Giáo án ngữ văn 9 kì 2 soạn 5 hoạt động mới nhất cv 3280 và 5512 (có chủ đề)

312 78 0
Giáo án ngữ văn 9 kì 2 soạn 5 hoạt động mới nhất cv 3280 và 5512 (có chủ đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn 9 học kì 2. Giáo án soạn chuẩn theo cv 3280 và cv 5512 mới nhất, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: CHỦ ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: A CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ - Căn vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH, việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng năm 2020”, Công văn 5512 để xây dựng chủ đề tích hợp văn – tiếng Việt - làm văn học kì I để xây dựng nên chủ đề: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - Qua việc xây dựng chủ đề, góp phần giúp học sinh hình thành mối quan hệ gắn kết gữa phần Văn - tiếng Việt - Tập làm văn, giúp cho em học tốt mơn Ngữ văn, qua giúp em học sinh hiểu được: + Hiểu cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật số văn nhật dụng phản ánh vấn đề hội nhập sách văn hóa dân tộc + Hệ thống hóa hiểu biết văn nghị luận: đặc điểm, nội dung, hình thức, thức tạo lâp, cách tóm tắt + Hiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống, tư tưởng đạo lí + Nắm yêu cầu, bố cục cách xây dựng đoạn văn lời văn văn nghị luận việc, tượng đời sống, vấn đề tư tưởng đạo lí + Biết trình bày văn nghị luận về việc, tượng đời sống, tư tưởng đạo lí - Hình thành cho học sinh kĩ năng: nghe – nói – đọc - viết thành thạo, sử dụng thành thạo câu văn, từ ngữ liên kết với để tạo nên văn hoàn chỉnh, văn tạo nên phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc - Tích hợp kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hồn chỉnh thấy mối liên hệ mơn học Từ có ý thức tìm tịi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào đòi sống sinh động B CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP THÀNH CHỦ ĐỀ, THỜI GIAN DỰ KIẾN: Tuần 19 20 Tiết Bài dạy 1, Bàn đọc sách Nghị luận việc, tượng đời sống Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 6, Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Ghi C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Qua chủ đề “văn nghị luận xã hội” học sinh nắm số đặc điểm văn nghịa luận bước làm văn nghị luận xã hội việc, tượng đời sống, tư tưởng đạo lí thể qua văn bản: bàn đọc sách, Nghị luận việc, tượng đời sống, Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống, Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí + Thấy tầm quan trọng việc đọc sách sống tác dụng cảu việc đọc sách để nâng cao học vấn, việc đọc sách cần phải có phương pháp có hiệu quả, học sinh cần biết lựa chọn sách đọc cho có ích phù hợp + Thấy phương pháp lập luận chặt chẽ, sâu sắc, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm + Đặc điểm yêu cầu kiểu thành phần nghị luận việc, tượng đời + Đối tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống + Yêu cầu cụ thể làm nghị luận việc, tượng đời sống + Đặc điểm, yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 2 Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: + Năng lực giao tiếp hợp tác: + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: - Năng lực chuyên biệt + Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân + Năng lực phân tích ngơn ngữ, giao tiếp + Năng lực làm tâp, lắng nghe ,ghi tích cực + Năng lực làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân + Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng gia đình – nhà trường – xã hội dành cho - Nghiêm túc việc đánh giá việc, tượng tốt xấu xã hội làm văn nghị luận - Hình thành thói quen tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết văn - Thấy yêu thích cách viết văn nghị luận, biết vận dụng vào sống hàng ngày kể giao tiếp hàng ngày Yêu nước - Yêu thiên nhiên, di sản, người - Tự hào bảo vệ thiên nhiên, di sản, người Nhân - Yêu người, yêu đẹp, yêu thiện - Tôn trọng khác biệt người văn hóa - Sẵn sàng học hỏi, hịa nhập giúp đỡ người Chăm Trung thực: Thật thà, thẳng Trách nhiệm: Bảo vệ thân, gia đình, nhà trường Nội dung tích hợp * Tích hợp liên mơn: Giáo dục cơng dân: Sự siêng kiên trì, bổ sung kiến thức phát huy vốn hiểu biết văn hoá dân tộc, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình khóa * Kĩ sống - Tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn D BẢNG MÔ TẢ CÁC MỰC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Nhận biết Hiểu tầm Trình bày suy nghĩ văn nghị quan trọng ý quan điểm, tư luận xã hội nghĩa việc tưởng đọc sách hình ảnh thực tế văn đoạn văn Nhận biết đề văn nghị luận việc, tượng đời sống Cách lập luận, so sánh, đối chiếu, nhấn mạnh lí cần thiết phải lựa chọn sách để đọc Vận dụng cao Tìm hiểu thêm văn có chủ đề để thấy rõ nọi dung phản ánh Nghiên cứu, phân Phát biểu cảm nghĩ tích trình bày kết điều mà em thấy hợp với nội dung thám thía phần tiếng việt học xong văn tập làm văn để tạo lập lên văn Lí lẽ sắc bén, lấy việc đọc sách để Nhận biết nói nhân cách đề văn nghị luận người điều có tư tưởng tác dụng lớn đạo lí với bạn đọc có tính liên kết, chủ chủ đề, có bố cục rõ Dựa vào vấn đề ràng mạch lạc bật xã hội, đưa luận điểm luận cho vấn đề cục thể Hiểu nghị luận việc, tượng rong đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí Tạo lập văn bản, viết văn nghị luận việc, tượng đời sống văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Các bước để làm văn nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lí Học sinh biết cách làm văn nghị luận việc, tượng rong đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí Viết đoạn văn nghị luận vấn đề bật: đoạn văn nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí E CHUẨN BỊ I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, Giáo viên: - Giáo án, giảng điện tử - Phiếu học tập - Tranh, ảnh, vi deo Học sinh - Đọc bài, soạn - Sưu tầm tài liệu có liên quan đến chủ đề - Thực hướng dẫ khác theo yêu cầu giáo viên II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp đơi, nêu vấn đề, giải vấn đề, bình giảng, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, tia chớp, trình bày phút, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật hỏi chuyên gia, đọc tích cực, viết tích cực, Phương tiện dạy học Sgk, máy tính có kết nối tivi Bài giảng điện tử Phiếu học tập PHẦN II: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1+2 , Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học Qua học, HS biết: * Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn - Xác định mục đích nội dung văn * Viết : - Viết văn tự (về truyền thuyết, câu chuyện nghe, chứng kiến, tham gia…) * Nói nghe - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) - Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Phẩm chất: - Say mê đọc sách đọc phương pháp, lựa chọn sách cho phù hợp - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ Tích hợp liên mơn: - Mơn GDCD: Sự siêng kiên trì B CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu, phim trong, bảng phụ - Một số nhận định, đánh giá sách vai trò, tầm quan trọng sách - Chân dung Chu Quang Tiềm (nếu có) Chuẩn bị học sinh - Tự đọc tóm tắt tác phẩm nhà - Tự truy cập thông tin mạng tác giả, tác phẩm - Soạn trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn tập - Trả lời câu hỏi làm tập sách BT trắc nhiệm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Liên hệ, kết nối hiểu biết thân với chủ đề học - Nêu bảo vệ quan điểm thân ngơn ngữ nói vấn đề xã hội liên quan đến nội dung học b) Nội dung hoạt động: - HS xem vi deo Chia sẻ quan điểm cá nhân c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngơn ngữ nói theo phương thức nghị luận d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem video Ngày hội đọc sách-“Quyển sách yêu” Ngày hội đọc sách - -Quyển sách yêu-.mp4 - Suy nghĩ em sau xem video? * Thực nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ, chia sẻ quan điểm cá nhân * Báo cáo kết quả: - HS chia sẻ quan điểm cá nhân * Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét, kết luận, dẫn vào Cách 1: Các em biết nước Anh có kịch gia tiếng giới W Sếch-xpia, ơng có câu danh ngơn “Sách chất dinh dưỡng tồn nhân loại”, ơng cịn nói “Cuộc sống khơng có sách khơng có ánh sáng; trí tuệ khơng có sách giống chim khơng có cánh” Cách so sánh hình tượng, nói lên tầm quan trọng sách, đọc sách Gorki có câu “Hãy yêu quý sách, nguồn tri thức bạn” Nhưng đọc sách không dễ, đọc sách hiệu lại vấn đề người quan tâm, bàn đến Góc nhìn Chu Quang Tiềm nhiều giúp hiểu vai trò, ý nghĩa cách đọc sách có hiệu Cách 2: Em nêu tên tóm tắt nội dung sách mà em thích nhất? Với em, sách có tác dụng nào? Đọc sách q trình tích lũy kiến thức, nâng cao hiểu biết Giáo sư, tiến sĩ Chu Quang Tiềm nhà mĩ học lí luận văn học Trung Quốc nhiều lần bàn vấn đề đọc sách, phương pháp đọc sách Ông muốn truyền lại cho hệ cháu suy nghĩ sâu sắc kinh nghiệm phong phú thân Để hiểu điều tìm hiểu văn dịch nhà văn để thấy giá trị khoa học, thực tiễn HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu - Liên hệ ý tưởng, thông điệp văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội - u sách, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Intenet để mở rộng hiểu biết, có phương pháp đọc sách hiệu - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích văn - Tổng kết văn c) Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin * Thực nhiệm vụ: 10 thể loại như: Thơ, truyện, kiểu loại tự sự, biểu cảm, miêu tả mà văn nhật dụng mang tính cập nhật vấn đề mang tính thời mà thơi - Gía trị văn chương khơng phải yêu cầu cao yêu cầu quan trọng Các văn nhật dụng thuộc kiểu văn định: miêu tả, thuyết minh… * Thực nhiệm vụ học tập: * HS làm cá nhân, thảo luận nhóm * Báo cáo kết quả: * Các nhóm báo cáo kết hoạt động * Đánh giá, nhận xét: * Các nhóm nhận xét, đánh giá GV đánh giá, chốt ý 2.4 Phương pháp học văn nhật dụng: 1/Mục tiêu: giúp hs nắm cách học VBND tốt nhất, dễ nhớ 2/ Nội dung hoạt động: đàm thoại, nêu & giải vấn đề 3/ Sản phẩm học tập: làm hs 5/ Tổ chức hoạt động: IV Phương pháp học văn nhật dụng: - Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thích * Chuyển giao nhiệm vụ: - Trả lời đầy đủ, xác ? Để học tốt văn nhật dụng, ta phải câu hỏi phần đọc hiểu làm ntn? - Phân tích đặc điểm thể loại, * Thực nhiệm vụ học tập: phân tích chi tiết cụ thể hình thức biểu đạt khái quát chủ  HS làm cá nhân 298  GV quan sát, giúp đỡ hs khó khăn đề hồn thành nhiệm vụ học tập - Có liên hệ thực tế  Dự kiến sản phẩm: - Nắm vững kiến thức môn - Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thích học - Trả lời đầy đủ, xác câu hỏi phần - Biết sử dụng tốt nhiều đọc hiểu phương thức biểu đạt - Phân tích đặc điểm thể loại, phân tích chi tiết cụ thể hình thức biểu đạt khái quát chủ đề - Có liên hệ thực tế * Báo cáo kết quả: * Hs trình bày bài, lớp đánh giá, nhận xét, bổ sung * Đánh giá, nhận xét: * GV đánh giá, chốt ý HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15p) 1/Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào làm bài, có liên hệ thực tế 2/ Nội dung hoạt động: cá nhân thuyết trình 3/ Sản phẩm học tập: thuyết trình hs 5/Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: 1/? Tìm, nhóm VB em vừa liệt kê theo nội dung mà phản ánh? 2/ ? Nêu lợi ích tiêu cực việc bỏ thi tốt nghiệp tiểu học THCS? 3/ ? Làm để khắc phục nạn phao thi, lớp - trường em? * Thực nhiệm vụ học tập: */ HS làm theo nhóm: N1- Câu 1; N2- câu ; N3- câu 299 Gv quan sát- giúp đỡ hs gặp khó khăn */ Dự kiến sản phẩm: Gợi ý: 1/ Bảo vệ môi trường: “ Thông tin ngày trái đất năm 2000- Nguyễn Khắc Viện”, Phong cách, lối sống: “Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà”, 2/ - Lợi ích: + Xóa bỏ áp lực tinh thần cho HS, GV + Đỡ tốn phí - Tiêu cực: + Suy giảm mặt đạo đức + Nếu em khơng có ý thức tự học dẫn đến kết học tập không cao, tụt hậu 3/ Khắc phục - Nạn phao thi: + Khuyên nhủ, nhắc nhở + Kiểm tra gắt gao đấu tranh phát + Kỉ luật nghiêm minh, * Báo cáo kết quả: - Các nhóm trình bày bài; * Đánh giá, nhận xét: Lớp gv đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV chốt 4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10p) 1/Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào làm bài, có liên hệ thực tế 300 2/ Nội dung hoạt động: cá nhân thuyết trình 3/ Sản phẩm học tập: thuyết trình hs 4/ Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Trong văn nhật dụng học em thích văn nào? Vì sao? ? Viết đoạn văn ngắn vấn đề sống mà em thấy tâm đắc nhất?  Dự kiến sản phẩm: Câu 1: hs tự trả lời, miễn hợp lí, pháp luật Câu 2: hs phải đảm bảo: + viết đoạn văn + nội dung liên quan đến vấn đề sống em thấy tâm đắc * Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi viết đoạn văn * Báo cáo kết quả: HS trình bày * Đánh giá, nhận xét: Lớp+ gv đánh giá, nhận xét, bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 27: MÂY VÀ SÓNG (R Ta-go) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 301 Sau học xong học này, học sinh đạt được: Kiến thức - Thấu hiểu ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử bước đầu nhận thấy triết lí sâu xa thơ - Hiểu đặc sắc nghệ thuật việc tạo dựng đối thoại tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên Về lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Đọc, hiểu văn dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ + Đọc mở rộng cảm nhận ý nghĩa thông điệp từ tác phẩm Về phẩm chất: - Tôn trọng biết ơn mẹ việc làm cụ thể đời sống hàng ngày học tập từ hướng tới lời nói, việc làm đắn - Làm chủ thân trình học tập, chủ động học tập biết giúp đỡ, học hỏi bạn bè xung quanh trình thực nhiệm vụ học tập - Sống có trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0 Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, tư liệu "Tục ngữ Việt Nam”, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học 302 - Học sinh huy động hiểu biết tình mẫu tử để kết nối học b Nội dung hoạt động: học sinh nghe nhạc, chia sẻ cá nhân c Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngơn ngữ nói d Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên : Cho HS nghe nhạc "Mẹ yêu con" Em đọc học văn nói tình mẹ con, kể tên văn đó? - HS nghe, cảm nhận suy nghĩ * Thực nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ, chia sẻ quan điểm nhân * Báo cáo kết thảo luận HS chia sẻ quan điểm cá nhân + Cổng trường mở (Lí Lan) + Mẹ tơi (E A-mi-xi) + Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) + Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) + Con cò (Chế Lan Viên) * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét, thống ý kiến GV nhận xét, dẫn vào mới: Tình mẹ đề tài vĩnh cửu văn học nghệ thuật Đại thi hào Ta-go (Ấn Độ) có thơ hay đề tài Đó thơ "Mây Sóng" Ghi tên 303 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn Nhiệm vụ 1: Đọc- Chú thích ( Đọc tìm hiểu tác giả tác phẩm) a Mục tiêu: - GV hướng dẫn hoc sinh đọc, tìm hiểu thích(đọc, tìm hiểu tác giả, từ khó) - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương thức thực hiện: Đọc sáng tạo,nêu vấn đề, thuyết trình, hoạt động cá nhân, nhóm b Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích văn - Tổng kết văn c Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung 304 - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC THỰC HIỆN TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Dự kiến sản phẩm: - HS quan sát chân dung tác - Tác giả: thơng tin SGK giả, hình ảnh sách… - Xuất xứ - HS đọc thông tin tác giả, + Tập "Si-su" (tiếng Ben-gan), 1909 văn + Tập "Trăng non" (chính Ta-go dịch sang - GV phát phiếu tập số 1, tiếng Anh), 1915 yêu cầu HS làm việc nhóm để - Thể thơ: thơ văn xuôi điền thông tin vào phiếu tập + Câu thơ dài ngắn không - Sau HS thực xong + Khơng địi hỏi hiệp vần, nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại + Vẫn có nhạc điệu - Lời thơ cấu trúc lời + Lời thơ: em bé nói với mẹ +Lời thơ có hai phần: + Mỗi lời thơ có cấu trúc ba ý: Lời mời gọi người sống mây, sóng Lời đáp em bé Trị chơi em bé sáng tạo => Đối thoại lồng đối thoại, trùng lặp có phát triển, tăng tiến - PTBĐ: Biểu cảm, tự sự, miêu tả, Phiếu tập số 1: Nêu nét tác giả Xuất xứ thơ thể thơ? 305 Bài thơ lời ai, nói với ai? Lời thơ có phần? Mỗi phần có cấu trúc nào? Phương thức biểu đạt ? HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC THỰC HIỆN ĐỌC- HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN - Mục tiêu: Học sinh cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử nét đặc sắc nghệ thuật thơ Rèn cho học sinh số kỹ năng: cảm thụ, phân tích giáo dục học sinh biết trân trọng thứ tình cảm cao đẹp: Tình mẫu tử Lời mời gọi mây sóng thái độ em bé a Lời mời gọi PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm chi tiết thể lời mời gọi mây sóng với em bé? Chỉ biện pháp tu từ xây dựng hình ảnh người mây, người sóng? Nêu tác dụng? Nhận xét giới mà người mây sóng vẽ ra? Hình ảnh mây, sóng hiểu theo tầng nghĩa nào? Dự kiến sản phẩm - Mây: Chơi từ thức dậy đến chiều tà với GV cho HS làm việc cá nhân, thực Phiếu học tập số GV: Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm (1 sản 306 bình minh vàng, với vầng trăng bạc - Sóng: Ca hát, ngao du từ sáng sớm đến hồng phẩm trưng bày bảng giáo viên chữa làm mẫu, sản phẩm lại GV cho em treo xung quanh lớp) -> Phép tu từ: nhân hóa -> Thế giới đẹp, hấp dẫn, lơi ngập tràn màu sắc, ánh sáng, niềm vui phù hợp với tâm lí trẻ thơ - Hình ảnh mây, sóng: + Thiên nhiên cao, xa, rộng lớn, đẹp đẽ + Thế giới bên mẻ, mời gọi, khơi gợi trí tị mị niềm khát khao khám phá + Sự vĩnh hằng, kì diệu, vũ trụ GV: Mở rộng: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi với người, Khơng cịn mây, sóng mà mây sóng trở thành người bí ẩn, hấp dẫn, lôi Và đặc biệt, thấy thiên nhiên đẹp, lôi cuốn, hấp dẫn Dự kiến sản phẩm Mây sóng cách lên, cách tham gia trò chơi: + Hãy đến tận đưa tay lên trời nhấc bổng lên tầng mây + Hãy đến rìa biển nhắm nghiền mắt sóng nâng GV: Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi Người mây sóng cho em bé cách đến tham gia trị chơi với họ nào? Tìm chi tiết? Mây sóng vốn hình ảnh thiên nhiên thơ Ta-go hai hình tượng lời mời gọi họ tượng trưng cho điều gì? Tượng trưng cho giới kì diệu, lạ, quyến rũ, cám dỗ 307 .GV: Mở rộng: vậy, khoảng - HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi, cách để đến với giới báo cáo sản phẩm, nhận xét, chia sẻ người mây người GV: Tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm, nhận sóng thật gần gũi Chỉ cần xét, chốt ý đưa tay lên trời hay nhắm nghiền mắt lại… Mây sóng khơng tượng trưng cho giới kỳ diệu, bí ẩn, mà cịn tượng trưng cho lạ, quyến rũ, cám dỗ đời b Thái độ em bé Yêu cầu học sinh đọc lại GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời đáp em bé cho biết lời câu hỏi: HS hoạt động cá nhân, báo cáo sản phẩm, nhận xét, chia sẻ Phiếu học tập số Trong thoại, em bé đáp lại lần đáp nào? 2.Vì em đáp lại vậy? 3.Vì sau nhận lời từ chối em bé, người mây, sóng "mỉm cười" bay lướt qua? Dự kiến sản phẩm: Em bé đáp lại hai lượt, với trình tự giống nhau: + Hỏi: làm lên đó? * GV yêu cầu HS làm việc nhóm phiếu tập, nhóm nhiệm vụ 308 + Từ chối: - Phiếu tập: mẹ muốn, (buổi chiều) mẹ đợi - HS hoàn thành phiếu tập, báo cáo kết rời mẹ ? - Lí do: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) + Hỏi cách lên giới đó: tâm lí trẻ thơ tị mị, ham vui, thích điều lạ khát khao tìm hiểu, khám phá + Từ chối (bất ngờ): tình yêu mẹ lớn tất - Hình thức câu: + Câu hỏi "làm nào": trẻ thơ hay dùng + Chủ ngữ câu "mẹ" (mother) cho thấy em bé hiểu lịng tình u mà mẹ dành cho em Tình cảm hai chiều, thiết tha, cảm động + Câu hỏi tu từ để từ chối (hướng tới người mây, sóng mà để nói với mình): nhẹ nhàng mà cương Tình mẫu tử giúp em kiểm soát xúc cảm, kiểm soát khát vọng, biết suy nghĩ lựa chọn => Có nhiều cách hiểu người mây sóng "mỉm cười": họ thơng cảm, trân trọng lòng em bé dành cho mẹ; họ biết trước câu trả lời tình mẫu tử chân lí mặt đất này, => Sức níu giữ tình mẫu tử => Điểm tựa đời GV: Mở rộng: thực em bé khao khát tham gia trò chơi 309 giới thần tiên, kỳ diệu mây sóng Điều phù hợp với sở thích, tâm lý trẻ thơ GV: Trong sống hôm có nhiều trị chơi thú vị khơng cám dỗ, (trị chơi điện tử, mải chơi….) Trước cám dỗ em làm nào? Với em bé nhờ tình yêu mẹ mà em bé sáng tạo trò chơi Trò chơi em bé sáng tạo Phiếu học tập số 1.Thử hình dung miêu tả lại trò chơi mà em bé sáng tạo Em có nhận xét gì trò chơi em bé ? 3.Vì em nói trị chơi em cịn "thú vị hơn", "hay hơn"? Ý nghĩa hình ảnh thiên nhiên hàm ý câu thơ cuối? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, thơ gợi cho em suy ngẫm thêm điều gì? Dự kiến SP: 310 - Trò chơi ("sắm vai"): + - mây, mẹ - trăng; ơm lấy mẹ + - sóng, mẹ - bến bờ kì lạ; lăn, lăn, lăn mãi, cười vang, vỡ tan vào lòng mẹ Sáng tạo, thú vị, hịa hợp thiên nhiên tình mẫu tử * GV yêu cầu HS làm việc nhóm phiếu tập, nhóm nhiệm vụ - Phiếu tập: câu hỏi 1,2, 3,4,5 - HS hoàn thành phiếu tập, báo cáo kết - Có mây, sóng, trăng, bờ; thế, có có mẹ; ơm mẹ, cười vang, hịa vào lịng - HS theo dõi, đánh giá, mẹ, Em bé hạnh phúc hồ hợp với thiên nhiên, với khát khao cịn nhận xét… sống trọn vẹn giới tình mẫu tử Độc đáo: tình cảm dành cho mẹ - Thiên nhiên: mây - trăng, sóng - bờ gắn chặt, khơng thể chia cắt, mang tầm vóc vũ trụ Hình ảnh thiên nhiên (đặt mối quan hệ hài hoà với người) tượng trưng cho vĩ đại bất diệt tình mẫu tử - Câu cuối (chốt phần hai, chốt tồn bài): Tình mẫu tử khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt, khơng chia cắt => Niềm hạnh phúc tuyệt vời giới tình mẫu tử => Triết lí sâu xa: - Tình mẫu tử thiêng liêng, bền chặt - Hạnh phúc điều xa xơi, bí ẩn, ban phát mà trần thế, người tạo dựng - Tình yêu cội nguồn sáng tạo - Con người phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại 311 * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi nâng cao sau: - Theo em hạnh phúc khởi nguồn từ đâu? - Ở bên mẹ, bé sáng tạo nhiều trò chơi thú vị Từ em nêu mối quan hệ tình mẫu tử sáng tạo? GV: Hạnh phúc bắt nguồn từ điều thật giản dị Đó tình mẫu tử thiêng liêng vơ vơ tận Nó có sức níu kéo, nâng đỡ tâm hồn ta, giúp ta vượt qua khó khăn trở ngại sống Tình mẫu tử thật giản dị, thiêng liêng có mặt khắp nơi HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC THỰC HIỆN TỔNG KẾT Mục tiêu: Khái quát lại nét nghệ thuật nội dung tác phẩm Dự kiến sản phẩm: Nội dung - Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Hãy khái quát lại nét nghệ thuật nội dung thơ? - Triết lí sâu xa Nghệ thuật - Thể thơ văn xuôi - Đối thoại lồng đối thoại - Cấu trúc lời thơ độc đáo - Hình ảnh thơ mang ý nghĩa tượng trưng Tác giả Bài thơ tưởng viết cho trẻ em mà lứa tuổi yêu mến, ngẫm ngợi Những điều làm nên giá trị sức sống tác phẩm? - Giá trị nhân văn, tầng sâu triết lí - Am tường tâm lí trẻ thơ, tài quan sát, 312 ... gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - HS, GV đánh giá, nhận xét 36 Hoạt động giáo viên Hoạt động H/S Nội dung cần đạt GV trình chiếu văn - HS động não suy I Tìm hiểu nghị Bệnh lề... thành phim ( Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 30 Bài mới: Chuẩn bị bài: nghị luận việc, tượng đời sống D RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20 21 Ngày giảng: / / / /20 21 Tiết 3: Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ... Bài mới: HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Liên hệ, kết nối hiểu biết thân với chủ đề học - Nêu bảo vệ quan điểm thân ngơn ngữ nói vấn đề xã hội liên quan đến nội dung học b) Nội dung hoạt động:

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 3:

  • Tập làm văn:

  • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

  • Tiết 4:

  • Tập làm văn:

  • CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

  • VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

  • Bài 19 - Tuần 20 – Tiết 96:

  • TÊN BÀI DẠY: ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN

  • TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

  • 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

  • 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

  • Bài 19 - Tuần 20 – Tiết 96:

  • TÊN BÀI DẠY: ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN

  • TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

  • HĐ 2.HĐ Hình thành kiến thức

  • 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

  • 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

  • Các phương châm hôị thoại

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan