1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề lịch sử lớp 10, chủ đề Ấn Độ soạn theo cv 5512

13 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 861,8 KB

Nội dung

Đây là giáo án chủ đề tích hợp môn Lịch sử 10 có bảng mô tả. Giáo án được soạn theo công văn 3280 và cv 5512 mới nhất tháng 12 năm 2020 của Bộ giáo dục đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực học sinh., Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng...

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ (2 tiết) I MỤCTIÊUCHỦ ĐỀ Sau học xong, học sinh có thể: 1.Về phẩm chất: - Có thái độ, tinh thần giúp đỡ nhân dân, có niềm tin vào tơn giáo, chống lại phân biệt sắc tộc, tôn giáo triều đại phong kiến - Giáo dục học sinh biết trân trọng, gìn giữ tinh hoa văn hóa nhân loại Năng lực chung: - Năng lực tự học,năng lực phát giải vấn đề,năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác sử dụng ngôn ngữ Năng lực khoa học: -Trình bày hình thành vương triều phong kiến Ấn Độ -Nhận xét vai trò vương triều lịch sử Ấn Độ - Nêu nét văn hóa truyền thống Ấn Độ - Phân tích ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ bên ngồi yếu tố có ảnh hưởng đến vùng, khu vực Đông Nam Á - Liên hệ thực tiễn nước ta có chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, nêu yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam II PHƯƠNG TIỆN: - Tranh ảnh tài liệu tham khảo trị, kinh tế vương triều phong kiến Ấn Độ - Tranh ảnh văn hóa Ấn Độ, cơng trình kiến trúc có liên quan - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động khởi động: a Mục tiêu:Thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập khắc sâu kiến thức nội dung học b Cách tiến hành: GV cho HS quan sát lược đồ Ấn Độ cổ đại đặt câu hỏi? Em nêu hiểu biết đất nước Ấn Độ? Nền văn hóa Ấn Độ có điểm đặc sắc? Em cho biết chế độ phong kiến Ấn Độ có vương triều nào? Em đánh giá tác động văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam thời phong kiến? Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu hình thành vai trị Vương triều Gup-ta (319-467) * Mục tiêu: - Khái quát trình hình thành, thời gian tồn vương triều Gúp-ta - Nêu lên vai trò vương triều Gúp-ta * Cách tiến hành: Bước Gv tổ chức cho Hs đọc tư liệu SGK lịch sử 10, sau hs thảo luận theo cặp để thực nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: trả lời câu hỏi: Vương triều Gúp-ta đời hoàn cảnh nào? Tại gọi Gúp-ta? Vương triều tồn năm? + Nhiệm vụ Phân tích vai trò vương triều Gúp-ta phát triển lịch sử Ấn Độ Bước Hs thực nhiệm vụ mình, Gv quan sát, hướng dẫn Bước Gv gọi đại diện cặp lên bảng trình bày kết quả, hs khác nhận xét, bổ sung * Tài liệu hỗ trợ: Quá trình hình thành, thời gian tồn vai trò vương triều Gúp-ta: + Đầu Công Nguyên, miền Bắc Ấn Độ thống phát triển mạnh thời Gup - ta (319-467) Tồn qua đời vua, gần 150 năm + Tổ chức kháng cự không tộc người Trung Á xâm lược, thống miền Bắc Ấn Độ, làm chủ toàn miền Trung Ấn Độ Hoạt động Tìm hiểu hình thành Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526) vương triều Mô-gôn (1526-1707) * Mục tiêu: - Trình bày hồn cảnh thành lập vương triều Đê-li vương triều Mô-gôn * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm - Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1+2: Trình bày hồn cảnh vương triều Hồi giáo Đê-li + Nhóm 3+4: Trình bày hồn cảnh vương triều Mơ-gơn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs đọc SGK, thảo luận nhóm sau cử đại diện nhóm lên trình bày - Gv theo dõi, hướng dẫn, sau cho hs khác nhận xét, bổ sung Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá, kết luận * Tư liệu hỗ trợ: Hồn cảnh hình thành vương triều Đê-li Mơ-gơn + Vương triều Hồi giáo Đê-li: Do phân tán không đem lại sức mạnh thống để người Ấn Độ chống cự cơng từ bên người Hồi giáo gốc Thổ Năm 1055 người Thổ đánh chiếm Bát-đa lập nên vương triều Hồi giáo Lưỡng Hà Người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ lập nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ, gọi Đêli (đóng thành phố Bắc Ấn) Tồn phát triển 300 năm + Vương triều Môgôn: Vàothế kỷ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu, phận người Trung Á khác, tự nhận dịng dõi Mơng Cổ, vua Ti-muaLeng huy bắt đầu công Ấn Độ, 1398 vua Ba-bua lập vương triều Môngôn Tồn (1526-1707) Đây vương triều cuối chế độ phong kiến Ấn Độ Hoạt động 3.So sánh sách vương triều Hồi giáo Đê-li vương triều Mô-gôn * Mục tiêu: - So sánh điểm giống khác sách cai trị vương triều Ấn Độ * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm - Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Trình bày điểm giống vương triều? + Nhóm 2: Trình bày sách vương triều Hồi giáo Đê-li? + Nhóm 3: Trình bày sách vương triều Mơ-gơn? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs đọc SGK, thảo luận nhóm sau cử đại diện nhóm lên trình bày - Gv theo dõi, hướng dẫn, sau cho hs khác nhận xét, bổ sung Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá, kết luận * Tư liệu hỗ trợ: So sánh điểm giống khác sách vương triều Đê-li Mô-gôn: + Giống nhau: vương triều ngoại tộc theo Hồi giáo từ bên ngồi cơng xâm lược vào Ấn Độ.Đều tạo điều kiện cho văn hóa giao lưu phát triển, thực sách thống trị nhân dân Ấn Độ + Khác nhau: Bảng so sánh sách cai trị Vương triều Đê-li Mô-gôn Nội dung triều Vương triều Đê-li Vương triều Mô-gôn đại + Chính trị: Truyền - Các vị vua thời kì đầu sức bá, áp đặt Hồi giáo củng cố vương triều theo hướng “Ấn vào cư dân theo đạo Độ hoá” xây dựng đất nước Đến Phật Ấn Độ giáo, thời trị vị vua thứ tư A-cơ3 Chính sách cai trị người Thổ nắm giữ máy quan lại + Kinh tế: Chiếm đoạt ruộng đất đem chia cho người Hồi giáo, bóc lột nơng dân, đóng nhiều loại thuế vơ lý + Xã hội: thực phân biệt sắc tộc tôn giáo, gây chia rẽ nhân dân Ấn Độ =>Mâu thuẫn người Thổ Ấn Độ ngày sâu sắc ba, Ấn Độ đạt bước phát triển mới: * Chính trị: + Xây dựng quyền mạnh mẽ, dựa liên kết quý tộc người Mông Cổ + Hồi + Ân Độ + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, tơn giáo * Kinh tế: Hạn chế bóc lột địa chủ, đo đạc lại ruộng đất, định mức thuế hợp lý, thống đơn vị đo lường * Văn hóa: + A-cơ-ba khuyến khích, sáng tạo phát triển văn hóa nghệ thuật =>Vào giai đoạn cuối, sách thống trị hà khắc, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng, đứng trước nguy xâm lược cửa thực dân Phương Tây Tuy nhiên vương triều Mô-gôn có đóng góp to lớn tồn phát triển chế độ PK Ân Độ Hoạt động 4.Phân tích thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ * Mục tiêu: - Nêu phân tích thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ * Cách thức tiến hành: Bước Giao nhiệm vụ học tập: - Gv đặt câu hỏi: Ấn Độ có tơn giáo nào? Sự đời phát triển tơn giáo đó? Chữ viết người ÂĐ chữ gì?Họ dùng chữ viết để làm gì? - Kể tên tác phẩm văn học tiếng ÂĐ? - Kiến trúc ÂĐ có đặc sắc? Kể tên số cơng trình kiến trúc mà em biết? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK suy nghĩ thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ, sau đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc bằngnhững hệ thống câu hỏi gợi mở: Thời gian đời Phật giáo Ấn Độ? Ai sáng lập đạo Phật?Ấn Độ giáo đời từ đâu? Có người sáng lập khơng? Thờ vị thần nào? Kể tên tác phẩm văn học tiếng Ấn Độ mà em biết? - GV giới thệu kinh Vê-đa(Gồm tập Vê-đa nghĩa hiểu biết) Hai sử thi Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-ya-na Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - sân khấu văn học Ấn Độ,tác giả nhiều kịch tiếng, có Sơ-kun-tơ-la niềm tự hào nhân dân Ấn Độ suốt 15 kỉ Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - HS trả lời câu hỏi: + Phật giáo đời khoảng kỉ VI TCN, hoàng tử Sic-đác-ta Gơ-ta-ma sáng lập (Thích Ca Mâu Ni) + Ấn Độ giáo (Hin-đu) xuất phát từ tín ngưỡng cổ xưa, khơng có người sáng lập Họ thờ chủ yếu vị thần: Sáng tạo, hủy diệt bảo hộ + Chữ viết: Chữ Phạn + Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca, - Kiến trúc: Hin-đu kiến trúc Phật giáo Hồi giáo Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày - GV bổ sung phần phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh * Tư liệu hỗ trợ: Tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc Hình Chùa hang Ấn độ Hình Kiến trúc đá Hình Đạo Hinđu (thần Ganesha) Hình Tác phẩm Phật giáo viết chữ Phạn (Sankrit) + Đạo Phật: tiếp tục phát triển => kiến trúc chùa Hang, tượng phật đá + Đạo Ấn Độ (Đạo Hin-đu): đời phát triển, thờ vị thần chính: thần sáng tạo, thần thiện, thần ác, thần sấm sét => kiến trúc tháp nhọn nhiều tầng - GV giảng thêm Đạo Hinđu cho học sinh hiểu, tơn giáo khơng có người sáng lập, khơng có giáo chủ, giáo điều mà tổng hợp hệ thống tơn giáo – tín ngưỡng – triết học, hình thành theo suốt chiều dài lịch sử Ấn Độ, có giai đoạn lớn, giai đoạn Vệ đà, giai đoạn Blamôn giai đoạn Hin-đu) + Đạo Hồi:Văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ năm 1206 thời vương triều Đê-li, cơng trình kiến trúc mang đậm nét Hồi giáo  Bước đầu tạo giao lưu văn hóa Đơng - Tây + Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi sáng tạo hoàn chỉnh thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) + Văn học cổ điển Ấn Độ: mang triết lý Hin đu giáo phát triển + Kiến trúc: mang yếu tố tơn giáo, có nhiều cơng trình tiếng Chùa hang, tượng Phật, Thần thánh, lăng mộ: Ta-giơ-ma-han; Thành đỏ,… Hoạt động 5.Đánh giá ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ văn hóa khu vực Đông Nam Á Việt Nam * Mục tiêu: - Đánh giá ảnh hưởng tích cực văn hóa Ấn Độ với văn hóa khu vực ĐNA Việt Nam * Cách tiến hành: Bước Gv tổ chức cho Hs đọc tìm hiểu tư liệu SGK theo phiếu học tập thảo luận theo cặp đôi để thực nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Hãy xác định thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ có ảnh hưởng bên ngoài? + Nhiệm vụ 2: Những nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hóa truyền thống Ấn Độ? + Nhiệm vụ 3: Khu vực Đông Nam Á Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ? Phiếu học tập số Stt Những thành tựu văn hóa có ảnh hưởng bên ngồi Tơn giáo: Phật giáo; Ấn Độ giáo Chữ viết: Chữ Phạn (San-krit) Văn học: Sử thi Kiến trúc: Chùa, đền tháp… Phiếu học tập số Stt Nơi chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc Đông Nam Á Việt Nam Phiếu học tập số Đông Nam Á Việt Nam - Thời gian: từ thời cổ đại đến thời kì - Thời gian: từ thời cổ đại đến thời kì phong kiến phong kiến - Là nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc - Tiếp thu số yếu tố tích cực văn hóa truyền thống Ấn Độ văn hóa Ấn Độ - Cam-pu-chi, Lào, Mi-an-ma, Thái - Khu vực Nam Trung Bộ, thời kì nhà Lan quốc gia tiếp thu ảnh nước Cham-pa, tiếp thu ảnh hưởng thành tựu văn hóa Ấn hưởng văn hóa Ấn Độ, giống với Độ: Tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến số nước khu vực trúc Bước Hs tiến hành thực nhiệm vụ dựa vào phiếu học tập Gv viên quan sát, hướng dẫn Hs thực Bước Gv gọi Hs lên bảng trình bày kết quả, hs khác nhận xét, bổ sung kiến thức Bước 4.Gv giới thiệu phân tích thêm số hình ảnh văn hóa Ấn Độ hình ảnh cơng trình kiến trúc số nước ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ để Hs có thêm kiến thức: Hình Cổng lăng Acơ-ba Xi-can-đa kỷ XVII) Hình Lăng Ta-giơ-Ma-han (ở A-gra, Hình Thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam – Đà Nẵng 10 Hình Đền Ăng-co Vát (Campuchia) Hình Tháp Thạt Luổng (Lào) Bước Gv nhận xét, đánh giá khái quát ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Kết luận: * Tư liệu hỗ trợ: Sự ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ, nơi chịu ảnh hưởng ảnh hưởng đến Việt Nam, học sinh dựa vào phiếu học tập hoạt động 5để tìm hiểu, phân tích thực hồn thành nhiệm vụ học tập Hoạt động luyện tập: HS trả lời câu hỏi làm tập sau: 3.1 Trắc nghiệm Câu 1.Thời kì định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ 11 A Thời kì Gupsta (319 – 606) B Thời kì Hácsa (606 – 647) C Thời kì Magađa (khoảng 500 năm TCN đến kỉ III) D Thời kì Asơca qua thời Gúpta đến thời Hácsa (từ kỉ III TCN đến kỉ VII) Câu Vương triều Gúpta có vai trò to lớn việc thống Ấn Độ, ngoại trừ A Tổ chức chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ B Thống miền Bắc Ấn Độ C Thống gần toàn miền Trung Ấn Độ D Thống vùng, miền Ấn Độ mặt tôn giáo Câu 3.Hãy xếp kiện sau theo trình tự thời gian giai đoạn lịch sử Ấn Độ thời kì quốc gia đến kỉ VII: 1.Thời kì Gúpta; 2.Thời kì Magađa;3.Thời kì Hácsa A 1, 2, B 2, 1, C 3, 2, D 2, 3, Câu 4.Đạo Phật xuất Ấn Độ vào thời gian nào? A Thế kỉ VI TCN B Thế kỉ IV C Thế kỉ VI D Thế kỉ VII Câu 5.Người sáng lập đạo Phật A Bimbisara B Asơca C Sít-đác-ta (Sakya Muni) D Gúpta Câu 6.Đạo Hinđu- tôn giáo lớn Ấn Độ – hình thành sở A Giáo lí đạo Phật B Những tín ngưỡng cổ xưa người Ấn Độ C Giáo lí đạo Hồi D Văn hóa truyền thống Ấn Độ Câu 7.Đạo Hinđu Ấn Độ tôn thờ A Chủ yếu vị thần: Brama, Siva, Visnu Inđra B Đa thần C vị thần: Brama, Siva, Visnu Inđra D vị thần: Brama Siva Câu 8.Loại văn tự sớm phát triển Ấn Độ A Chữ Brahmi – chữ Phạn B Chữ Brahmi – chữ Pali C Chữ Phạn kí tự Latinh D Chữ Pali kí tự Latinh Câu Ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc văn hóa truyền thống Ấn Độ bên ngồi A tơn giáo chữ viết B tôn giáo C chữ viết D văn hóa Câu 10 Khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt văn hóa Ấn Độ 12 A Bắc Á B Tây Á C Đông Nam Á D Trung Á 3.2 Tự luận: a Câu hỏi mức độ biết: Câu Vương triều Gup-ta hình thành phát triển nào? Vai trò vương triều Gúp-ta? Câu Trình bày trình hình thành phát triển Vương triều Hồi giáo Đêli? Vị trí vương triều Đêli lịch sử Ấn Độ? Câu Nêu nét sách cai trị người Hồi giáo vương triều Đêli? Chính sách gây nên hậu gì? Câu Nêu nét vương triều Mơ-gơn? Vị trí vương triều Môgôn lịch sử Ấn Độ? b Câu hỏi mức độ hiểu: Câu 1.Tại Thời Gup-ta thời kỳ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ? Câu Lý giải hoàn cảnh đời vương triều Hồi giáo Đêli? Câu Phân tích sách tích cực vua A-cơ-ba? c Câu hỏi mức độ vận dụng thấp: Câu Chứng minh thời kỳ Gup-ta thời kỳ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ? Tại Ấn Độ có văn hóa phát triển cao? Câu So sánh giống khác vương triều Hồi giáo Đêli Mơgơn? Tại có khác vậy? d Câu hỏi mức độ vận dụng cao: Câu Yếu tố Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng bên ngồi? Và ảnh hưởng tới nơi nào? Câu Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến? Hoạt động vận dụng - Tìm hiểu giới thiệu số thành tựu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam - Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Ấn Độ với Việt Nam Hoạt động mở rộng - Gv hướng dẫn Hs tìm tư liệu số trang web: Google; Wikipedia IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ 13 ... lớn việc thống Ấn Độ, ngoại trừ A Tổ chức chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ B Thống miền Bắc Ấn Độ C Thống gần toàn miền Trung Ấn Độ D Thống vùng, miền Ấn Độ mặt tôn giáo Câu 3.Hãy... tơn giáo – tín ngưỡng – triết học, hình thành theo suốt chiều dài lịch sử Ấn Độ, có giai đoạn lớn, giai đoạn Vệ đà, giai đoạn Blamôn giai đoạn Hin-đu) + Đạo Hồi:Văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ. .. hưởng bên ngồi Tơn giáo: Phật giáo; Ấn Độ giáo Chữ viết: Chữ Phạn (San-krit) Văn học: Sử thi Kiến trúc: Chùa, đền tháp… Phiếu học tập số Stt Nơi chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc Đông Nam

Ngày đăng: 24/02/2021, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w