Đây là giáo án Ngữ văn 9 soạn theo chương trình mới, theo đúng 5 bước một cách chi tiết cụ thể: I. Hoạt động khởi động, II. HOạt động hình thành kiến thức, III. Hoạt động Luyện tập, IV.Hoạt động vận dụng, V. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Giáo án được soạn công phu, bám chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực theo yêu cầu.
Ngày soạn: 1/1/2019 Ngày giảng: Bài 18 Tiết: 91 Đọc-Hiểu văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu tầm quan trọng, cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách Kỹ năng: - Rèn luyện biết thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội nghị luận sâu sắc , sinh động giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm - Rèn kĩ sd hay ngôn ngữ dân tộc nghe, đọc, nói viết, kĩ đọc - hiểu loại vb văn hoá đọc sau thân Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng say mê đọc sách, trân trọng thành sách mang lại Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Học sinh: - Soạn - Tìm đọc thơng tin tác giả, văn - Sưu tầm thông tin văn liên quan đến nội dung III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi Đàm thoại, nêu giải vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi động đề B Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập vấn đề D Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng giải vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên- học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5P Nội dung 1 Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu vai trò tầm quan trọng sách Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát chân dung nhà văn Mác xim Gorki ? Cho biết chân dung nhà văn nào? ? Trình bày hiểu biết em nhà văn này? ? Em có biết yếu tố giúp cho M G trở thành đại văn hào Nga không? *Thực nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng Dự kiến sản phẩm: - Nhà văn Mác xim Gorki - Nhà văn có tuổi thơ cay đắng, bất hạnh Ông trưởng thành từ trường đại học thực tế cs Làm đủ thứ nghề Nhờ sách *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Đúng em M G nhà văn có tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh Ông vươn lên trở thành nhà văn vĩ đại, nhỡ sách Sách mở trước mắt ông chân trời lạ, đem đến cho ông bết bao điều kỳ diệu trog đời Vậy sách có tầm quan trọng ntn? Phải đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách sao? Hôm tìm hiểu vb “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho câu hỏi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu chung * Mục tiêu: Giúp HS nắm nét tác giả Chu Quang Tiềm văn Bàn đọc sách * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thơng tin tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh đời truyện ngắn, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… + tg: (1897-1986), nhà mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc + Bài văn trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách” Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Ông bàn đọc sách lần lần đầu - Bài viết kết q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau ? Đề xuất cách đọc văn bản? - Đọc chậm rãi lời tâm tình trò chuyện người chia sẻ kinh nghiệm thành cơng hay thất bại thực tế với người khác Thảo luận nhóm bàn: ? Vb bàn vđ gì? Đc trình bày ptbđ nào? Từ xđ kiểu vb viết? ? Vđ đọc sách đc trình bày thành lđ? Tóm tắt ngắn gọn nd lđ? Dự kiến TL: - Bàn tầm quan trọng việc đọc sách- PT nghị luận - luận điểm * Gv: Đó bố cục vb I Giới thiệu chung: Tác giả -(1897-1986), nhà mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc Tác phẩm a Hoàn cảnh, xuất xứ: - Bài văn trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách” b Đọc, thích, bố cục: * Kết cấu, bố cục - phần: + Từ đầu…phát giới mới=> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách + Tiếp tự tiêu hao lực lượng=> Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuảviệc đọc sách tình hình + Còn lại=>Bàn p/pháp đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu văn * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tầm quan trọng việc đọc sách * Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn(7 phút): ? Theo tg, đường để có học vấn gì? ? Vậy đường phát triển nhân loại, sách có ý nghĩa ntn? Tìm dẫn chứng minh họa ? Từ lí lẽ tác giả, em hiểu sách lợi ích việc đọc sách? ? Nhận xét cách lập luận nhà văn? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi nhóm bàn thống kết - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… + Đọc sách đường quan trọng học vấn: + Mọi thành nhân loại sách ghi chép + Sách kho tàng quí báu ghi chép, lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tích luỹ qua thời đại + Sách có giá trị cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại + Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn phát giới + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, sd hình ảnh ss thú vị, Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ? Những SGK em học có phải “di sản tinh thần” vơ giá khơng? Vì sao? *Gv: Có thể nói, cách lập luận học giả Chu Quang Tiềm thấu tình đạt lí sâu sắc Trên đường gian nan trau dồi học vấn CN, đọc sách tình hình đường quan trọng nhiều đường khác ? Theo TG, đọc sách “hưởng thụ”, “chuẩn bị” đường học vấn Vậy, em “hưởng thụ” từ việc đọc sách Ngữ văn để “chuẩn bị” cho học vấn mình? Dự kiến: Tri thức TV, vb giúp em có kĩ sd hay ngôn ngữ dân tộc nghe, đọc, nói viết, kĩ II Tìm hiểu văn Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Đọc sách đường quan trọng học vấn: + Mọi thành nhân loại sách ghi chép + Sách kho tàng quí báu… + Sách cột mốc… - H/a ẩn dụ thú vị; cách nói hình tg đọc - hiểu loại vb văn hoá đọc sau thân - Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức *Gv: Song tg khơng tuyệt đối hố, thần thánh hố việc đọc sách Ông việc hạn chế việc trau dồi học vấn đọc sách Đó thiên hướng nào? Tác hại chúng sao? Thì tiết sau tìm hiểu tiếp -> Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức; chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới Muốn tiến lên đường học vấn, khơng thể khơng đọc sách =>Ptích đẵn , rõ ràng, xác thực C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP IV Luyện tập: * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phần vb để làm tập * Nhiệm vụ: HS viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết đv trình bày suy nghĩ em vai trò sách HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS nhà làm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hiện nay, thời đại kỹ thuật số người có cần đến sách khơng? Vì sao? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: Vẫn cần đọc sách sách có nhiều thơng tin, kiến thức hữu ích, E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm câu nói tiếng nói sách tầm quan trọng việc đọc sách HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời V.RKN: Ký duyệt: /1/2019 Ngày soạn: 1/1/2019 Ngày giảng: Tuần: 19 Bài 18- Tiết: 92 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu tầm quan trọng, cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách Kỹ năng: - Rèn luyện biết thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội nghị luận sâu sắc , sinh động giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm - Rèn kĩ sd hay ngôn ngữ dân tộc nghe, đọc, nói viết, kĩ đọc - hiểu loại vb văn hoá đọc sau thân Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng say mê đọc sách, trân trọng thành sách mang lại Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Học sinh: - Soạn - Tìm đọc trả lời câu hỏi văn bản(t2) - Sưu tầm thông tin văn liên quan đến nội dung III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Phương pháp thực Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải tập vấn đề Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi D Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng giải vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động 1.Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu phương pháp đọc sách * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Ở lớp , em học tác phẩm Đon ki hô tê- Xec- van- tét, hayxcho biết: Đonkihơtê lại có hành động điên rồ nực cười? Dự kiến TL: Ngốn qua nhiều sách kiếm hiệp-> hoang tưởng… GV dẫn dắt vào bài: Sách có vai trò vơ quan trọng, song đọc sách ntn, hạn chế việc trau dồi học vấn đọc sách gì? Tác hại chúng sao? Tiết học tìm hiểu tiếp Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Tìm hiểu mục phần học * Mục tiêu: HS hiểu đc khó khăn, nguy hại dễ gặp phải đọc sách tình hình * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm: 1)Tác giả nguy hại việc đọc sách ? 2) ý kiến tác giả cách đọc chuyên sâu, không chuyên I Giới thiệu chung: II Tìm hiểu văn Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải đọc sách tình hình sâu? Đọc lạc hướng gì? 3)Nhận xét nội dung cách trình bày nhận xét, đánh giá tác giả? Từ đó, em có liên hệ đến việc đọc sách mình? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… nguy hại thường gặp: + Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hố, khơng biết nghiền ngẫm + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian sức lực sách khơng thật có ích - ý kiến đưa xác đáng - Hình thức: đưa so sánh cụ thể Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - nguy hại thường gặp: + Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hố, khơng biết nghiền ngẫm + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian sức lực sách khơng thật có ích - Nội dung lời bàn cách trình bày tg’ thấu tình, đạt lý: ý kiến đưa xác đáng, có lý lẽ từ tư cách học giả có uy tín, trải qua q trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài - Hình thức: đưa so sánh cụ thể Hoạt động 2: : Tìm hiểu mục phần học Bàn phương pháp đọc * Mục tiêu: HS hiểu đc khó khăn, nguy hại dễ gặp sách phải đọc sách tình hình * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn phủ bàn ? Theo tg, pp đọc sách có yêu cầu? Chỉ ra? ? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu cần lựa chọn sách ntn? ? Tg dùng cách nói ví von cụ thể cách đọc sách a Cần lựa chọn sách khơng có suy nghĩ, nghiền ngẫm ntn? ý nghĩa hình thức đọc so sánh đó? - Khơng tham đọc nhiều mà ? Tại học giả chuyên môn cần phải đọc sách phải chọn cho tinh, đọc cho thường thức? kỹ sách 2.Thực nhiệm vụ: thực có giá trị, có lợi ích - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi nhóm thống cho kết b Cách đọc sách có hiệu - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… + Ko nên đọc lướt qua, đọc Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị để trang trí mặt mà nhóm, nhóm khác nghe phải vừa đọc, vừa suy nghĩ Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng sách có giá trị + Không nên đọc cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết * Mục tiêu: HS nắm đặc sắc ND, NT Nội dung văn - Tg nêu ý kiến * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi GV xác đáng việc chọn sách * Phương thức thực hiện: hđ cá nhân đọc sách hiệu * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời miệng HS thời đại ngày * Cách tiến hành: Nghệ thuật GV chuyển giao nhiệm vụ: - Cách trình bày xác đáng, ? Khái quát nét đặc sắc ND, NT văn bản? thấu tình, đạt lý 2.Thực nhiệm vụ: - Ptích cụ thể, dẫn dắt tự - HS: Suy nghĩ, khái quát sơ đồ tư gạch ý nhiên - Dự kiến sản phẩm: - Giọng điệu trò chuyện, - Nội dung: tâm tình + Tầm quan trọng vc đọc sách - Cách viết sinh động, thú + Phương pháp đọc sách đắn vị, giàu h/ảnh , so sánh, đối - Nghệ thuật: Cách trình bày xác đáng, cách viết sinh động, chiếu gần gũi-=> thuyết thú vị, giàu h/ảnh phục Báo cáo kết quả: HS trình bày kết - Bố cục chặt chẽ, hợp lý Đánh giá kết Ghi nhớ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vb để làm tập * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết đoạn văn ngắn với câu chủ đề: ‘Sách mở trước mắt chân trời mới” HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS nhà làm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Một số bạn em thường hay sa đà vào sách vô bổ Em cho bạn lời khuyên HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: Khơng nên sa đà, phải có cách để chọn sách hay, biết cách đọc sách hiệu E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm câu nói tiếng nói sách tầm quan trọng việc đọc sách HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời V.RKN: Ký duyệt: /1/2019 Ngày soạn: 1/1/2019 Ngày giảng: Tiết 93: Khởi ngữ I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm khái niệm khởi ngữ Kỹ năng: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu - Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa - Biết đặt câu có khởi ngữ Thái độ: - HS có ý thức sử dụng khởi ngữ đặt câu, viết đoạn văn Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học 10 * Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, ghi HS ? Theo em chị Blăng sốt có phải phụ nữ xấu không? ? Thái độ t/c chị ôm vào lòng, nhà văn diễn tả xấu hổ, tủi nhục chị đến mức độ nào? ? Nhận xét phẩm chất người mẹ trẻ HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận - Đại diện trình bày Dự kiến trả lời ? Theo em chị Blăng sốt có phải phụ nữ xấu không? Gv: Việc tác giả tả sơ qua vài nét hình dáng chị qua nhìn bác Phi líp có ý nghĩa gì? - Cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị - Khiến bác Phi Líp khơng thể có ý nghĩ đùa cợt -Có đứa trẻ chưa lập gia đình ? Theo em chị Blăng sốt có phải phụ nữ xấu khơng? - không ? Thái độ t/c chị ôm vào lòng, nhà văn diễn tả xấu hổ, tủi nhục chị đến mức độ nào? - Má đỏ bừng, tê tái đến tận xương tủy ôm hôn lấy hôn nước mắt lã chã tuôn rơi - Im lặng tờ, hổ thẹn, lặng ngắt quằn quại, dựa vào tường hai tay ôm ngực � nỗi đau đớn nhục nhã lại có dịp vò xé trái tim ? Nhận xét phẩm chất người mẹ trẻ? - Chị hư hỏng, thiếu đứng đắn mà có thời nhẹ dạ, lỡ lầm Là người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối Từng cô gái đẹp vùng sống đứng đắn nghiêm túc GV chốt GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cặp đôi (5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tính 167 cách phẩm chất nhân vật bác Phi-Líp: * Nhiệm vụ: HS làm việc nhà * Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, ghi HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ NHÓM (5 phút): ? Chân dung bác Phi Líp miêu tả ? Em có cảm tình với nhân vật khơng?Vì sao? ? Phi Líp an ủi đưa Xi-mơng nhà, sao? ? Tại bác Phi Líp rụt rè, ấp úng nói với chị B lăng sốt? ? Tại bác nhanh chóng nhận lời làm bố Xi-mông? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân + HS hoạt động cặp đôi + HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Dự kiến trả lời: ? Chân dung bác Phi Líp miêu tả ? Em có cảm tình với nhân vật khơng?Vì sao? - Cao lớn, râu tóc đen, quăn, - Có, bác người nhân hậu giản dị ? Phi Líp an ủi đưa Xi-mơng nhà, sao? -Vì thấy vẻ đau khổ, đáng thương Ximông bác muốn an ủi em, giúp đỡ em, đưa em nhà -Vì thấy chị khơng ý nghĩ đùa cợt bác ? Tại bác nhanh chóng nhận lời làm bố Xi-mông? - Phần thương Xi-mông, phần cảm mến chị Blăng sốt, muốn bù đắp mát cho mẹ chị GV chốt kiến thức - Đau đớn, nhục nhã, hổ thẹn -> Là người phụ nữ đức hạnh, đứng đắn, nghiêm trang bị lừa dối, lỡ lầm Nhân vật bác Phi-Líp: * Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn 168 * Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút) - Bác giàu lòng nhân hậu Nhận làm bố Xi-mơng thương Ximơng, cảm mến chị Blăng sốt, muốn bù đắp mát cho mẹ III Tổng kêt HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + HS làm việc cá nhân - GV nhận xét câu trả lời HS - GVchốt máy chiếu HĐ luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để làm * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: TRAO ĐỔI CẶP ĐÔI (1phút) ? Thông điệp mà tác giả muốn gửi qua văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Trao đổi cặp đôi - GV nhận xét câu trả lời HS - GV định hướng: * Ý nghĩa văn Truyện ca ngợi tình yêu thương, nhân hậu người IV Luyện tập 169 HĐ HĐ vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Sau chứng kiến câu chuyện cảm động bé xi mơng, em có suy nghĩ tình cảm bạn bè sống nay? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Suy nghĩ trả lời + HS trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS - GV khái quát – chiếu clip tình cảm bạn bè – nhắc nhở HS HĐ HĐ tìm tòi, sáng tạo * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: tên câu chuyện, thơ, hát viết tình bạn bè * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: Sưu tầm câu chuyện, thơ, hát viết tình bạn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà sưu tầm Tuần 31 Ngày soạn: /4/2019 Ngày dạy: /4/2019 Tiết 153: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nắm đặc trưng thể loại qua yếu tố: nhân vật, việc, cốt truyện - Những nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học - Những đặc trưng bật tác phẩm truyện học Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thương sống thông qua văn học Kỹ : - Kỹ tổng hợp, hệ thống kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam Định hướng phát triển lực - Năng lực tổng hợp, thống kê II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch học 170 HS: ôn tập văn truyện đại VN học, trả lời câu hỏi SGK( Làm đề cương ơn tập) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3->5 phút) - Mục đích: Tạo tâm định hướng ý cho HS - Phương thức: nêu vấn đề - Phát triển lực: tư - Thời gian: 3-5 phút -Sản phẩm: Câu trả lời hs Nêu tên văn bản, tên tác giả truyện đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn lớp * Gv giới thiệu vấn đề cần làm tiết học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25->30 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học : Đọc, đàm thoại, thuyết giảng, hoạt động cá nhân ,hoạt động nhóm ,sơ đồ tư - Mục đích: lập bảng kê, tìm hiểu đất nước người VN qua truyện So sánh kiến thức nghệ thuật : Ngơi kể, tình truyện - Phát triển lực: thuyết trình, giải vấn đề - Phương thức: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình - Thời gian: 34 phút -Sản phẩm: Vở ghi hs Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động nhóm (8’) Bài Lập bảng thống kê tác phẩm - GV chia nhóm HS thảo luận nhà ; truyện học N1: Làng ; N2: Lặng lẽ SaPa ; N3:Chiếc lược ngà , N4: Những xa xôi - GV kẻ bảng thống kê theo mẫu lên bản, gọi HS nhóm nêu tác phẩm theo nội dung cột Nhận xét, bổ sung, ghi bảng nói chậm để HS sốt lại câu trả lời ghi STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác 1948 thời kỳ Làng Kim Lân đầu (1920-2007) kháng chiến chống Pháp,in báo văn nghệ 1970 Kết chuyến Lặng lẽ Sa Nguyễn cơng tác Nội dung -ND:Qua tâm trạng đau xót, buồn tủi ơng Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nơng dân -NT:Tình độc đáo ,nghệ thuật xây dựng nhân vật ,ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt tự nhiên giàu tính ngữ ,bố cục chặt chẽ -ND:Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng họa sĩ, cô kĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa Qua 171 Pa Thành Long (192519910 Chiếc lược Nguyễn ngà Quang Sáng (1932-2014) Bến quê Những Lê Minh xa xôi Khuê (1949) Nguyễn Minh Châu (1930-1989) Lào Cai ngợi ca người lao động thầm mùa lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức hè 1970 cho đất nước -NT:Tình chuyện bất ngờ ,ngơn ngữ sáng giàu tính biểu cảm 1966 -ND:Câu chuyện éo le cảm động chiến hai cha con: ông Sáu bé Thu trường lần ông thăm nhà khu Nam Bộ Qua truyện ngợi ca tình thời cha thắm thiết hoàn cảnh kỳ chống chiến tranh Mỹ -NT: Bố cục chặt chẽ ,tình bất diễn ác ngờ ,miêu tả tâm lý trẻ em ,… liệt -ND:Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời 1985 giường bệnh, truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống, quê hương -NT:Miêu tả tâm lý tinh tế ,hình ảnh giàu tính biểu tượng ,cách xây dựng tình trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật 1971 -ND:Cuộc sống, chiến đấu ba cô lúc gái niên xung phong kháng cao điểm tuyến đường Trường Sơn chiến năm chiến tranh chống chống Mỹ Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm diễn hồn sáng, giàu mơ mông, tinh ác liệt thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ -NT: Cách kể chuyện tự nhiên ,ngôn ngư xsinh động trẻ trung ,miêu tả tâm lý nhân vật Hoạt động GV HS *Hoạt động nhóm (10’) N1,2 : Bài – Nhận xét hình ảnh đời sống người VN phản ánh truyện GV: Gọi HS trình bày chuẩn bị, lớp nhận xét Chữa bài: Nội dung Bài – 3: Hình ảnh đất nước người Việt Nam qua văn truyện - Có truyện ngắn VN từ sau năm 1945, xếp theo thời kì lịch sử sau: + Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng (Kim Lân) + Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những xa xôi + Từ sau năm 1975: Bến quê => Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội 172 GV: Yêu cầu HS nêu nét bật tính cách phẩm chất nhân vật: + Ơng Hai: tình u làng thật đặc biệt, phải đặt tình cảm yêu nước tinh thần kháng chiến + Người niên truyện Lặng lẽ Sa Pa: u thích hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng, núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp, sáng công việc người + Bé Thu (Chiếc lược ngà): tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha + Ông Sáu (Chiếc lược ngà): tình cha sâu nặng, tha thiết hoàn cảnh éo le xa cách chiến tranh + Ba nữ niên xung phong (Những xa xôi): tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh làm nhiệm vụ nguy hiểm, tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt N3: Bài 4.( phút) Nêu cảm nghĩ nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc GV: Gọi số HS trình bày Khuyến khích, biểu dương HS nêu cảm nghĩ thực sâu sắc N4: Bài – 6.( phút) Tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật truyện học GV: Hướng dẫn học sinh hệ thống hố, so sánh kiến thức nghệ thuật : Ngơi kể, tình truyện - HS trình bày cụ thể văn - GV – HS khái quát kiến thức Chiếc lược ngà - Ngôi kể : thứ , nhân vật kể chuyện : bác Ba - Tình : Ơng Sáu thăm vợ con, gái ông kiên không nhận ông ba, đến lúc phải chia tay bé Thu nhận cha, đến lúc hi sinh ông Sáu không gặp lại gái ông người VN với tư tưởng tình cảm họ thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau Cách mạng tháng tháng Tám 1945, chủ yếu hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Hình ảnh người VN thuộc nhiều hệ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thể sinh động qua số nhân vật: ông Hai (Làng); người niên (Lặng lẽ Sa Pa); ông Sáu bé Thu (Chiếc lược ngà), ba cô gái niên xung phong (Những xa xôi) Bài Nêu cảm nghĩ nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc Bài – Tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật truyện học - Về phương thức trần thuật: có truyện sử dụng cách trần thuật thứ (xưng tơi) có tác phẩm khơng xuất trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng mà truyện trần thuật chủ yếu theo nhìn giọng điệu nhân vật, thường nhân vật Ở kiểu thứ nhất: trần thuật ngơi thứ (nhân vật kể chuyện xưng tôi): Chiếc lược ngà, Những xa xôi Ở kiểu thứ hai có truyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê - Về tình truyện: Một số tình đặc sắc truyện: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê 173 Những xa xôi - Ngôi kể : thứ nhất: Phương Định - Tình huống: Một lần phá bom nổ chậm, Nho bí sức ép, trận mưa đá bất ngờ cao điểm Làng - Ngơi kể : thứ 3, theo điểm nhìn nhân vật ơng Hai - Tình : Tin làng chợ Dầu theo giặc tin sai lệch cải Lặng lẽ Sa Pa - Ngơi kể thứ ba Đặt nhân vật vào điểm nhìn ơng hoạ sĩ - Tình : Cuộc gặp gỡ Bến quê - Ngôi kể : thứ ba, đặt điểm nhìn vào nhân vật Nhĩ - Tình huống: Một người bệnh nặng chết, không đâu nữa, nghĩ lại đời hồn cảnh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (6phút) -Trình bày ngắn gọn tình truyện “ Chiếc lược ngà “ – Nguyễn Quang Sáng - Nêu suy nghĩ em văn “ Làng” HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) - Nêu suy nghĩ than nhân vật ơng Sáu HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI ,MỞ RỘNG (1 phút) Tổng kết ,hướng dẫn nhà : - Khái quát nội dung tiết học - Tóm tắt nội dung tác phẩm truyện học - Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tác phẩm học - Tiếp tục làm nghị luận tác phẩm truyện hay đoạn trích IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: /4/2019 174 Ngày dạy: /4/2019 Tiết 154: KIỂM TRA VĂN (phần truyện) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS tác phẩm truyện đại Việt Nam học Kĩ : - Rèn luyện kĩ tóm tắt, phân tích tác phẩm truyện Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác học tập Năng lực : Tạo lập II CHUẨN BỊ: GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu đề, đáp án HS : Ôn tập , kiểm tra III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu thấp Chủ đề TN Những tác Nhớ tên tác phẩm giả, tác truyện phẩm đại Việt Nam học Số câu Số điểm Những xa xôi Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng điểm Số câu: Số điểm:1 T L TN TL - Hiểu giá trị nội dung đoạn trích Giải thích số nội dung liên quan TP truyện Số câu: Số điểm: 0,25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 3,75 Số câu: Số điểm: Nhớ tác phẩm gắn với chi tiết, giá trị nội dung Số câu: Số điểm: Cộng cao Phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 10 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Điền vào cột bên phải tên tác phẩm cho phù hợp với nội dung nêu cột bên trái Nội dung Tên tác phẩm 175 Tình yêu làng quê thắm thiết, lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân dân Phẩm chất người lao động mới, bình dị, khiêm nhường mà cao cả, khơng khí bàng bạc chất thơ Cuộc sống gian khổ, tâm hồn sáng, mộng mơ tinh thần dũng cảm cô gái niên xung phong năm chống Mĩ Những suy nghĩ trải nghiệm sâu sắc đời, niềm trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi với sống, quê hương Khoanh tròn đáp án câu trả lời sau: Câu 2: Ngôi kể chuyên: “Những xa xôi” giống với kể tác phẩm đây? A Bến quê B Làng C Cố hương D Lặng lẽ Sa Pa Câu 3: Từ gạch chân câu “ Rõ ràng không tiếc viên đá” thành phần gì? A Khởi ngữ B Thành phần tình thái C Thành phần phụ D Thành phần cảm thán Câu 4: Van Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng chủ yếu viết điều gì? A Tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh B Tình đồng chí người cán cách mạng C Tình quân dân chiến tranh D Cả A B Câu 5: Những lí để bé Thu khơng nhận ơng Sáu ba A Vì ơng Sáu già trước B Vì ơng Sáu khơng hiền trước C Vì mặt ơng Sáu có thêm vết thẹo D Vì ơng Sáu lâu, bé Thu quên hình cha PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: (3 điểm): Em hiểu nhan đề truyện “Những xa xôi” nào? Câu 2: (5 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1( điểm) Mỗi ý 0,25 điểm: 1- Làng 2- Lặng lẽ Sa Pa 3- Những xa xôi 4- Bến quê Câu 2,3,4,5 (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Đáp án C B D C PHẦN II: TỰ LUẬN 176 Câu 1: (2 điểm): Giải thích nhan đề truyện “Những ngơi xa xơi”: - Những biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng cô gái niên Trường Sơn Ở họ ln có phẩm chất tốt đẹp, có sức tỏa sáng kì diệu (1,5 điểm) - Ánh sáng khơng phơ trương mà phải chịu khó tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp diệu kì Các chị xứng đáng xa xôi đỉnh Trường Sơn (1,5điểm) Câu 2: (5 điểm): *Về nội dung cần đạt ý sau: 1, Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu nét tác giả Lê Minh Khuê, truyện ngắn “Những xa xôi” nhân vật truyện 2, Thân bài: - Phương Định, gái Hà Nội hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt cô anh lái xe bảo có nhìn mà xa xăm Nhiều pháo thủ lái xe hay “hỏi thăm” “viết thư dài gửi dường dây” cho Định Cơ kiêu kì, làm “điệu” tiếp xúc với anh đội núi giỏi đấy, suy nghĩ người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi mũ (1 điểm) - Phương Định cô gái hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính ( 0,5 điểm) - Trong kháng chiến chống Mĩ, tiền tuyến vẫy gọi, hàng vạn gái mang chí khí Bà Trưng, Bà Triệu xung phong tiền tuyến, có Phương Định Con đường Trường Sơn huyền thoại làm nên từ xương máu, mồ bao tích phi thường người gái Việt Nam anh hùng ( 0,5 điểm) - Những xa xôi tái chân thực diễn biến tâm lí Phương Định lần phá bom nổ chậm Cơ dũng cảm, bình tĩnh tiến đến gần bom đàng hoàng mà bước tới (0,5 điểm) - Phương Định cô gái Hà Nội dũng cảm lửa đạn, giàu tình yêu thương đồng đội, sáng, mộng mơ, thích làm dun thơn nữ soi xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tóc (1 điểm) 3, Kết luận: (0,5 điểm) “Những xa xôi” Lê Minh Khuê làm sống lại lòng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Nho, Định, Thao, hàng vạn cô niên xung phong thời đánh Mĩ Chiến công thầm lặng Phương Định đồng đội ca anh hùng - Đọc “Những xa xôi” ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Những Phương Định gần xa toả sáng tâm hồn ta với bao ngưỡng mộ *Về hình thức: ( 1điểm) - Bài văn có bố cục phần rõ ràng - Hành văn mạch lạc sáng, khơng mắc lỗi câu, tả Củng cố: (1phút) Nhận xét làm bài? Dặn dò : (1 phút ) - Hướng dẫn HS học chuẩn bị nhà: Soạn IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: /4/2019 Ngày dạy: /4/2019 Bài 30 -Tiết 155 177 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP(tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Ơn tập, hệ thống hố kiến thức học câu kiểu câu, biến đổi câu học chương trình THCS Kĩ : - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức câu - Nhận biết sử dụng thành thạo kiểu câu học Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ, câu ngữ pháp viết Năng lực: Hệ thống hóa kiến thức, lực tạo lập II CHUẨN BỊ: GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn kế hoạch học HS : ôn lại kiến thức học phần ngữ pháp, tìm hiểu nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (3-5 phút) - Mục đích: Tạo tâm định hướng ý cho HS - Phương thức: nêu vấn đề - Phát triển lực: tư - Thời gian: phút -Sản phẩm: Câu trả lời hs ? Sử dụng câu nói viết phải lưu ý điều gì? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30->35 phút) - Mục đích: HS nắm ,nhắc lại kiểu câu xét theo cấu tạo kiểu câu phân theo mục đích nói - Phương thức: nêu & giải vấn đề - Phát huy lực: tư duy, giải vấn đề, nhóm - Thời gian: 30 phút - Sản phẩm: Vở ghi hs GV giới thiệu - Ở tiết ôn tập tuần trước , em học Nội dung học Hoạt động GV HS Nội dung I: * Hoạt động 1: Lí thuyết(3-5 phút) -Mục đích : Nắm kiến thức kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp -Phương thức:Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm -Sản phẩm : Vở ghi Hs ? Em nhắc lại kiểu câu học xét theo cấu tạo ngữ pháp? ? Thế câu đơn ? Câu ghép kiểu câu có cấu tạo ? Nhắc lại mối quan hệ vế câu câu ghép? D- Ôn tập kiểu câu I Câu xét cấu tạo Lí thuyết: Có kiểu câu - Câu đơn - Câu ghép * Lưu ý : - Câu đặc biệt - Câu rút gọn - Câu chủ động - Câu bị động - Cách chuyển câu CĐ ->câu BĐ 178 ? Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn ? Phân biệt câu chủ động câu bị động Bài tập : 2.1/ Câu đơn * Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/146 - Mục đích: HS vận dụng kiến thức vào Xác định chủ ngữ vị ngữ câu làm tập thực hành đơn sau:(SGK) - Phương thức: nêu & giải vấn đề - Phát huy lực: tư duy, giải vấn a) - Chủ ngữ: nghệ sĩ -Vị ngữ: ghi lại dã có rồi, muốn nói đề điều mẻ - Thời gian: 15 phút b)- Chủ ngữ: lời gửi Nguyễn Du, - Sản phẩm: Bài làm HS Tôn-xtôi cho nhân loại -Vị ngữ: phức tạo hơn, phong phú sâu sắc Gv hướng dẫn HS làm tập ? HS đọc đề xác định yêu cầu c)- Chủ ngữ: nghệ thuật - HS trao đổi thảo luận nhóm làm tập -Vị ngữ: tiếng nói tình cảm - Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn d) - Chủ ngữ: tác phẩm -Vị ngữ: kết tinh tâm hồn người sáng tác, sợi dây truyền cho người sống GV nhận xét, bổ sung, kết luận mà nghệ sĩ mang lòng e) - Chủ ngữ: anh -Vị ngữ: thứ sáu tên Sáu Gọi HS đọc tập Gọi em lên bảng xác định câu Bài tập 2/147 Nhận xét, chữa Nhận diện câu đặc biệt đoạn trích: GBT 2.2/ Câu ghép Bài tập 1/147 Xác định câu ghép Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập a Anh gửi b Nhưng vì… Gọi HS lên bảng làm Yêu cầu lớp c Ơng lão vừa nói… nhận xét d Những nét… Chữa e Để người… Bài tập 2/148: GBT Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập Bài tập 3/148 Xác định quan hệ nghĩa vế Cho HS thảo luận câu ghép sau: Gọi nhóm trình bày, lớp nhận xét -Câu a: quan hệ tương phản Chữa -Câu b: quan hệ bổ sung -Câu c: quan hệ điều kiện - giả thiết Tạo câu ghép theo yêu cầu Bài tập 4/149 a) Nguyên nhân - Kết quả: -Vì bom tung lên nổ không nên hầm Nho bị sập -Quả bom tung lên nổ không hầm 179 Nho bị sập b) Điều kiện - Kết quả: Nếu bom tung lên nổ khơng hầm Nho bị sập c) Tương phản: -Quả bom nổ gần, hầm Nho không bị sập d) Nhượng bộ: Hầm Nho không bị sập, bom nổ gần Gọi HS đọc tập Yêu cầu HS tự suy nghĩ, làm Gọi em phát biểu, lớp nhận xét Chữa Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu 2.3/ Biến đổi câu cầu tập Bài tập 1: Câu rút gọn Cho HS thảo luận -Quen Gọi nhóm trình bày -Ngày ít: ba lần Nhận xét, chữa Bài tập : Câu vốn phận câu đứng trước tách ra: a) Và làm việc có suốt đêm b) Thường xuyên Gọi HS đọc tập c) Một dấu hiệu chẳng lành Gọi em lên bảng làm Tách để nhấn mạnh nội dung Gọi lớp nhận xét, chữa phận tách Bài tập 3: Tạo câu bị động từ câu cho sẵn: a) -Đồ gốm người thợ thủ công Việt Nam làm sớm b) -Một cầu lớn tỉnh ta bắc Nội dung II: khúc sông * Hoạt động 1: Lí thuyết(3 phút) c) -Những ngơi đền người ta -Mục đích : Nắm kiến thức dựng lên từ hàng trăm năm trước kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp -Phương thức:Vấn đáp kết hợp thực hành, II Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp thảo luận nhóm -Sản phẩm : Câu trả lời HS ? Em nhắc lại kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp kiểu câu nào? Lí thuyết : ? Nội dung kiểu câu? Cho ví dụ? - Câu trần thuât - Câu cầu khiến - Câu nghi vấn - Câu cảm thán * Hoạt động 2: Luyện tập - Mục đích: HS vận dụng kiến thức vào làm tập thực hành - Phương thức: nêu & giải vấn đề - Phát huy lực: tư duy, giải vấn đề - Thời gian: 10 phút Bài tập : a Xác định câu nghi vấn tác dụng - Sản phẩm: Vở ghi hs *Trả lời: Các câu nghi vấn dùng để hỏi: -Ba con, không nhận ? Gọi HS đọc tập a -Sao biết ? Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm b.Xác định câu cầu khiến nêu tác dụng Gọi HS trình bày bài, nhận xét chúng: 180 Chữa Gọi HS đọc, suy nghĩ làm tập b Nhận xét, chữa Gọi HS đọc tập c Cho HS thảo luận Gọi nhóm trình bày Nhận xét, chữa *Trả lời : a) Câu cầu khiến dùng để lệnh: -ở nhà trông em nhá ! -Đừng có b) Câu cần khiến dùng để: +Yêu cầu: Thì má kêu +Mời: Vô ăn cơm ! c.Xác định kiểu câu tác dụng - Câu nói anh Sáu có hình thức câu nghi vấn, khơng phải dùng để hỏi, mà dùng để bộc lộ cảm xúc -Ta kết luận trước câu nói anh Sáu, tác giả miêu tả “Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên” HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( phút) - Đã làm tập sgk HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định văn Những xa xôi? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI ,MỞ RỘNG (1 phút) Hướng dẫn nhà : (1’) - Viết đoạn văn ngắn đến câu nêu ấn tượng nhân vật em u thích - Học bài, ơn tập kĩ nội dung - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 181 ... nhà sưu tầm 28 IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: 10 /1 /20 19 Ngày soạn: 5/ 1 /20 19 Ngày dạy: Bài 19 Tiết 97 : ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi) I Mục tiêu cần đạt: 1 .Ki n thức... pt tổng hợp văn văn học em học HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời V.RKN: Ký duyệt: /1 /20 19 18 Ngày soạn: 2/ 1 /20 19 Ngày giảng: Tuần: 19 Bài 18 - Tiết 95 LUYỆN TẬP... văn tiêu biểu sử dụng phép lập luận pt tổng hợp văn văn học em học HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời V.RKN: Ký duyệt: /1 /20 19 Tuần 20 : T96- T100 Ngày soạn: 5/ 1 /20 19