1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 đã sửa theo PPCT2009-2010

298 483 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009 Tiết 1,2 Ngày dạy : 24/8/2009 Văn Bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vó đại và bình dò -Từ lòng kính yêu tự hào về Bác HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với nghò luận. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, sgk. HS: Vở ghi,sgk, bài soạn ở nhà. III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC : 1Ổn đònh l ớp 2.D ạy Bài mới : Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước ,nhà cách mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn bản và chú thích - Đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm. -GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 HS đọc tiếp hết văn bản -Gọi 1 HS đọc phần chú thích, sau đó GV hỏi: ?Em hãy cho biết tên tác giả và thể loại văn bản I. Đọc văn bản và chú thích (SGK) Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 1 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 (Tg: Lê Anh Trà; Thể loại: VBNL,VBND) Hoạt động 2 : Hd HS tìm hiểu vb ? Qua vb, em thấy vẻ đẹp trong phong cách HCM được thẻ hiện qua những khía cạnh nào? -HS trả lời, HS khác nhận xét -GV chốt: -Vốn tri thức uyên thâm của Bác -Lối sống của Bác ? Vốn tri thức văn hoá của HCM sâu rộng ntn? -HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời -GV chốt: (Như phần nội dung) ? Người đã làm thế nào để có vốn tri thức sâu rộng ấy? -HS trả lời, HS khác nhận xét -GV chốt:Lao động, học hỏi, tìm hiểu ? Điều quan trọng trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của HCM là gì?(có chọn lọc) ? Sự tiếp thu văn hoá thế giới trên cái gốc văn hoá dân tộc đã hình thành ở Bác một nhân cách, một lới sống ntn? (bình dò nhưng hiện đại; hài hoà giữa dân tộc và nhân loại) Lối sống bình dò của Bác được thể hiện ntn? -HS trả lời, HS Khác nhận xét -GV chốt (như phần ghi bảng) ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao? ? Hãy nhận xét nghệ thuật bài văn? (kết hợp kể và bình luận) Hoạt động 3:Tổng kết (HS thảo luận) II. Tìm hiểu văn bản 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác -Tiếp xúc với vh nhiều nước trên thế giới -Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc -Làm nhiều nghề -học hỏi, tìm hiểu -Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán tiêu cực -Một nhân cách rất VN,một lối sống rất bình dò , thống nhất, hài hoà giữa dân tộc và nhân loại. 2.Lối sống của Bác -Nơi ở, làm việc: Nhà sàn nhỏ, đồ đạc đơn sơ -Trang phục giản dò:Quần áo bà ba, dép lốp -Ăên uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa Vừa giản dò, vừa thanh cao vó đại III. Tổng kết Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 2 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 ? Qua bài văn giúp em rèn luyện, học tập theo phong cách HCM như thế nào? -HS trả lời, 1 Hs khác đọc ghi nhớ Hoạt động 4 HS kể- GV gọi HS khác nhận xét. GV bổ sung. *Ghi nhớ (sgk/8) IV. Luyện tập: Kể một số câu chuyện về lối sống giàn dò của Bác? 4.Củng cố: ? Nét đẹp trong lối sống của Bác .Ý nghóa việc học tập ,rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh.?à 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài Các phương châm hội thoại IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ký duyệt Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009 Tiết 3 Ngày dạy : 26/8/2009 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: -Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. -Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp II.CHUẨN BỊ : Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 3 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 GV: Giáo án ,các phương châm hội thoại. HS: Vở ghi, sgk. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổ n đònh l ớp 2. D ạy Bài mới: Trong giao tiếp có những quy đònh tuy không được nói ra thành lời nhưng người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ. Những quy đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng -GV gọi HS đọc đoạn đối thoại (1), sgk tr7 ? Khi An hỏi “ học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đúng nội dung mà An cần biết không? -HS trả lời(không,điều mà An muốn biết là một đòa điểm nào đó như hồ bơi, sông…) ? Từ đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? -HS trả lời, Hs khác nhắc lại -GV chốt(như ghi nhớ sgk) -GV gọi HS đọc truyện cười “Lợn cưới, áo mới”, rồi hỏi: ? Vì sao truyện này gây cười? (Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói) ?Như vậy, cần tuân thủ yc gì khi giao tiếp? -HS trả lời(không nên nói nhiều hơn những gì cần nói) -Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk để củng cố mục I Hoạt động 2: I. Phương châm về lượng VD1: (tr8,sgk) - Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi VD2: (tr9, sgk) - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói *Ghi nhớ (sgk,tr9 ) II. Phương châm về chất Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 4 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tìm hiểu phương châm về chất - GV gọi HS đọc truyện Quả bí khổng lồ ? Truyện cười này phê phán điều gì - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV chốt: Phê phán tính nói khoác ? như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? -Gọi HS trả lời, sau đó gọi 2 HS đọc ghi nhớ đểû củng cố mục II - GV cho HS thảo luận nhóm: nêu VD những tình huống nói không có bằng chứng trong giao tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài t ập 1 : Sử dụng từ ngữ trùng lặp, sử dụng thừa từ ngữ Bài t ập 2 : Các từ ngữ chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất Bài t ập 3 : Không tuân thủ phương châm về lượng VD: Truyện cười Quả bí khổng lồ (sgk tr 9) -Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng -Đừng nói những điều không có bằng chứng * Ghi nhớ (sgk,tr 10) III. Luyện tập Bài tập :1,2,3, tr 10,11 4.Củng cố: Khi giao tiếp chúng ta cần phải tránh điều gì? 5. Dặn dò: Về nhà học bài,làm các bài tập còn lại. Chuẩn bò bài “Các phương châm hội thoại” TT IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ký duyệt Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 5 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009 Tiết 4 Ngày dạy : 27/8/2009 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh làm cho VB thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VB thuyết minh. II. CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, SGK,bảng phụ. HS: Vởghi III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn đònh l ớp : 2.Ki ểm tra bài cũ - Văn bản thuyết minh là gì? - Nêu đặc điểm, phương pháp thuyết minh 3. D ạy Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ N ỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản thuyết minh có sử dụng biên pháp nghệ thuật HS ôn tập lại kiến thức: văn bản thuyết minh là gì? ? Mục đích của văn bản thuyết minh? - GV gọi HS đọc VB thuyết minh “Hạ Long – Đá và nước”, rồi hỏi: ? VB thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không ? I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1.Ôn tập văn bản thuyết minh: 2. Đọc văn bản : * VD: Văn bản Hạ Long –Đá và nước(SGK) Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 6 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 -HS trả lời, HS khác nhận xét ? Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào? Nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê thì đã nêu được “ sự kì lạ “của Hạ Long chưa ? ? Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long. (“ Chính nước…có tâm hồn”) ? Tg đã sử dụng các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng nư thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? - HS thảo luận, trả lời, HS khác bổ sung - GV chốt: Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu… là sự miêu tả những biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những vật vô tri thành vật sống động, có hồn. ? Vậy tác giả trình bày được sự kì lạ của Hạ Long là nhờ biện pháp gì? - HS trả lời - GV gọi HS khác đọc ghi nhớ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài t ập 1 : a) Văn bản thuyết minh có sử dụng BPNT nhân hoá b) Phương pháp thuyết minh: Đònh nghóa, phân loại, số liệu , liệt kê. Bài t ập 2 : Biện pháp nghệ thuật là lấy việc ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. - Băn bản thuyết minh đặc điểm của Hạ Long - VB có sử dụng các biện pháp nghệ thuật tưởng tượng, liên tưởng, nhân hoá. Cho nên VB sinh động, hấp dẫn * Ghi nhớ (sgk,tr 13) II. Luyện tập BT 1,2 (sgk)tr14 4. Củng cố: Nêu một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh.? 5. Dặn dò : Chuẩn bò dàn bài cho tiết luyện tập. Học bài và làm bài tập Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 7 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ký duyệt Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009 Tiết 5 Ngày dạy : 28/8/2009 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỌT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VB thuyết minh. II. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án ,sgk. HS : Vở ghi,sgk, chuẩn bò bài theo yêu cầu. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònhl ớp : 2. Kiểm tra bài cũ : KT dàn bài của HS 3. D ạy Bài mới : * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động1: Trình bày và thảo luận một đề - GV cho một số HS ở mỗi nhóm trình bày dàn ý, dự kiến cách sử dụng BPNT trong bài thuyết minh, đọc đoạn mở bài - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động2: Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 8 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 - GV nhận xét chung về cách sử dụng BPNT như thế nào, đạt hiệu quả ra sao và hướng dẫn cách làm cho HS - Nhận xét tiết thảo luận của lớp * Dàn bài ví dụ: Cho đề bài: Thuyết minh cái bút - M ở bài : Dụng cụ học tập quan trọng nhất của HS là cây bút - Thân bài : Cấu tạo: Cây bút dài khoảng 20cm, nhỏ tròn bằng chiếc đũa, có nắp đậy, làm bằng nhựa hoặc kim loại Chủng loại: Bút bi, bút mực, bút chì, bút lông… Công dụng: Viết, gạch, vẽ… Lòch sử: Từ xa xưa đã có cây bút nhưng phải chấm vào lọ mực. Đến bây giờ nó rất hiện đại, chỉ cần bơm mực vào là viết, có loại như bút bi không cần bơm mực Hình thức thuyết minh: Nhân hoá: Cây bút là người bạn tin cậy cho người HS, giúp HS tiến bộ, vui khi HS giỏi, buồn khi HS chưa đạt điểm tốt… - K ết bài : Tuy cây bút là vật nhỏ nhắn nhưng vô cùng quan trọng. 4. Củng cố : GV khắc sâu về các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh. 5. Dặn dò : -Về nhà học bài ,làm các đề còn lại - Chuẩn bò bài “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh” IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ký duyệt Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 9 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tuần 2 Ngày soạn : 29/8/2009 Tiết 6,7 Ngày dạy : 31/8/2009 Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (Mác-két) I. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình -GD bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do. _ Rèn kó năng đọc, phân tích ,cảm thụ, văn bản thuyết minh,lập luận. II: CHUẨN BỊ: GV: Giáo án ,sgk, tranh ảnh. HS: Vở ghi,sgk,bài soạn ở nhà. IIII. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn đònhl ớp : 2. Ki ểm tra bài cũ : - Bác đã làm những gì để có vốn tri thức uyên thâm? - Phong cách Hồ Chí Minh được biểu hiện như thế nào ? 3. D ạy Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV đọc mẫu 1 đoạn, rồi gọi HS đọc tiếp cho hết VB. - 1 HS đọc phần chú thích - GV hỏi: I. Đọc v ăn bản và chú thích: - Tác giả: G.G Mác-Két. Sinh 1928, nhận giải Nô ben 1982 Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 10 [...]... Qn Trang 15 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tuần 2 Tiết 8 Ngày soạn : 29/ 8/20 09 Ngày dạy : 02 /9/ 20 09 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được VB thuyết minh có khi phải kết hợp với miêu tả thì mới hay -Nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh - Rèn kó năng làm bài văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo linh hoạt II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, sgk, VB... về văn bản này? ảnh về vũ khí hạt nhân Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 12 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 4 Củng cố: Tính thuyết phục và hấp dẫn của văn bản nhật dụng nghò luận chính trò xã hội này là ở chỗ nào? 5 Dặn dò: Học bài, chuẩnbò bài Các phương châm hội thoại(tt) IV RÚT KINH NGHIỆM : Ký duyệt Tuần 2 Tiết 8 Ngày soạn : 29/ 8/20 09 Ngày dạy : 02 /9/ 20 09. .. gì? 5) Dặn dò: c.bò bài luyện tập ở nhà Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 18 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tuần 2 – Tiết 10 NS:30/8/08 – ND: 6 /9/ 08 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong văn bản thuyết minh II Chuẩn bò : GV: Giáo án ,sgk HS: Vở ghi,sgk, chuẩn bò ở nhà III ù Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành,... tranh gây ra, tác giả đã đưa ra đề nghò gì ? 3) Bài mới: Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 21 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Trẻ em là tương lai của đất nước, của toàn nhân loại Do đó, các em có quyền được chăm sóc, bảo vệ, để có một cuộc sống tốt đẹp.Ngày 30 .9. 199 0 Hội nghò cấp cao thế giới về trẻ em tại trụ sở Liên Hợp Quốc đã đưa ra lời tuyên bố... nghóa là ẩn dụ và hoán dụ -Rèn kó năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng II Chuẩn bò : GV: Giáo án ,sgk, một số từ nhiều nghóa HS: Vở ghi,sgk,chuẩn bò bài ở nhà III Phương pháp: Vấn đáp ,đàm thoại, gợi tìm IV Các bước lên lớp: 1) Ổn đònh: Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 34 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 2) KTBC: - Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ? -Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho ví... Chuẩn bò bài :Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Tuần 4 – tiết 19 NS:14 /9/ 08 – ND: 19, 20 /9/ 08 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghó: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Rèn kó năng sử dụng 2 cách dẫn thành thạo trong nói và viết để diễn đạt linh hoạt II Chuẩn bò: GV :Giáo án, sgk, một số ví dụ HS: Vở ghi, sgk, chuẩn... 12,13 /9/ 08 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN BẢN THUYẾT MINH KẾT HP MIÊU TẢ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp lập luận và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả Rèn kó năng thu thập tài liệu ,hệ thống ,viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, diễn đạt ý trình bày đoạn văn ,bài văn gồm đủ 3 phần MB,TB, KB II Chuẩn bò: GV : Giáo án ,đề bài HS: Vở viết... là gì? Em hãy vận dụng để giới thiệu con trâu - Hình ảnh con trâu với màu da đen bóng, đôi sừng to, cong, thong thả gặm cỏ trên cánh đồng - Con trâu trong việc làm ruộng: Cày ruộng, bừa ruộng, kéo xe … Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 19 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 VD: Trên cánh đồng trâu kéo từng đường thẳng tắp giúp người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn - Con trâu trong lễ hội (lễ hội chọi trâu) - Con... bò: GV: Giáo án, sgk, truyện cổ tích vợ chàng Trương HS: Vở ghi, sgk, soạn bài ở nhà III Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp ,đàm thoại IV Các bước lên lớp 1) ổn đònh 2) KTBC: - Nêu những điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? - Nêu các nhiệm vụ được đề ra trong bản tuyên bố? 3) Bài mới: Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 27 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 “ Chuyện... 18 NS: 14 /9/ 08 – ND: 19/ 9/08 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được sự phong phú và đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt - Hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp - Ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô và biết sử dụng tốt những phương tiện này II Chuẩn bò: GV: Giáo án ,sgk, HS: . Người thực hiện : Cao Hồng Qn Trang 9 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tuần 2 Ngày soạn : 29/ 8/20 09 Tiết 6,7 Ngày dạy : 31/8/20 09 Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI. Cao Hồng Qn Trang 15 Giáo án Ngữ Văn lơp 9 Tuần 2 Ngày soạn : 29/ 8/20 09 Tiết 8 Ngày dạy : 02 /9/ 20 09 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.

Ngày đăng: 20/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w