: Lập dàn ý ra nháp Trao đổi trước
trong tổ
+ Cử một học sinh đại diện cho tổ trình bày trước lớp
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Trang 24HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
G: Chia nhúm: mỗi tổ làm một bài tập
GV: Gọi một số học sinh đọc phần dàn ý đó chuẩn
bị
Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung
GV: Nhận xột, yờu cầu bổ sung vào dàn ý
HS: được chuẩn bị 3 phỳt trước khi trỡnh bày trước
lớp
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện núi
Nhúm 1:
HS: Kiều Phương là một em gỏi hồn nhiờn,
cú tài năng hội hoạ, cú tõm hồn trong sỏng và lũng
nhõn hậu Em hồn nhiờn ở chỗ luụn vui vẻ, thõn
thiện với mọi người, mặt luụn tự bụi bẩn, cũn
miệng thỡ hỏt hũ vui vẻ thậm chớ khi bị anh mắng
thỡ mặt xiụ xuống, miệng dẩu ra trụng rất ngộ chứ
khụng bực tức, cói lại Cụ bộ ấy cũn cú tài năng
hội hoạ đặc biệt Tuy cũn rất bộ mà đó tự mày mũ
chế thuốc vẽ Em vẽ tất cả những gỡ thõn thuộc
quanh mỡnh: con mốo vằn, bỏt mỳc cơm, mà cỏi gỡ
vào tranh cũng ngộ nghĩnh, sinh động, đỏng yờu…
cảnh đờm trăng đẹp và sinh động
GV đọc “ Vầng trăng quờ em” ( trang 31 sỏch “
Văn miờu tả” “ Trăng lờn”(trang 36 sỏch đó dẫn)
1 Miêu tả hình ảnh Kiều Phơng:
- Hình dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn, tócngắn buộc hai bên nh hai chiếc đuôi gàhoe vàng, mắt đen tròn sáng long lanh,khuôn mặt tròn hay tự bôi bẩn nh cô
bé lọ lem trong truyện cổ tích
- Tính tình: Vui vẻ, hồn nhiên, tinhnghịch, a hoạt động, thích sáng tạo,say mê vẽ, độ lợng và nhân hậu
Đáng yêu, đáng mến
2 Miêu tả đêm trăng:
- Đó là một đêm trăng tròn ( trăng rằm) rất đẹp
- Bầu trời là một tấm áo màu xám nhạtvới những bông hoa sao li ti
- Mặt trăng tròn vành vạnh nh chiếccúc áo bằng bạc đính khéo léo trênchiếc áo da trời
- Bóng trăng lồng bóng cây in bóngxuống mặt đất nh hàng ngàn đốm hoalửa đang nhảy nhót
- Phố phờng huyền ảo hơn, sang trọnghơn trong ánh sáng dịu dàng, lan toảcủa trăng đêm
3 Miêu tả cảnh bình minh trên biển:
- Mặt trời nh lòng đỏ quả trứng gà
- Bầu trời nh chiếc đĩa bạc
- Mặt biển đầy nh mâm bánh đúc,loáng thoáng những con thuyền nhnhững hạt lạc ai đem rắc lên trên
- Bãi cát phẳng lặng nh một chiếc khănkim tuyến khổng lồ vắt ngang bờ biển
4 Miêu tả cảnh mùa thu (theo tranh vẽ):
- Bức tranh vẽ cảnh mùa thu ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ
- Mặt nớc trong veo nh tấm gơng phảnchiếu sắc trời xanh biếc
Trang 25 Mặt biển
Súng biển
Bót cỏt
Những con thuyền …
GV đọc “ Hừng đụng mặt biển” ( Trang 45 sỏch
văn miờu tả) “ Biển đẹp” ( Trang 91)
Nhúm 4:
Học sinh được quan sỏt bức tranh vẽ về đề tài
mựa thu ( Dựa theo bài Thu Điếu của nhà thơ
Nguyễn Khuyến)
GV: Bức tranh vẽ cảnh gỡ? ( Mựa nào ? ở
đõu?)
Hỡnh ảnh nào giỳp con nhận ra điều đú? (ao,
cõy, lỏ, bầu trời, khụng khớ )
Tỡm những hỡnh ảnh so sỏnh, liờn tưởng hợp
lý để miờu tả bức tranh thu
HS: chuẩn bị 7 10 phỳt Đại diện của mỗi tổ
lờn trỡnh bày
GV: đọc bài “ Thu Điếu” để minh hoạ thêm
- Bầu trời trong xanh, cao vời vợi kiêuhãnh trong chiếc áo choàng màu ngọcbích trang điểm những đốm hoa mâytrắng
- Ngõ trúc nh những chú rắn lục uốnmình quanh thôn xóm
- Lá vàng chao theo chiều gió nhnhững chiếc thuyền nhỏ ngoài biểnkhơi xa xôi chập chờn thu sóng nớc
- Không gian đều hiu quạnh, vắng, manmác buồn
D - Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc kiến thức về quan sỏt tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả
- Viết một bài văn miờu tả hoàn chỉnh một trong cỏc đề vừa luyện núi
- Chuẩn bị bài “ Vượt thỏc”
E-Rỳt kinh nghiệm :
Trang 26- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp
của người lao động được miêu tả trong bài
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
? Đứng trước bức tranh của em gái, tâm trạng người anh như thế nào?
? Đến đây con có nhận xét gì về một người anh?
3 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
? Em hãy trình bày những nét cơ bản về tác giả, tác
phẩm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
GV: Hướng dẫn giọng đọc: Thay đổi phù hợp
với nội dung từng đoạn Đoạn đầu đọc nhẹ nhàng,
đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ, đoạn
cuối lại êm ả, thoải mái
GV: Chia bố cục mấy phần? Nội dung cơ bản? HS:
2 T¸c phÈm
- V¨n b¶n trÝch tõ truyÖn “ Quª T¸c phÈm viÕt vÒ cuéc sèng ë mét lµngquª ven s«ng Thu Bån ë miÒn Trung
Trang 27Hoạt động 3: Hướng dẫn phõn tớch
? Cảnh dũng sụng được miờu tả như thế nào?
Giảng: dũng sụng lỳc ờm đềm, hiền hoà, thơ
mộng, khi dữ dội, hiểm trở
GV: Cảnh bờ bói ven sụng được miờu tả bằng
những hỡnh ảnh cụ thể nào?
HS: Tỡm cỏc hỡnh ảnh trong bài
*Giảng “ Những chũm cổ thụ…nước” vừa
như bỏo trước một khỳc sụng dữ hiểm, vừa như
mỏch bảo con người dồn nộn sức mạnh chuẩn bị
vượt thỏc Cũn hỡnh ảnh những chũm cổ thụ (lại )
hiện ra trờn bờ khi thuyền vượt qua thỏc dữ thỡ
“mọc giữa những…xỳp” vừa phự hợp với quang
cảnh, vừa biểu hiện được tõm trạng hào hựng, phấn
chấn của con người tiếp tục tiến lờn phớa trước
GV: Nhận xột về nghệ thuật miờu tả?
GV: Qua ngũi bỳt miờu tả của tỏc giả, cảnh
thiờn nhiờn hiện lờn như thế nào?
GV: Nhận xột gỡ về năng lực miờu tả của nhà
văn?
a Cảnh thiên nhiên:
Hai phạm vi miêu tả cảnh dòngsông và cảnh hai bên bờ
* Cảnh dòng sông:
Hình ảnh con thuyền( Cánh buồmnhỏ căng phồng rẽ sóng vợt bonbon…)Con thuyền là sự sống của sông)Con thuyền là sự sống của sôngmiêu tả thuyền là miêu tả sông Nớc từcao phóng xuống
* Cảnh hai bên bờ:
- Bãi dâu trải ra bạt ngàn
- Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt
đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc
- Những dãy núi cao sừng sững
- Những cây to mọc giữa bụi lúp xúplom xa nh những cụ già vung tay hô
đám con cháu tiến về phía trớc
Nghệ thuật miêu tả:
- Dùng nhiều từ láy gợihình( trầm ngâm, sừng sững, lúpxúp…)Con thuyền là sự sống của sông)
- Phép nhân hai( Những chòm cổthụ dáng trầm ngâm), phép sosánh(Những cây to …)Con thuyền là sự sống của sông nh) Cảnh rõ nét,sinh động
Thiên nhiên đa dạng, phong phú,giàu sức sống; vừa tơi đẹp, vừa nguyênsơ, cổ kính
Tác giả có khả năng quan sát, tởngtợng, có sự am hiểu và có tình cảm yêumến cảnh vật quê hơng
2 Cảnh vợt thác của dợng Hơng Th:
*Hoàn cảnh: Lái thuyền “ vợt thác”
giữa mùa nớc to
Trang 28GV: Người lao động được miờu tả trong văn
bản là dượng Hương Thư Lao động của dượng
Hương Thư diễn ra trong hoàn cảnh nào?
GV:Đọc đoạn văn miờu tả dượng Hương Thư?
HS: Đọc đoạn văn : “ Dượng Hương Thư…
hựng vĩ”
? Hỡnh ảnh Dượng Hương thư lỏi thuyền vượt
thỏc được tập trung miờu tả như thế nào?
GV: Nột nghệ thuật nào nổi bật trong mớờu tả nhõn
vật?
HS: Nghệ thuật so sỏnh
GV: Cỏc so sỏnh đú cú sức gợi tả một con
người như thế nào?
GV: Bờn cạnh chi tiết ngoại hỡnh, những chi tiết
miờu tả động tỏc cũng làm nổi bật vẻ dũng mónh,
quả cảm của nhõn vật Hóy chứng minh?
GV giảng: Những hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo và
những từ ngữ miờu tả tinh tế trong đoạn văn khụng
chỉ khắc hoạ vẻ đẹp người lao động, mà cũn đề cao
sức mạnh của họ và thể hiện tỡnh cảm quý trọng
đối với người lao động trờn quờ hương sụng nước
GV: Nờu cảm nhận chung về hỡnh ảnh thiờn
nhiờn và con người được miờu tả trong bài văn?
HS: Phỏt biểu cảm nhận của mỡnh( khuyến
khớch ý kiến riờng)
GV:Dựa vào phần ghi nhớ SGK, gv túm tắt
lại
1 Nội dung:
Bài văn miờu tả cảnh vượt thỏc của con thuyền
trờn sụng Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hựng dũng và
sức mạnh của con người lao động trờn, nờn cảnh
thiờn nhiờn rộng lớn, hựng vĩ
GV: Con học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả từ
văn bản này?
2 Nghệ thuật:
- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát.
- Có trí tởng tợng phong phú, linh hoạt
- Có cảm xúc với đối tợng miêu tả
Mạnh mẽ, dứt khoát
* Ghi nhớ
IV Luyện tập:
Trang 29D - Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 29/01
SO SÁNH ( tiếp theo)
A- Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức
- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng
- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ…
- Học sinh: Đọc trước bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
Thế nàolà so sánh? Lấy một ví dụ và chỉ rõ cấu tạo của phép so sánh đó?
3 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các kiểu so I C¸c kiÓu so s¸nh:
1 VÝ dô:
Trang 30G: Treo bảng phụ:
“ Những ngụi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con
Đờm nay con ngủ giấc trũn
Mẹ là ngọn giú của con suốt đời.”
- Trần Quốc
Minh-H: đọc vớ dụ
? Trước khi phõn tớch vd này em hóy nhắc lại cỏc
từ so sỏnh đó được học ở tiết trước?
H: Như, như là, bằng, tựa, hơn, tưởng,…
? Em hóy cho biết trong đoạn thơ của Trần Quốc
Minh cú xuất hiện những cỏc từ so sỏnh ấy
- So sỏnh ngang bằng: là, như, như là, giống,
tựa như, như thể, bao nhiờu… bấy nhiờu
? Cỏc từ chỉ ý so sỏnh khụng ngang bằng mà em
gặp?
- So sỏnh khụng ngang bằng: cũn hơn, chẳng
bằng, hơn, hơn là, kộm, kộm hơn…
? Vậy qua tiết học ngày hụm nay em thấy cú mấy
Vd: Con đi trăm núi ngàn khe,Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
* Ghi nhớ
II Tác dụng của so sánh:
* Ví dụ SGK
Phép so sánh trong đoạn trích
- có chiếc lá (rụng) tựa mũi tên nhọn
- có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo
- có chiếc lá nh thầm bảo rằng
- Có chiếc lá nh sợ hãi
Trang 31kiểu so sỏnh? đú là những kiểu nào?
GV: Cú thể kết luận: cú hai kiểu so sỏnh: ngang
bằng và hơn kộm
HS: Cho vớ dụ về hơn kộm ngang bằng
Tỡm thờmmột vài từ so sỏnh ngang bằng(như,
? Trong đoạn văn phộp so sỏnh cú tỏc dụng gỡ
đối với việc miờu tả sự vật sự việc?
- Nú giỳp cho người đọc , người nghe dễ hỡnh
dung về sự vật, sự việc được miờu tả
Cú chiếc lỏ như thầm bảo : hiện tại
Cú chiếc lỏ như sợ hói:…như gần tới
mặt đất…cành
HS: Trả lời cõu hỏi 2 theo gợi ý:
? Tỏc dụng của so sỏnh đối với miờu tả sự vật, sự
việc?
? Tỏc dụng đối việc thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm
của người viết?
GV: Nhận xột:
Phộp so sỏnh trong đoạn văn giỳp
người đọc hỡnh dung rừ nột cỏc điệu rơi
- Dợng Hơng Th nh một pho tợng
đồng đúc…)Con thuyền là sự sống của sông
- Dọc sờn núi về phía trớc…)Con thuyền là sự sống của sông
Trang 32c So sánh ngang bằng( câu 1-2)
So sánh không ngang bằng ( câu 3-4)
Phân tích tác dụng của phép so sánh ở câu
1: “ Tâm hồn tôi…loáng” So sánh cái trừu tượng
với cái cụ thể giúp người đọc cảm nhận rõ nét vẻ
đẹp của tâm hồn trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên, trong
- Học thuộc kiến thức về phép so sánh, làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài : “Chương trình địa phương”
E- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 06/02
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
A-Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh.
- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
B Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ…
- Học sinh: Đọc trước bài
-Trò chơi là của trời cho
I Néi dung luyÖn tËp:
1 Ph©n biÖt tr/ ch
Trang 33Chớ nên chơi trò chỉ trích, chê bai!
-Chòng chành trên chiếc thuyền trôi,
Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu
HS viết:
-Sầm sập sóng dữ xô bờ
Thuyền xoay xở mãi lò dò bơi ra
-Vườn cây san sát xum xuê
Khi sương sà xuống lối về tối om
- Gió rung, gió giật tơi bời
Dâu da rũ rượi rụng rơi đầy vườn
-Rung rinh dàn quả roi hồng
Gió rít răng rắc rùng rùng doi rơi
X¬ x¸c, s¬ lîc, s¬ sµi, sµng läc,chia sÎ, xö xù, xÎ gç
Nãng lßng, nao nóng, thuyÒnnan, lan man, giËn gi÷, gia nhËp, ®i ra,
da diÕt, gieo trång, reo vui
Trang 34- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, Sỏch tham khảo, soan bài, bảng phụ…
- Học sinh: Đọc trước bài
C Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
- 3 nhúm đọc kĩ ba đoạn văn tả cảnh trong sgk Trả
lời cõu hỏi trong sgk?
? Đoạn a tả cảnh gỡ?
- HS đọc đoạn 1 và trả lời: Đoạn văn miờu tả hỡnh
ảnh dượng Hương Thư trong một chặng đường của
cuộc vượt thỏc.Song qua hỡnh ảnh nhõn vật, ta cú
thể hỡnh dung cảnh sắc ở khỳc sụng cú nhiều thỏc
dữ vỡ người vượt thỏc đó phải đem hết gõn sức,
tinh thần chiến đấu cựng thỏc dữ: “ Hai hàm răng
cắn chặt, quai hàm bạnh ra…”
GV: Tả cảnh giỏn tiếp thụng qua ngoại hỡnh
và động tỏc của nhõn vật
HS: đọc đoạn b và trả lời cõu hỏi SGK
GV: Cú thể đảo ngược thứ tự này được
khụng? Vỡ sao?
HS: Khụng Vỡ người tả đang ngồi trờn
thuyền nờn hỡnh ảnh đập mắt trước tiờn là dũng
sụng, nước chảy rồi mới đến cảnh trờn bờ
Đoạn b:
- Tả cảnh dòng sông và rừng đớc NămCăn
- Thứ tự tả: từ dới mặt sông lên trên bờcũng là từ gần tới xa
Đoạn c:
Bố cục : 3 phần:
Phần mở đầu:Từ “ Luỹ làng…)Con thuyền là sự sống của sôngmàu của luỹ” Giới thiệu khái quát vềluỹ tre làng
Phần thứ 2: Từ “ Luỹ ngoài
Trang 35Hình ảnh cụ thể tiêu biểu cho quang cảnh ấy:
Hình ảnh thầy (cô) giáo, không khí lớp, quang cảnh
chung của phòng học( bảng đen, tờng, bàn ghế…)Con thuyền là sự sống của sông),
các bạn( t thế, thái độ, công việc…)Con thuyền là sự sống của sông), cảnh viết bài,
cảnh ngoài sân, tiếng trống…)Con thuyền là sự sống của sông
Thứ tự miêu tả: Có thể chọn các thứ tự khác
nhau miễn là hợp lý( Từ ngoài vào trong lớp, từ trên
xuống dới lớp, từ lúc trống vào đến lúc hết giờ…)Con thuyền là sự sống của sông)
Viết mở bài, kết bài
Bài tập số 2( về nhà)
cùng…)Con thuyền là sự sống của sông không rõ” Miêu tả lần lợt bavòng tre
Phần ba : còn lại Cảm nghĩ vànhận xét về loài tre
*Thứ tự miêu tả: Từ ngoài vào trong,
từ khái quát đến cụ thể
Ghi nhớ SGK/47.
II Luyện tập:
Bài 1/47: Tả quang cảnh lớp học trong
giờ viết bài tập làm văn
Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
Thân bài: Lần lợt tả vẻ đẹp vàmàu sắc của biển ở nhiều thời điểm vàgóc độ khác nhau (buổi sáng, buổichiều, buổi tra, ngày ma, ngày nắng)
Kết bài:Nêu nhận xét và suynghĩ của mình về cảnh biển
D- Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc kiến thức về miờu tả
- Làm bài tập 2, đọc thờm sgk
- Soạn “ Buổi học cuối cựng”
* Viết bài Tập làm văn số 5.
E- Rỳt kinh nghiệm :
Trang 36là tình yêu tiếng nói dân tộc.
- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiệntâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động…
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc và cảm nhận văn bản.
3 Thái độ: Yêu quý tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình.
B Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản
GV: Đọc mẫu một đoạn
HS đọc tiếp
Hướng dẫn giọng đọc: giọng điệu và nhịp điệu của
I Giíi thiÖu chung:
- AnphongX¬ §«dª (1840-1897)nhµ v¨n Ph¸p
- Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: Sau chiÕntranh Ph¸p – Phæ n¨m 1870-1871níc Ph¸p thua trËn, hai vïngAnd¸t vµ Loren gi¸p biªn giíi víiPhæ bÞ nhËp vµo níc Phæ Phæ lµtªn mét níc chuyªn chÕ trongl·nh thæ §øc tríc ®©y
II §äc - T×m hiÓu bè côc:
1 §äc
Trang 37lời văn biến đổi theo cỏi nhỡn và tõm trạng của chỳ bộ
Phrăng, ở đoạn cuối truyện cú nhịp dồn dập, căng thẳng
và cú giọng xỳc động
Kể theo trỡnh tự:
a Phrăng trờn đường tới trường
b Diễn biến của buổi học cuối cựng
- Cảnh lớp học và thầy Ha men
- Tõm trạng của Phrăng
- Prăng lại khụng thuộc bài
- Thỏi độ và cư xử của thầy Ha men
- Thầy Ha men tiếp tục giảng bài hướng dẫn tập viết
c Giờ học kết thỳc với hành động đột ngộtcủa thầy
? Dựa vào phần chỳ thớch em hóy giải thớch cỏc từ khú?
- Cỏo thị: thụng bỏo trờn tường ở ngoài đường, ngoài
chợ
- niờm yết: dỏn lờn để bỏo mọi người biết
? Em hóy tỡm bố cục của bài?
Hoạt động 3: hướng dẫn phõn tớch văn bản
? Tìm những chi tiết miêu tả quang cảnh và tâm trạng
lúc Prăng tới trờng?
? Em thấy Prăng là ngời nh thế nào?
? Mới đầu prăng có định đến trờng hay không?
III Tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật Phrăng:
a Quang cảnh và tâm trạnglúc Phrăng tới trờng
- Chú bé lời học, nhút nhát nhngkhá trung thực
- Định trốn học nhng đã đấu tranhvới bản thân nên lại đến trờng
- Quang cảnh ồn ào trớc bảng cáothị
b Quang cảnh lớp học và tâmtrạng của Prăng
Trang 38- Ngầm báo hiệu một điều gì đó không bình thờng,
chẳng lành
? Phrăng có tâm trạng nh thế nào và hành động gì khi
b-ớc vào lớp học?
? Phrăng thấy thầy Hamen có thái độ nh nào?
? Tâm trạng của prăng thay đổi nh thế nào trớc trang
phục của thầy Hamen?
? Ngoài những học sinh trong lớp Prăng còn thấy xuất
hiện những ai trong buổi học ngày hôm đó?
? Tất cả những chi tiết này báo hiệu điều gì?
- Điều nghiêm trọng sắp xảy ra
? Lời mở đầu trong buổi học ngày hôm đó làm cho
?Trong đoạn văn tả cảnh tập viết, cảnh “tiếng chim bồ
câu gù khẽ, tiếng bọ dừa bay…)Con thuyền là sự sống của sông nhằm dụng ý gì? ( lúc
này học sinh có chú ý tập viết không?)
? Cảnh cụ Hô đê cũng đánh vần theo lũ trẻ tác động nh
thế nào tới thái độ và tình cảm của Phrăng và cả mọi
ng-ời?
- Tác động sâu sắc tới tâm hồn phrăng
GV: Đây là một cách ngời dân biểu lộ lòng yêu tiếng
pháp, yêu nớc pháp đến xót xa, ngẹn ngào của những
GV: T tởng ấy càng trở nên gàn gũi và thấm thía vì nó
đợc thể hiện qua diễn biến tâm trạng, thái độ và nhận
thức của một chú bé thiếu nhi, học trò ngây thơ
- Phrăng choáng váng, ân hậnnuối tiếc
c Tâm trạng Phăng khi chú lạimột lần nữa không thuộc bài
- Ân hận, xấu hổ, tự trách, giậnmình
- Câụ đã hiểu đợc ý nghĩa thiêngliêng của việc học tiếng pháp,muốn đợc trau dồi học thức nhngkhông còn cơ hội
d Tâm trạng của Phrăng từ lúcvào lớp đến cuối tiết học
- Cảnh tập viết:
+ Nổi rõ sự chăm chú, tập trungviết tập của học trò
+ Đối lập không khí thanh bình,yên ả với không khí nặng nề củachiến tranh
- Tâm hồn Prăng đã lớn lên, suynghĩ nghiêm túc và thấy đợc vẻ
- Rất dịu dàng, hiền lành
- Thầy giảng nhiệt tình, trút niềmtâm sự
- Thầy tự trách cả bản thân
Trang 39G: Đối với Prăng, hình ảnh ngời thầy đã hiện lên qua trí
tởng tợng của chú bé trong buổi học cuối cùng này nh
thế nào?
? Trớc hết về trang phục?
? Thầy mặc đẹp nh vậy thể hiện buổi học nh thế nào?
- Đây là buổi học hệ trọng, buổi học cuối cùng thầy đợc
dạy tiếng pháp ở ngôi trờng đó
? Thái độ của thầy nh thế nào trong buổi học đó?
( mọi khi thì giận giữ vì các em không học bài)
? Thầy giảng bài nh thế nào?
G: Thầy phê phán những học sinh lời , ham chơi, và bỏ
phí mất thời gian học tập của mình
- Thầy trách các bậc phụ huynh cha ý thức đợc việc học
tập của bản thân và của con cái
? Thầy cảm thấy nh thế nào về bản thân?
- Thầy nói tiếng pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới,
trong sáng nhất vững vàng nhất
? Đây là buổi học cuối cùng, thầy đã nói điều gì, tâm
niệm tha thiết nhất là gì?
H: Đọc “Bỗng đồng hồ nhà thờ…)Con thuyền là sự sống của sônghết”
? Hình ảnh của thầy giáo đã để lại ấn tợng gì trong giờ
phút cuối cùng của buổi học?
? Em hãy giải nghĩa từ “tái nhợt” trong câu văn?
GV: Tái nhợt là tái mét da nhợt nhạt, bệch ra Hình ảnh
thầy HaMen ngời tái nhợt thể hiện tâm trạng cực kì xúc
động của thầy những phút cuối cùng của buổi học khi
những âm thanh: tiếng chuông, tiếng kèn vẳng tới
? Cuối tiết học có 3 loại âm thanh, tiếng động lần lợt
vang lên đó là:
- Tiếng chuông đồng hồ nhà thờ điểm 12 giờ
- Tiếng chuông cầu nguyện buổi tra
- Tiếng kèn của bọn lính phổ
? Em hãy cho biết ý nghĩa của những âm thanh tiếng
động đó?
* ý nghĩa:
- Thời gian trôi mau, chấm dứt buổi học cuối cùng,
chấm dứt một giai đoạn cuộc sống của thầy trò và nhân
dân trong vùng giắc chiếm đóng
- Hoà bình và chiến tranh, tự do và nô lệ cùng hiện diện
? Câu viết lên bảng của thầy có ý nghĩa gì?
GV: Thầy HaMen đã trút vào dòng chữ trên bảng tất cả
tình cảm đau đớn, hi vọng của mình và cũng là của nhân
dân An Dát về nớc pháp câu khẩu hiệu khẳng định niềm
tin vào tơng lai tự do, lòng yêu nớc nồng nhiệt của nhân
dân pháp
? Đến những giây phút cuối cùng của buổi học vì sao
thầy lại có tâm trạng nh vậy?
- Thầy ca ngợi sự giàu đẹp củatiếng pháp
- Điều tâm huyết nhất là giữ gìn,trau dồi việc học tiếng pháp
c Hình ảnh thầy giáo trong giờphút cuối cùng của buổi học
- Ngời “tái nhợt” nghẹn ngàokhông nói đợc hết câu, dằn mạnh
để viết chữ thật to: “nớc phápmuôn năm”
- Đây là giây phút xúc độngnghẹn ngào
-> Thầy rất yêu nớc pháp và yêutiếng nói của dân tộc
3
ý nghĩa văn bản
- Phải biết giữ gìn và yêu tiếngnói của dân tộc
Trang 40? Tất cả những điều này đã nói lên thầy Ha Men là ngời
nh thế nào?
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản
GV: Trong tác phẩm thầy Ha Men có nói: “…)Con thuyền là sự sống của sôngKhi một
dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững
tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khoá
chốn lao tù…)Con thuyền là sự sống của sông”
? Em hiểu nh thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?
- Đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức mạnh của
GV: Tiếng nói là một giá trị văn hoá dân tộc, yêu tiếng
nói là yêu văn hóa dân tộc, là một biểu hiện sâu sắc của
lòng yêu nớc
Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn
hoá không một thế lực nào có thể thủ tiêu Tự do của
một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng
nói của dân tộc mình Đó là các ý nghĩa gợi lên từ
truyện buổi học cuối cùng
? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả
trong văn bản BHCC?
GV: Trong câu chuyện này chúng ta có thể kể theo ngôi
thứ nhất và ngôi thứ ba ở đây tác giả đã chọn cách kể
theo ngôi thứ nhất rất phù hợp có ý nghĩa sâu sắc
? Bên cạnh đó tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào làm cho câu chuyện hấp dẫn?
? Vậy qua bài học này chúng ta rút ra đợc những điều gì
khác…)Con thuyền là sự sống của sông mà chúng ta vừa học ở tiết trớc?
? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình về thầy Hamen
hoặc chú bé Phrăng
*Bổ sung:
Câu nói của thầy Hamen: “ khi …)Con thuyền là sự sống của sônglao tù” đã
nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng
nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự
do.Tiếng nói của mỗi dân tộc đợc hình thành và vun đắp
bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn
năm Đó là thứ tài sản tinh thần quý báu của mỗi dân
* ghi nhớ
* Luyện tập
D- Dặn dũ.
- Hệ thống kiến thức truyện
- Học thuộc lũng cõu văn thể hiện chõn lớ về sức mạnh của tiếng núi dõn tộc
- Chuẩn bị bài : Nhõn hoỏ
E- Rỳt kinh nghiệm :