1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGU VAN 9 KI II THEO 5 HOAT DONG

344 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 344
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Đây là giáo án Ngữ Văn 9 soạn theo 5hoạt động: Hoạt động khởi động, HĐ hình thành kiến thức, HĐ vận dụng, HĐ tìm tòi, HĐ mở rộng đúng theo yêu cầu đổi mới của Bộ giáo dục.Giáo án soạn chi tiết đảm bảo kiến thức, kĩ năng, đổi mới theo yêu cầu.

Trang 1

Ngày soạn: 2 /1/2019

Ngày dạy:

Bài 18 Tiết 91: Đọc - Hiểu văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

Chu Quang Tiềm

A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị

luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm

3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi

- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp ví lứa tuổi học sinh

- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại…

4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B.Chuẩn bị:

1 Gv: giáo án+tài liệu tham khảo

2.Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

I Khởi động: ( 5p)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh tìm hiểu kiến thức mới về bài học

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não, vấn đáp, làm việc cá nhân

- Sản phẩm hoạt động: Trả lời miệng

- Cách tiến hành:

+ GV nêu câu hỏi:

? Mục Mỗi ngày một cuốn sách có được em theo dõi thường xuyên không?

Theo lời khuyên của người giới thiệu, em đã tìm mua ( mượn ) và đã đọc được cuốn sáchnào? Theo em, mục ấy được đặt ra mục đích gì? ( Từ đó dẫn vào bài )

II Hoạt động hình thành kiến thức mới (35’)

Trang 2

- Sản phẩm hoạt động: Hs trả lời miệng và ghi vở

- Cách tiến hành:

* GV yêu cầu hs đọc chú thích và trả lời câu hỏi:

?Nêu hiểu biết của em về tác giả- văn bản

- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và

lý luận học nổi tiếng Trung Quốc

- Chu Quang Tiềm đã nhiều lần bàn về đọc sách

Bài viết là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm,

dày công suy nghĩ, là những lời bàn luận tâm huyết

của người đi trước muốn truyền lại cho mọi người ở

thế hệ sau

-Gv: đọc rõ ràng rành mạch ví giọng tâm tình trò

chuyện Chú ý những hình ảnh so sánh

?Theo quan điểm của tác giả, sách là gì

? Em hiểu như thế nào về con đường tiến hoá học

thuật của nhân loại

?Em hiểu gì về cuộc trường chinh vạn dặm của con

người trên con đường học vấn nhằm phát hiện thế

* HS thảo luận, Gv quan sát giúp đỡ

* Đại diện các nhóm trình bày kết quả

* Các nhóm nhận xét, bổ sung

* GV nhận xét, chốt kiến thức

- Bố cục:3 phần

* Phần 1 : Đầu mới: Khẳng định tầm quan

trọng, ý nghĩa của việc đọc sách

* Phần 2 : Tiếp lượng : Nêu các khó khăn, các

nguy hại dễ gặp khi đọc sách.

2.Văn bản:

- Trích "Danh nhân TrungQuốc bàn về niềm vui, nỗibuồn của đọc sách"

- Thể loại: văn nghị luận- Bố cục:3 phần

->Hệ thống luận điểm chặt chẽhợp lí, dẫn dắt các ý một cách

tự nhiên

Trang 3

Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.

* Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết và ý nghĩa của

việc đọc sách

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề,

phân tích gợi tìm, thảo luận, bỡnh giảng

- Sản phẩm hoạt động: HS trả lời miệng và vở ghi

- Cách tiến hành

Yêu cầu đọc phần 1 sgk trang 3 –4

? Theo tg, con đường để có được học vấn là gì?

- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động

học tập của con người Trong đó, đọc sách chỉ là

một mặt, nhưng là mặt quan trọng Muốn có học

vấn, không thể không đọc sách

? Vậy đối ví con đường phát triển của nhân loại,

sách có tầm quan trọng ntn?

GV : Từ xa xưa người cổ đại có ý thức ghi chép lại

những gì mình thu nhận được từ thế giới Người ta

tìm thấy những vách hang, vách động còn để lại dấu

vết của người cổ đại xưa lưu lại cho thế hệ sau

* Thảo luận cặp đôi 4’: Hãy lấy Vd để CM rằng

sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển

học thuật của nhân loại ?

- Thuyết tiến hóa của Đác- Uyn ; thuyết tương đối

của Anh-xtanh làm thay đổi nhân sinh quan, thế

giới quan của con người

*Gv: Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần

mà loài người thu lượm, suy ngẫm mấy nghìn năm

nay.

? em hiểu lời nói của CQT : Nếu xóa bỏ hết nghìn

năm trước là ntn ?

- Coi thường không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, lạc

hậu, làm cho xh thụt lùi

? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả

trong những ý kiến trên?

- Các ý kiến nhận xét thật xác đáng, được phân tích

- Sách có giá trị là cột mốc trêncon đường phát triển học thuậtcủa nhân loại

Trang 4

=>Ptích đóng đẵn , rõ ràng, xác thực.

? Từ những lí lẽ trên của tác giả, em hiểu gì về lợi

ích của việc đọc sách?

* Đọc sách vừa là trách nhiệm ví quá khứ vừa là

hạnh phúc được nhận hưởng thành quả của thế

hệ trước tích lũy từ mấy ngàn năm. - Đọc sách là con đường quantrọng để tích luỹ nâng cao tri

thức

IV Hoạt động vận dụng : (4p)

? Những cuốn SGK các em đang học có phải là những di sản tinh thần vô giá đó không?

Vì sao?

- Cũng là di sản tinh thần Vì đó là tinh hoa học vấn của nhân loại trong các lĩnh vực

KHTN và KHXH mà chúng ta có may mắn được tiếp nhận

? Theo TG, đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn bị trên con đường học vấn Vậy, em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?

- Tri thức về TV, về vb giúp em có kĩ năng sd đóng và hay ngôn ngữ dân tộc trong nghe,đọc, nói và viết, kĩ năng đọc – hiểu các loại vb trong văn hoá đọc sau này của bản thân

- Con đường văn hoá nghe nhìn

Sưu tầm và đọc những cuốn sách hay em thích

Học bài, soạn tiếp tiết 2

* Rút kinh nghiệm:

Ngày 4/1/2019

_

Ngày soạn:2/ 1/2019

Trang 5

Ngày dạy:

Bài 18 Tiết 92: Đọc- Hiểu văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

Chu Quang Tiềm

A Mục tiêu cần đạt :

Như tiết 91

B.Chuẩn bị:

1 Gv: giáo án+tài liệu tham khảo

2.Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

I Khởi động: 5p

? Kể tên những cuốn sách em đã đọc Em thích nhất cuốn nào? Vì sao?

II Hoạt động hình thành kiến thức mới: 30p

Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.

- Mục tiêu: Thấy khó khăn nguy hại hay gặp của việc

? Theo tg, đọc sách có dễ ko? Vì sao?

- Trong tình hình hiện nay, sách vở tích luỹ nhiều thì

việc đọc sách cũng ngày càng không dễ Còn gặp

nhiều nguy hại

( Thảo luận cặp đôi 5’)

? Tác giả chỉ ra những nguy hại nào của việc đọc

sách ?

- 2 nguy hại thường gặp:

+ Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối

“ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết

nghiền ngẫm

+ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí

thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật

II Tìm hiểu văn bản(33p)

1 Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách

2.Cách lựa chọn sách khi đọc

a Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp khi đọc sách.

- Sách nhiều khiến ta kochuyên sâu

- Sách nhiều khiến người đọckhú lựa chọn, lãng phí thờigian và sức lực ví những cuốnsách không thật có ớch

Trang 6

có ích.

? ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu, không

chuyên sâu? Đọc lạc hướng là gì?

Đọc chuyên sâu: đọc ít, đọc quyển nào ra quyển ấy

Miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm thấm vào xương

? Nhận xét gì về nội dung và cách trình bày từng

nhận xét, đánh giá của tác giả?

- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tg’ thấu

tình, đạt lý: các ý kiến đưa ra xác đáng, có lý lẽ từ tư

cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình

nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài

- Hình thức: đưa ra những so sánh cụ thể như việc đọc

sách- ăn uống=> hời hợt, nông cạn( không chuyên

sâu); so sánh thú vị việc đọc sách như đánh trận

Đọc phải những cuốn hời hợt, nông cạn=> chính ta lại

làm hại mình ( đọc lạc hướng)

Thảo luận nhóm bàn 5’ 2 câu hỏi:

? Theo ý kiến của tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc

như thế nào?

? Theo tác giả trong khi đọc các tài liệu chuyên sâu

thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình chúng ta không

thể xem thường loại sách nào?

-Loại sách đọc để có kiến thức phổ thông

? Đọc sách như thế nào để có kiến thức phổ thông?

- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo

yêu cầu của các môn học ở trung học và năm đầu đại

học, mỗi môn phải chọn lấy từ 3- 5 quyển xem cho

- Cần đọc các cuốn sách, tàiliệu cơ bản thuộc lĩnh vựcchuyên môn, chuyên sâu củamình

- Kết hợp đọc các loại sáchthường thức, loại sách ở lĩnhvực gần gũi, kế cận ví chuyênmôn

Trang 7

trung học và năm đầu đại học

- Các học giả cũng không thể bỏ qua đọc để có kiến

- Biết rộng sau đó mới nắm chắc

- Không biết rộng không thể nắm gọn

? Từ những lập luận trên tác giả muốn lưu ý ví chúng

ta điều gì khi đọc sách?

*) Theo Chu Quang Tiềm, đọc sách đâu chỉ là việc

học tập tri thức Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách,

chuyện học làm người

? Từ lời bàn về đọc sách cho em hiểu gì về tác giả?

- Là người yêu quý sách, có học vấn cao nhờ biết đọc

sách, nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc

sách cho mọi người

- Cần phải biết chọn sách cógiá trị để đọc

- Đọc sách phải đọc cho kỹ,

Trang 8

III H/động Luyện tập

* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản

* Phương pháp : làm việc cá nhân

* Sản phẩm: Phiếu học tập

? Xác định yêu cầu bài tập?

- HS đọc và làm bài tập

phải kết hợp đọc rộng ví đọc sâu

( ghi nhớ sgk)

IV.Luyện tập: (3’)

BT:Viết Đv nêu cảm nghĩ của em khi học xong VB

IV Hoạt động vận dụng : (2p)

? Em thấy bản thân mình đó tiếp thu được những gì từ việc đọc sách?

? Em có kế hoạch và phương pháp đọc sách ntn để đạt hiệu quả

Bài 18.Tiết 93 : KHỞI NGỮ

A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, học sinh đạt được:

1 Kiến thức: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ ví chủ ngữ của câu

- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói, viết

3 Thái độ: Yêu thích bộ môn, có ý thức sử dụng đóng khởi ngữ trong giao tiếp

4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B Chuẩn bị :

Trang 9

- Phương thức tổ chức hoạt động : Hđ cặp đôi ( 4p)

GV đưa y/c bài tập hs thảo luận và làm bt :

Câu 1: Kể tên các thành phần của câu?

Câu 2: Xác định các tp câu trong 2 vd sau:

a) Hôm qua, em đi Hà Nội

• GV: Vậy từ “ còn chị” là tp gì của câu? Có đặc điểm gì khác ví trạng ngữ=> Bài họchôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu:

II Hoạt động hình thành kiến thức : 35’

HĐ1 :Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.

-Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm và công dụng của

KN

- Phương pháp : Thảo luận nhóm ( 4 nhóm)

- Sản phẩm của hđ : Phiếu học tập, ghi vở

- Cách tiến hành :

* Trình chiếu VD

* Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn ( 7p)

Trả lời các câu hỏi :

1 Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu có từ in

đậm?

2 Phân biệt các từ ngữ in đậm ví chủ ngữ trong câu

I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1 Ví dụ:

2 Nhận xét:

Trang 10

trên về vị trí trong câu và quan hệ ví vị ngữ.

được nói đến trong câu

VD b: giàu: nhấn mạnh đến đề tài được nói đến trong

câu ( việc giàu )

VD c: các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ: nhấn

mạnh đến đề tài được nói đến trong câu( sự giàu đẹp

của tiếng Việt trong lĩnh vực văn nghệ )

+ Tác dụng: nêu lên đề tài được nói đến trong câu ( ví ý

nhấn mạnh )

+ Trước các từ in đậm thường có các quan hệ từ: còn,

về; hoặc có thể thêm quan hệ từ đối với

VD: Về việc giàu

Đối ví việc giàu

GV: Những từ in đậm đó được gọi là khởi ngữ

? Vậy, theo em khởi ngữ có các đặc điểm và công

dụng gì?

( HS đọc Ghi nhớ – SGK )

* Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý

* Bài tập nhanh: HS làm việc cá nhân

1 Tìm khởi ngữ trong câu sau:

a Tôi thì tôi xin chịu.

? Từ 3 ví dụ ở mục I.1 và bài tập nhanh em hãy nhận

* Xét các từ in đậm trong 3

ví dụ:

+ Về vị trí: Các từ in đậmđứng trước CN

+ Tác dụng: nêu lên đề tàiđược nói đến trong câu ( ví ýnhấn mạnh )

+ Trước các từ in đậmthường có các quan hệ từ:

còn, về; hoặc có thể thêm quan hệ từ đối với

3 Ghi nhớ( SGK )

Trang 11

xét: sau khởi ngữ thường có dấu hiệu gì?

* Lưu ý 1: Sau khởi ngữ thường có dấu phẩy hoặc từ

thì.

• GV lưu ý hs khởi ngữ có thể đứng sau chủ ngữ:

Anh ấy, thuốc không hỳt, rượu không uống.

III Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bài tập

- Phương pháp: Thảo luận và làm việc cá nhân

- Sản phẩm: Ghi vở

Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích SGK –

trang 8?

- Hs làm việc cá nhân

- Gv kiểm tra kết quả

* Lưu ý cách xác định khởi ngữ trong câu

Bài tập 2:

HS làm việc nhóm bàn 3’

Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in

đậm thành khởi ngữ ?

a, Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

? Từ bài tập 2, em hãy nêu cách chuyển thành phần

khởi ngữ trong câu?

=> Cách chuyển thành phần khởi ngữ trong câu: xác

định bộ phận cần nhấn mạnh trong câu -> đảo lên trước

CN, thêm từ thì hoặc dấu phẩy vào sau để nhấn mạnh ý

Các câu chuyển lại:

a, Làm bài, anh ấy cẩn thận

Trang 12

- Tìm các câu ca dao, tục ngữ có sử dụng khởi ngữ.

- Về nhà: học bài, đọc trước bài Các thành phần biệt lập

2 Tư tưởng :HS có ý thức vận dụng trong học tập và cuộc sống hàng ngày.

3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng và vận dụng các phộp phân tích và tổng hợp

4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B.Chuẩn bị:

1.Gv: giáo án+tài liệu tham khảo

PP: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận

2.Hs: trả lời câu hỏi sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

để làm nên “hồn vía” cho bài văn nghị luận

Trang 13

- Cô gái trong hang sâu…móng tay

- Anh thanh niên… thẳng tắp

- Đi đám cưới…lấm bùn

- Đi dự đám tang…oang oang

=> Trang phục có những quy tắc ngầm phải tuân

thủ

*) Luận điểm 2 tác giả đã sử dụng những lí lẽ và

dẫn chứng

- Phù hợp ví hoàn cảnh cả chung riêng

-Phù hợp ví đạo đức giản dị và hòa đồng ví mọi

người

- Thể hiện trình độ văn hóa của con người

? Qua tìm hiểu em thấy để làm sáng tỏ lđ lớn và

2 lđ nhỏ tác giả đã làm ntn? Mục đích?

* Tg đã nêu từng ý lớn rồi phân tích thành các ý

nhỏ ; dùng hình ảnh cụ thể, phổ biến để phê phán

cách ăn mặc không chỉnh tề, không phù hợp ví

hoàn cảnh, không thể hiện nhân cách ; giả thiết

các cách ăn mặc xảy ra trong các hoàn cảnh xác

định “nơi công cộng, trong hang sâu, đi tát

+ Ăn mặc phải phù hợp ví đạo đức: giản dị hoà mình ví cộng đồng

- Tác giả đã trình bầy từng phương diện, những mặt cụ thể của vấn đề để chỉ rõ nd của nó bằng biện pháp nêu giả thiết, lập luận chứng minh

=> Phép phân tích

Trang 14

luận ntn ?

?Sau khi phân tích các luận điểm,để chốt lại vấn

đề, tg đưa ra luận điểm gì? Lđ này có mối qh ntn

ví phần pt ở trên

? Nhận xét gì về vị trí của lđ trên

? Tổng hợp là phép lập luận ntn

? Qua tìm hiẻu em thấy phân tích, tổng hợp có

vai trò ntn trong văn bản trên

Gv: Vai trò của các phép phân tích và tổng hợp

đối ví bài nghị luận ntn ? Phân tích giúp hiểu vấn

đề ntn ? Tổng hợp giúp khái quát vấn đề ntn ?

- Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ ghi nhớ trang 10

H/động 2: Luyện tập

* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài

* Phương pháp : Làm việc cá nhân, thảo luận

- Phép tổng hợp: giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của cách ăn mặc

3-Ghi nhớ( sgk/ trang 10)

II Luyện tập ( 15p) Bài tập 1 : Theo gợi ý sgk trang

10

- Luận điểm : Học vấn không

+ Sách là kho tàng quý báu…

=> vô cùng quan trọng tích lũy…

Bài tập 2 : Phân tích lí do phải

Trang 15

- Hs làm bài tập theo 4 nhóm bài 3,4

- Sách có loại chuyên môn, có loạithưởng thức, chúng liên quannhau, nhà chuyên môn cũng cầnđọc sách thưởng thức

Bài tập 3 : Tầm quan trọng của

việc đọc sách

- Không đọc thì không có điểmxuất phát cao

- Đọc là con đường ngắn nhất đểtiếp cận tri thức

- Không chọn lọc sách thì đờingười ngắn ngủi không đọc xuể,đọc không có hiệu quả

- Đọc ít mà kỹ, quan trọng hơnđọc nhiều mà qua loa, không cóích lợi gì

Bài tập 4 : Phân tích rất cần thiết

trong lập luận, vì có qua sự phântích lợi – hại ; đóng – sai , thìcác kết luận rút ra mới có sứcthuyết phục

IV Hoạt động vận dụng:(3p)

- Viết đoạn văn theo phép lập luận tổng-phân- hợp

V Hoạt động tìm tòi mở rộng: 1’

- Tìm các đoạn văn có phép phân tích, tổng hợp để phân tích

- Học kỹ bài Làm bài tập Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm:

Ngày 4/1/2019Ngày soạn: 2/1/2019

Ngày dạy:

Bài 18.Tiết 95 : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A Mục tiêu cần đạt :

Trang 16

1 Kiến thức: Nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn đặc điểm, ý nghĩa của phép phân tích và

tổng hợp trong bài văn nghị luận

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận

3- Thái độ: Bồi dưỡng kiến thức bộ môn.

- Có ý thức sử dụng, kết hợp hai thao tác này một cách hợp lý, có hiệu quả khi làm bàivăn nghị luận

4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B.Chuẩn bị:

1 Gv: giáo án+tài liệu tham khảo

PP: Đàm thoại, thảo luận

2 Hs: trả lời câu hỏi sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

- Câu đầu đoạn thể hiện luận điểm

- Căn cứ vào các bình diện của bài

Trang 17

thơ Từ cái “ hay cả hồn lẫn xác, hay

cả bài”, t/g chỉ ra từng cái hay hợp

thành cái hay cả bài -Từ màu sắc : ở

các điệu xanh., đến cử động ; đến

vần thơ ; đến kết hợp ví từ, ví nghĩa

chữ : ở các chữ không non ép

Cách phân tích bắt đầu từ một câu

khái quát (luận điểm) ở đầu đoạn theo

V/đ được nêu ra dưới một câu hỏi để

kích thích mọi người cùng suy nghĩ

Sau đó đặt các luận cứ trả lời có tính

chính diện rồi lại phản biện các luận

cứ đó dẫn đến kết luận tổng hợp một

cách lôgic

-Yêu cầu học sinh thảo luận giải thích

hiện tượng rồi cho phân tích

+ Hay ở những cử động ; thuyền nhích, sónggợn, lá đưa vèo

- LĐ: "Mấu chốt của thành đạt là ở đâu?",

tác giả đã đi vào phân tích các nguyên nhâncủa sự thành đạt

- Các nguyên nhân gồm:

+ Nguyên nhân khách quan:

Do gặp thời.

Do hoàn cảnh bức bách.

Do có điều kiện được học tập.

Do tài năng trời cho.

→ Có tác động, ảnh hưởng đến sự thành đạtcủa con người nhưng không phải là mấu chốtcủa sự thành đạt

+ Nguyên nhân chủ quan:

- Kiên trì

- Sống có ích

→ là nguyên nhân quyết định tới sự thànhđạt

- Tổng hợp: "Rút cuộc mấu chốt của thành

đạt là ở bản thân của mỗi người, ở tinh thầnkiên trì, phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lạiphải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Không nênquên rằng, thành đạt tức là làmm được mộtcái gì đó có ích cho mọi người, cho xã hội,được xã hội thừa nhận"

Trang 18

*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn thực

hành phân tích

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

Phương pháp: thảo luận nhóm bàn

Sản phẩm hđ: Vở bài tập

? Xác định yêu cầu bài tập 2?

? Bản chất của lối học đối phó?

? Tác hại của lối học đối phó?

Hướng dẫn Hs thảo luận nhóm bài

+ Cách học này dù có bằng cấp nhưng đầu ócvẫn rỗng tuếch

Câu3 (11) :

- Lí do : Sách vở đóc kết tri thức của nhânloại đã tích luỹ từ xưa đến nay Muốn tiến bộ,phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu trithức, kinh nghiệm Đọc sách không cần nhiều

mà cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắmchắc quyển ấy, như thế mới có ích Bên cạnhđọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, còncần phải đọc rộng Kiến thức rộng sẽ giúp cácvấn đề chuyên môn tốt hơn

IV Hoạt động vận dụng:( 2’)

Hs dựa vào bài tập 3 viết thành đoạn hoàn chỉnh

Bổ sung thêm câu tổng hợp: Tóm lại , muốn đọc sách cho có hiệu quả phải chọn nhữngsách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng để hỗtrợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu

V Hoạt động tìm tòi mở rộng: 1’

- HS rèn luyện viết đoạn văn tổng phân hợp

* Rút kinh nghiệm:

Trang 19

- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.

- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận

- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

2 Học sinh : -Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

I Hoạt động khởi động: 5p

GV: Giới thiệu bài bằng cách đặt cho học sinh một tình huống:

? Sau khi em lao động và học tập căng thẳng em sẽ làm gì?

( Học Sinh: xem phim, đọc sách, nghe nhạc…)

Có rất nhiều cách để chúng ta có thể giải tỏa những căng thẳng, những lo toan, suy

tư trăn trở trong cuộc sống Nếu các em căng thẳng trong học tập và lao động mà đượcnghe một lời ru, một câu hát, được xem một vở kịch, được ngắm một tác phẩm điờukhắc, hay được thưởng thức một bức hội họa thì cụ tin chắc rằng tất cả các em sẽ thấylũng mình dịu đi, thấy yêu đời và sảng khoỏi hơn, chúng ta lại tiếp tục lao động và họctập hiệu quả hơn Vậy thì cái gì đó làm nên điều đó Đấy chính là sự kì diệu của văn nghệđấy các em ạ Vậy văn nghệ có nội dung như thế nào,có tác động gì đến đời sống con

Trang 20

người chúng ta Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu điều ấy qua tiểu luận

“Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi

II Hoạt động hình thành kiến thức: 35p

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN_ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung

- Mục tiêu: Giúp HS tri giác về vb : Tác giả, tác

phẩm-Đọc,chú thích, bố cục

- Phương pháp: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,

thảo luận

- Sản phẩm hđ : ghi vở

? Bằng sự chuẩn bị ở nhà em hãy giới thiệu khái quát

vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi? (GV cho HS lên

thuyết trình trước lớp)

-GV hướng dẫn hs đọc- đọc mẫu và gọi HS đọc

-Kiểm tra việc đọc chú thích của HS:

? Khi nhắc đến số phận Thuý Kiều tg liên tưởng đến

ai? Đây là nhân vật ntn?

-AnnCarênhia

?Chúng ta nhận được ở những nghệ sĩ vĩ đại: Nguyễn

Du, Lép Tônxtôi những gì? Thế nào là luân lí, triết

học?

? Văn bản được viết theo thể loại nào?

? Vì sao em biết nó được viết theo văn bản nghị luận?

- Lập luận chặt chẽ, giải thích chứng minh rõ ràng, có

các hệ thống luận điểm

GV: Bài viết dưới dạng văn nghị luận về một vấn đề

văn nghệ theo cách lập luận giải thích chứng minh rất

+ Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ:

I Giới thiệu chung(15p):

1 Tác giả

- Nguyễn Đình Thi 2003), quê ở Hà Nội

(1924 Là người nghệ sĩ tài năng.Được trao tặng giải thưởng

Hồ Chí Minh về Văn họcnghệ thuật (1996)

2 Văn bản

- Viết tại chiến khu Việt Bắc(năm 1948), in trong cuốn

“Mấy vấn đề về văn học(1956)

- Thể loại : văn nghị luận

-Bố cục: 3 phần

Trang 21

“Tiếp “tình cảm”

+Con đường văn nghệ đến ví người đọc và khả năng kỳ

diệu của nó:Còn lại

Nội dung chính của từng phần như trên chính là hệ

thống luận điểm của bài Vậy:

? Em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm trên?

? Nhận xét về nhan đề?

+Nhan đề bài viết “Tiếng nói của văn nghệ” vừa có tính

khái quát lí luận, vừa gợi sự gần gũi, thân mật Nó bao

hàm được cả nội dung lẫn cách thức, giọng điệu nói của

sự văn nghệ

* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản.

Mục tiêu: Phân tích cắt nghĩa để thấy được Nội dung

phản ánh, thể hiện của văn nghệ

-Phương pháp : Vấn đáp , thảo luận, động não.

? Theo em nội dung của văn nghệ được khái quát qua

? Có phải khi sáng tác người nghệ sĩ bờ nguyên si thực

tại ấy không? Họ đó làm gì ví vật liệu ấy?

-Không, khi sáng tác người nghệ sĩ gửi vào đó một điều

gì đó mới mẻ

? Điều mới mẻ, lời nhắn nhủ mà người nghệ sĩ muốn

gửi đến là ai?

- Người tiếp nhận (bạn đọc)

GV: Ngay ở phần đầu của văn bản tác giả đó bàn về

cách phảnánhthực tại của người nghệ sĩ, nhưng không

phải là sự sao chụp đơn giản, chụp ảnh nguyên si thực

tại mà khi phảnánhngười nghệ sĩ như muốn núi lên

một điều gì đó mới mẻ

? Để chứng minh cho luận điểm trên tác giả đó phân

tích những dẫn chứng văn học nào?

- Truyện Kiều của Nguyễn Du

- Các luận điểm có mối quan

hệ rất chặt chẽ ví nhau có sựgiải thích cho nhau, để phântích sâu sắc sức mạnh củavăn nghệ

II Tìm hiểu văn bản(20p)

1 Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.

Trang 22

- Truyện An-na Ca-ra-nhi-na cảu L.Tụn-xtụi

? Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Du đó phảnánh

hiờn thực nào?

- Cảnh mùa xuân

? Trong tiểu thuyết của L.Tụn-xtụi thì hiện thực nào đó

được phản ánh?

- Cái chết của An-na Ca - rờ-nhi-na

GV: Để làm sáng tỏ luận điểm của mình tác giả đó lấy

hai dẫn chứng văn học rất tiêu biểu dẫn từ hai tác giả vĩ

đại của dân tộc và thế giới

Hai câu thơ Nguyễn Du chủ yếu miêu tả cảnh ngày

xuân ví vài nét chấm phá:cỏ xanh hoa trắng cho cảnh

xuân đó hiện lên thật duyên dáng và đầy tươi trẻ Sức

xuân đó bừng dậy trên những cành lê trắng muốt

GV gt cuốnTiểu thuyết An na Ca-rờ-nhi-na của đại

văn hào Nga Lộp Tụn-xtụin để giới thiệu : Đây là một

kiệt tác văn chương thế giới, là đỉnh cao nghệ thuật về

việc xõy dựng tâm lí nhân vật Trong tác phẩm của

mình nhà văn đó đề cập đến những vấn đề thời sự nóng

bỏng của thời đại mình như tình yêu hôn nhân gia

Đình, rồi mâu thuẫn giữa địa chủ và người nông dân,lí

tưởng và hạnh phúc của con người Các nhân vật luôn

sống trong một tâm trạng bất an trước những vấn đề đó

Đặc biệt là nhân vật An-na Ca-rờ-nhi-na, cô đau khổ vì

phải chịu những thành kiến xã hội vùi dập, vì không

tìm thấy hạnh phúc trong hôn nhân, trong cuộc sống,

nàng đó lao vào đoàn tàu đang chạy và chết một cách

thảm khốc

? Theo Nguyễn Đình Thi thì hai dẫn chứng ấy tác động

như thế nào đến đời sống con người?

- Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ

lùng mà tác giả đó miêu tả và cảm thấy trong lũng ta

sự sống luôn được tỏi sinh

- Cái chết của An-na Ca-ra nhi-na làm người đọc bõng

khuõng thương cảm…

GV: Đó chính là lời gửi, lời nhắn là nội dung tư tưởng

mà hai tác giả gửi lại cho chúng ta

Trang 23

? Bằng những kiến thức văn học em hãy lấy một tác

phẩm cụ thể đó để lại lời nhắn gửi sâu sắc trong em?

- Học sinh có thể dẫn các dẫn chứng văn học

như:Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, Làng

của Kim Lõn, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang

Sáng…

?Sau khi nghe giai điệu của bài hát “Mùa xuân nho

nhỏ”của Trần Hoàn đó để lại trong em cảm xúc gì?

- Trước mùa xuân rộng lớn của đất nước, chúng ta

cảm thấy mình như yêu đời, yêu cuộc sống hơn và

muốn cống hiến một phần nhỏ bộ của mình vào niềm

vui chung của đất nước…

? Nếu như bây giờ các em không nghe bài hát ấy nữa

mà nghe về một bài diễn thuyết “làm thế nào để cống

hiến sức mình cho đất nước” thì theo em cách nào dễ đi

vào lũng con người hơn?

- Cách đọc và cảm nhận bằng thơ, bằngâm nhạc

GV: Vậy các em đó nghe được lời gửi của văn nghệ,

nghe được tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ Vậy thì

lời gửi ấy, Tiếng nói ấy của văn nghệ là gì? Nó khác

với các bộ môn khoa học khác như thế nào? Các em

quan sát và đọc đoạn văn tiếp theo

GV đoạn văn: “Lời gửi của văn… trang sách”

? Trong đoạn văn trên tác giả diễn đạt mấy ý chính?

- Lời gửi của văn nghệ là không những bài học luân

lí…

- Lời gửi của văn nghệ phức tạp, phong phú và sâu sắc

hơn…đó là những vui buồn,yêu ghét …

? Em hiểu thế nào về bài học luân lí ở đời?

- Là những quy tắc về các mối quan hệ đạo đức giữa

người ví người…

? Tại sao tác giả lại núi lời gửi của văn nghệ lại phức

tạp hơn và phong phú sâu sắc hơn? (HS thảo luận

nhóm nhỏ-các bạn trong bàn )

- Vì ở đó còn chứa đựng những nội dung tư tưởng, tình

cảm phong phú của nhà văn

Trang 24

? Qua đó tác giả cho biết bản chất của những lời

gửi,lời nhắn của người nghệ sĩ đó là gì?

- Là những say sưa, vui buồn, yêu ghét , mơ mộng,

phấn kích

- Bao nhiờu tư tưởng trong những câu thơ trong sách

vốn quen mà lạ

?Theo Nghuyễn Đình Thi thì tất cả những lời nhắn

gửi ấy tác động như thế nào đến con người ?

- Khiến ta rung động ngỡ ngàng để rồi thay đổi “mắt

ta nhìn, óc ta nghĩ”, đem lại cho thời đại một cách

sống của tâm hồn

? Qua tìm hiểu, em thấy nội dung phản ánh của văn

nghệ khác ví nội dung của các bộ môn khoa học khác

như thế nào? Cho ví dụ minh họa?

- Bộ môn khoa học khác khỏm phá miêu tả và đỳc kết

các hiện tượng tự nhiờn hay xó hội, các quy luật khách

quan, mang tính chính xác

- Còn nội dung của văn nghệ tập trung miêu tả chiều

sâu tính cách, số phận con người thông qua hình tượng

nghệ thuật

GV:Lấy ví dụ cho học sinh phân biệt nội dung

phảnánhcủa văn nghệ ví các môn khoa hoc khác.Có

thể chiếu hình ảnh một cánh đồng sen và đặt câu hỏi

cho học sinh

? Em có biết trong khoa học người ta định nghĩa cây

sen như thế nào không ?

- Trong khoa học thì sen là một loài cây mọc ở nước,

lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, hương thơm nhẹ,hạt

dùng để ăn.(Từ điển Tiếng Việt)

? Cho học sinh đọc một bài ca dao núi về sen?

- Trong ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen

………

GV: Bài thơ không chỉ miêu tả cái hiện thực của sen là

lá xanh bông trắng nhị vàng, rồi phẩm chất của sen nữa

mà qua đó còn biểu hiện một triết lí sống cao đẹp

Gv: Cái hiện thực mà người nghệ sĩ phản ánh cho dự là

Trang 25

sự vật là cây, là cối, là bức tranh, là pho tượng,là vải,là

gỗ nhưng tất cả đều được phả vào trong đấy cảm xúc

nội tâm của người nghệ sĩ

? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong

phần thứ nhất này?

- Lập luận chặt chẽ, từ khái quát đến việc đưa các dẫn

chứng để giải thích chứng minh rồi kết luận

? Ngoài phương thức lập luận tác giả còn sử dụng

phương thức biểu đạt nào nữa

- Kết hợp biểu cảm và tự sự

? Qua cách biểu đạt đó tác giả muốn ta hiểu nội dung

chủ yếu của văn nghệ là ?

GV: Chốt và cho hoc sinh ghi bài.

- Cách lập luận chặt chẽ, kếthợp ví những dẫn chứngsinh động

- Văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tình cảm, số phận con người, tg bên trong của con người _ Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động , là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.

Trang 26

- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận

- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

- PP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng

2 Học sinh : -Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

I Hoạt động khởi động: 5’

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, gây hứng thú cho học sinh

- Phương pháp: Vấn đáp

GV GT Bức Tranh trong bài Chiếc là cuối cùng của Ô Hen-ry

? Tại sao bức tranh Chiếc lá cuối cùng lại được coi là kiệt tác?

là một trong những sức mạnh và vai trò của văn nghệ đấy các em ạ Vậy sự kì diệu và tácđộng của văn nghệ còn là gì nữa ,cụ và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp

II Hoạt động hình thành kiến thức: 35’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN_ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản.

- Mục tiêu: Phân tích cắt nghĩa để thấy được Sự

cần thiết của văn nghệ đối ví con người; Mối

Trang 27

-HS đọc phần giữa của văn bản.

Thảo luận 5’2 câu hỏi:

?Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn

nghệ?

? Theo tác giả mỗi tác phẩm lớn có ý nghĩa ntn đối

vớí con người? Tại sao?

* (+Nếu không có văn nghệ, đời sống con người sẽ

ra sao?)

- Khô khan , tẻ nhạt

*Văn nghệ giúp cho chúng ta được đầy đủ hơn,

phong phú hơn ví cuộc đời và ví chính mình.

“Mỗi tác phẩm lớn óc ta nghĩ’’

=> NT là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình

yêu ghét, nỗi buồn của chúng ta trong cuộc sống

? Trong những trường hợp con người bị ngăn cách

với cuộc sống , tiếng nói của văn nghệ có tác dụng

Trong những trường hợp con người ngăn cách ví

cuôc sống, tiếng nói của văn nghệ nối họ ví cuộc

sống bên ngoài

? Để làm sáng tỏ vấn đề đó, tg đã đưa ra những

dẫn chứng, tình huống cụ thể nào:

- Những người tù chính trị,bị ngăn, cách bị tra

tấn đánh đập, không gian tối tăm chật hẹp

*Tiếng nói của văn nghệ đến bên họ như phép mầu

nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn

? Đối ví những người sống lam lũ, vất vả u tối cả

cuộc đời, tiếng nói của

_Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt

khắc khổ hằng ngày, giữ cho “đời cứ tươi’’ Tác

phẩm văn nghệ hay giúp cho con người vui lên,

biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm

vất vả, cực nhọc

? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả?

? Qua đó ta thấy văn nghệ có ý nghĩa ntn đối ví

đời sống con người?

2 Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ (10p)

*) Cách viết vừa chặt chẽ, vừa giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách tâm hồn

Trang 28

? Tiếng nói của văn nghệ đến vơí người đọc bằng

cách nào mà có khả năng kỳ diệu đến vậy?

-Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội

dung của nó và con đường mà nó đến ví người

đọc, người nghe

? Trong đoạn văn không ít lần tác giả đã đưa ra

quan niệm của mình về bản chất của nghệ thuật

Bản chất đó là gì?

-Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.

? Tiếng nói của văn nghệ không đơn thuần là tình

cảm mà nó còn chứa đựng những gì?

- Nghệ thuật không thể thiếu tư tửơng

? Nhưng cái tư tưởng trong nghệ thuật theo tác giả

là 1 tư tưởng ntn?

Tư tưởng náu mình, yên lặng

? Vậy để hiểu tư tưởng trong tác phẩm nghệ thuật

ta cần làm gì?

- Đọc kỹ và suy ngẫm sâu sắc cái tư tưởng ấy sẽ

giúp con người hiểu thật sâu và đi thật xa trong

cuộc sống của mình

? Văn nghệ còn có khả năng gì nữa?

Khả năng tuyên truyền: NT không đứng ngoài

trỏ vẽ

? Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường nào?

? Vì văn nghệ tuyên truyền bằng con đường tình

cảm cho nên nó sẽ có tác dụng ntn?

? Bằng cách thức đặc biệt đó, văn nghệ thực hiện

chức năng của nó ra sao?

*) GV kể chuyện về tác phẩm hội hoạ : tượng

của Nga

mình.

3 Con đường văn nghệ đến vơí người đọc và khả năng kỳ diệu của nó.(17p)

- Văn nghệ đến vơí con người bằng tình cảm, qua những rung cảm mãnh liệt sâu sa của trái tim.

-Nó có sức mạnh cảm hoá con người to lớn giúp con người tự nhận thức và hành động tự giác =>Văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên,

có hiệu quả lâu bền, sâu sắc.

Trang 29

Hoạt động 3: Tổng kết.

Mục tiêu: Khái quát những nét chính về nội

dung, nghệ thuật

Phương pháp: vấn đáp

? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản?

? Qua bài tiểu luận này NĐT muốn khẳng định

Ví dụ : + Lặng lẽ Sa Pa, Các nhà yêu nước đầu thế kỷ XX

-Soạn bài : Các thành phần biệt lập

Bài 19.Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

Trang 30

4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh : -Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

II Hình thành kiến thức mới 20’

Nội dung hoạt động của giáo viên- Học

Trả lời các câu hỏi SGK tr 18

HS làm việc cá nhân, nhóm rồi đại diện báo

- Các từ “ Chắc, Có lẽ”: là nhận định của người nói đối ví sự việc được nói trong câu :

+ Từ “ chắc”thể hiện độ tin cậy cao + Từ “có lẽ” thể hiện độ tin cậy thấp -.Nếu không có những từ ngữ in đậm thì

sự việc nói trong câu vẫn không có gìthay đổi

->Thành phần tình thái 3- Ghi nhớ : sgk

Trang 31

được nói đến trong câu

2.Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu, ồ,

Trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những

tiếng này Chính những phần câu tiếp theo sau

các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại

sao người nói cảm thán

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết làm bài tập

Phương pháp: Làm việc cá nhân, thảo luận

nhóm

-Bài 1 Cho HS làm việc cá nhân

-Bài 2: HS thi làm nhanh theo cặp ( 1p)

Bài 3: HS thảo luận nhóm bàn

( 5p)

- HS thảo luận

- Trình bày kết quả

II Thành phần cảm thán.(10p) 1- Ví dụ (sgk)

2 Nhận xét:

* Các từ ngữ in đậm “ồ, Trời ơi” dùng đểbộc lộ tâm lí người nói:

+ Từ ồ thể hiện sự ngạc nhiên nuối tiếc + Từ Trời ơi thể hiện sự tiếc rẻ của

người nói vì thời gian còn lại quá ít

Các thành phần biệt lập tình thái (có lẽ,hình như, chả nhẽ) và cảm thán (Chaoôi)

Bài tập 2: Xếp theo trình độ tăng dần sự

tin cậy Dường như (văn viết) /hình như/ có vẻnhư-có lẽ-chắc là-chắc hẳn-chắc chắn

Bài tập 3:

-Chắc chắn là từ người nói phải chịutrách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự

Trang 32

- Nhận xét, bổ sung

- Chốt kt

việc do mình nói ra

+Từ hình như là từ người nói phải chịutrách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của

sự việc do mình nói ra

-NQS chọn từ chắc vì không thể hiện độtin cậy cao nhưng cũng không thấp hơn

IV HĐ vận dụng (2')

? Việt một đoạn văn có sd thành phần tình thái hoặc cảm thán ?

V HĐ tìm tòi, mở rộng (1p)

- Sưu tầm những đoạn văn có sd các thành phần biệt lập đã học

-Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà

-Soạn bài : Cách làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

1.Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

2.Kĩ năng:

- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

3 Thái độ: Hs biết quan tâm, bày tỏ thái độ về những sự việc hiện tượng đang diễn ra

trong c/s

4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu

2 Học sinh : -Soạn bài

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

I Hoạt động khởi động: 5’

Trang 33

? Hãy kể một vài sự việc hiện tượng trong cuộc sống mà mọi người quan tâm? Em

có suy nghĩ gì về những svht đó?

- HS trả lời=> nhận xét

- GV nhận xét và dẫn vào bài

II Hoạt động hình thành kiến thức: 25’

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài nghị luận về

một sự việc, hiện tượng

-Mục tiêu: Nắm được k/n, yêu cầu về nd và

hình thức kiểu bài nghị luận về một sự việc,

hiện tượng đời sống

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận,

- Sản phẩm hd: vở ghi và phiếu học tập

* Đọc bài văn “Bệnh lề mề” SGK 20

* Thảo luận nhóm ( 10p)

1.Văn bản bàn vấn đề gì ? Trong đời sống xh

đây là 1 hiện tượng ntn?

2 Bài văn có mấy đoạn ? ý chính của mỗi

đoạn ? Cách trình bày như thế nào ? Phân

tích ?

- HS làm việc cá nhân

- HS thảo luận, Gv quan sát giúp đỡ

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

* Đoạn 2 : Hiện tượng ấy có biểu hiện là coi

thường giờ giấc Cụ thể là : cuộc họp ấn định

lúc 8 h sáng mà 9 h mới có người đến Giấy

mời hội thảo ghi 14 h mà 15 h mọi người mới

có mặt

* Đoạn 3 : Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái

độ phê phán của mình : một số người thiếu tự

trọng, chưa biết tôn trọng người khác Họ chỉ

I Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống(28p)

Trang 34

quý thời gian của mình mà không tôn trọng

thời gian người khác, không có trách nhiệm ví

công việc chung

* Đoạn 4 : Tác giả phân tích tác hại của

bệnh lề mề : Gây hại cho tập thể Đi họp

muộn nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu

đáo hoặc cần lại kéo dài thời gian Gây hại

cho người biết tôn trọng giờ giấc, phải đợi

chờ Tạo ra tập quán không tốt, giấy mời

thường phải ghi sớm hơn

* Đoạn 5 : Nêu ý kiến đề xuất : Cuộc sống

văn minh đòi hỏi mọi người phải tôn trọng

lẫn nhau Không tổ chức những cuộc họp

không cần thiết Mọi người phải tự giác tham

dự đóng giờ Làm việc đóng giờ là tác phong

của người có văn hóa

- Văn bản trên gọi là bài nghị luận về một sự

việc, hiện tượng trong đời sống Vậy thế nào

là một bài nghị luận về một sự việc, hiện

tượng trong đời sống ?

- Yêu cầu nội dung của kiểu bài này ?

- Về hình thức bài viết phải có bố cục như thế

nào ? cách lập luận, lời văn ?

III Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập

- Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

- Phương pháp:thảo luận

Hãy nêu những sự việc, hiện tượng tốt đáng

biểu dương của các bạn, trong nhà trường

+ Chỉ rõ nguyên nhân và bầy tỏ ý kiến của người viết

- Xét về hình thức:

+ Bố cục mạch lạc + Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp

+ Lời văn chính xác , sinh động

*Ghi nhớ : SGK tr 21

II Luyện tập (15p) Bài 1: Gợi ý: Sai hẹn, không giữ lời

hứa, nói tục, viết bậy, đua đòi, lườibiếng, học tủ, quay cóp, đi học muộngiờ, thói ỷ lại

-Các sự việc, hiện tượng tốt đẹp nhưnhững tấm gương học tốt, HS nghèovượt khó, tinh thần tương trợ lẫn nhau,không tham lam, lòng tự trọng

Bài 2: HS tự viết Đây là 1 hiện tượng đáng bàn luận vì:

+ Nó liên quan đến sức khoẻ người hút,

Trang 35

(Các nhóm đại diện ghi bảng HS bổ sung

các sự việc, hiện tượng đáng bàn luận Giáo

viên thống nhất HS ghi vở)

-Bài 2 : Cho HS thảo luận nhóm bàn ( 7p)

cộng đồng, bảo vệ môi trường

+ Tốn kém tiền bac

IV HĐ vận dụng (2')

- Viết dàn bài: Bàn về hiện tượng xả rác thải ở địa phương em?

V.HĐ tìm tòi, mở rộng (1p)

-Viết bài văn bàn về một sự việc hiện tượng đời sống ở địa phương em

-Soạn bài : Cách làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

1.Kiến thức:

- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

2.Kĩ năng:

- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này

- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

3 Thái độ: Hs biết quan tâm, bày tỏ thái độ về những sự việc hiện tượng đang diễn ra

trong c/s

4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

2 Học sinh : -Soạn bài

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

I Hoạt động k hởi động: 2p

Trang 36

?Để làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống xã hội ta phải thực hiện qua các bước ntn?

- HS trả lời=> nhận xét

- GV nhận xét và dẫn vào bài

II Hoạt động hình thành kiến thức 25’

Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung hoạt động

* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu

một số đề bài

-Mục tiêu: Tìm hiểu cấu trúc đề bài

nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời

sống

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận,

động não.

- HS đọc các đề bài SGK 22 Bốn đề này

có gì giống nhau về nội dung và về mặt

cấu tạo - Cấu tạo và nội dung của các

đề trên, em hãy tự nghĩ ra một đề tương

tự ?

- HĐ nhóm : Mỗi nhóm thống nhất ra 1

đề cụ thể

.Đại diện nhóm trình bày Các nhóm

khác nhận xét Giáo viên bổ sung, thống

nhất và biểu dương đề bài hay

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài

- Mục tiêu: HS phân tích Vd để hình

thành các bước làm bài

- PP: Đàm thoại, thảo luận

-Cho HS đọc đề bài SGK tr 23

? Muốn làm bài văn nghị luận cần phải trải

qua những bước nào?

-Cho HS tìm hiểu đề và tìm ý?

? Đề văn thuộc thể loại gì:

? Đề nêu lên sự việc hiện tượng gì:

? Yêu cầu, phạm vi dẫn chứng?

? Vậy khi tìm hiểu đề chúng ta phải làm gì

I Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống(10p)

1- Ví dụ :sgk 2- Nhận xét:

- Đề bài gồm 2 phần:

+ Nêu vấn đề nghị luận: Những sự việc,hiện tượng đời sống

+ Yêu cầu đối ví người viết

II Cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng, đời sống(18p)

- ND : Hiện tượng PVNghĩa

- Yêu cầu : Nêu suy nghĩ về hiện tượng ấy

- Phạm vi dẫn chứng : Bài báo đưa tin vềPhạm Văn Nghĩa

*) Tìm hiểu thể loại , nội dung yêu cầu, phạm vi dẫn chứng của đề

Trang 37

* Thảo luận cặp đôi( 3P)

? Hs trả lời các câu hỏi trong ý b- sgk/ 23

? Nêu những việc làm của Phạm văn

Nghĩa?

? Những việc làm đó của Nghĩa có tác

dụng gì?

? Qua những việc làm của Nghĩa chứng tỏ

em là người như thế nào?

? Vì sao Thành đoàn TP HCM lại phát

động phong trào học tập bạn Nghĩa?

? Những việc làm của Nghĩa có khó

không? Em đánh giá ntn về việc làm của

- Thảo luận, các nhóm trình bày, nhận xét

? Qua đó em thấy dàn bài chung của kiểu

bài này gồm mấy phần ? Nội dung từng

phần?

-Cho HS viết 1 số đoạn văn thể hiện 1 số

ý trong thân bài

-Gọi một số em đọc đoạn văn của mình

-Cho HS nhận xét

b- Tìm ý:

- Những việc làm của Nghĩa cho thấyNghĩa là 1 người có ý thức sống có ích:+ Khi ra đồng

+ Khi ở nhà

- Tác dụng của việc làm đó:

+ Ruộng bắp năng suất cao hơn+ Mẹ đỡ mệt khi kéo nước

- ý nghĩa của những việc làm đó:

+ Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ

mẹ trong việc đồng áng

+Là người biết kết hợp học và hành

+ Là người biết sáng tạo

- ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập bạn nghĩa: Tạo ra phong trào thi đua học tập tốt, lao động tốt, biết sáng tạo trong học tập và lao động, biết yêu thương giúp đỡ cha mẹ.

- Đánh giá việc làm của Nghĩa: Việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn

- Bày tỏ thái độ: Nếu mọi học sinh đều làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ tốt đẹp

*) Tìm ý là phân tích hiện tượng để

tìm ý nghĩa của sự việc

2 Lập dàn bài:

- MB: Gt sviệc, ht

- TB: Liên hệ thực tế, pt các mặt, đg, nhận định

- KB: Kđ, pđ vđề và nêu lời khuyên

3 Viết bài

- Khi phân tích nhận định cần lựa chọn 1 góc độ riêng, đưa ra ý kiến, suy nghĩ của riêng người viết

4 Đọc lại bài viết và sửa chữa

Trang 38

-GV nhận xét và chốt ý

? Khi viết bài cần chú ý điều gì

? Qua phân tích cho biết muốn làm tốt

bài văn NL về sviệc, ht đs cần phải làm

III HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện

tập

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

Phương pháp: thảo luận nhóm

* Thời gian thảo luận: 10 p

- HS làm việc cá nhân

- HS thảo luận, Gv quan sát giúp đỡ

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

1 MB: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hiền

-Nêu sơ lược ý nghĩa tấm gương NH

Hoàn chỉnh bài tập -Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà

-Soạn bài :Chương trình địa phương (phần TLV)

PHẦN TẬP LÀM VĂN ( sẽ làm ở nhà)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương

Trang 39

-Viết một bài văn trình bày vấn đề đó ví suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thứcthích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.

- Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, lực trình bày, tự học

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu

2 Học sinh : -Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

I Khởi động: 5’

Nhắc lại cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

? Nêu những sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương em?

II Hình thành kiến thức: 35’

Hoạt động của giáo viên-Học sinh Nội dung hoạt động

* Hoạt động 1 : Những yêu cầu học sinh

chuẩn bị ( 10 phút)

-Mục tiêu: Tìm hiểu, suy nghĩ những sự

việc hiện tượng ở địa phương cần đưa ra

bàn luận, phát biểu ý kiến của cá nhân ?

- Phương pháp: Làm việc cá nhân

+ Đọc tham khảo văn bản nhật dụng

+ Liên hệ bộ môn giáo dục công dân

và môn địa lý, lịch sử, công nghệ ở các

- Phương pháp: Thảo luận

- GV đưa ra một số đề tài cho HS tham

+ Đời sống của nhân dân hiện nay

+ Những thành tựu đạt được củatrường em trong các năm học

+ Sự quan tâm của xã hội ví trẻ em

+ Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”,

“Uống nước nhớ nguồn”

2, Yêu cầu:

-Về nội dung:

+ Sv, ht đc đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội

+ Trung thực, có tính xây dựng không cường điệu, sáo rỗng

+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khánh quan và có sức thuyết phục + Nội dung phải rõ ràng dễ hiểu, tránh viết dẫn dài dòng theo sách vở

+Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật, vì như vậy phạm vi tập làm văn đã trở thành một phạm vi khác.

Trang 40

? Khi làm bài cần tuân thủ những yêu

3 Dàn ý:

a MB: Giới thiệu sự việc hiện tượng liênquan đến địa phương

b TB: Liên hệ thực tế tìm những biểuhiện cụ thể

Phân tích mặt tốt – xấu, lợi – hại; nguyênnhân; đánh giá nhận định của người viết

c KB: Kết luân , khẳng định vấn đề, rútbài học, đưa ra lời khuyên

IV Hoạt động vận dụng (2')

Trong trường em hiện nay con nhiều bạn có thói quen ăn quà vặt và vứt rỏc nơi cụng cộng Hãy đặt ra một tiêu đề về vấn đề này và viết một bài văn trao đổi những suy nghĩ của em

Bài 20 Tiết 102: Đọc -Hiểu văn bản

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI ( Vũ Khoan)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

1.Kiến thức:

Ngày đăng: 12/03/2019, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w