GIAO AN NGU VAN 9 soan theo 5 hoạt động chi tiet NH 2019 2020

397 567 8
GIAO AN NGU VAN 9 soan theo 5 hoạt động chi tiet  NH  2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án Ngữ văn 9 soạn theo chương trình mới, theo đúng 5 bước một cách chi tiết cụ thể: I. Hoạt động khởi động, II. HOạt động hình thành kiến thức, III. Hoạt động Luyện tập, IV.Hoạt động vận dụng, V. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Giáo án được soạn công phu, bám chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực theo yêu cầu.

Ngy soạn: 22/8/2019 Ngy dạy: Bài 1.Tiết 1: Đọc -Hiểu văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà A Mục tiêu học: Kiến thức: - Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Kĩ năng: - Có kĩ đọc phân tích tác phẩm Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, học sinh có ý thøc tu dìng, häc tËp rÌn lun theo g¬ng B¸c Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình bày; phân tích, ỏnh giỏ B Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn, n/cứu tài liệu HCM Phơng pháp: Đàm thoại, tổ chc hđ tiếp nhận văn bản, giảng bình - Học sinh: Son bi, su tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác C Tiến trình lªn líp I.Hoạt động khởi động(5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: trả lời miệng viết phiếu cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giai nhiệm vụ: Hãy kể tên tác phẩm viết Bác H? Hãy nêu hiểu biết em Bác? - HS trả lời= nhận xét - GV nhận xét dẫn vào II Hoạt động hình thành kiến thc (30p) Hđ thầy trò * Hot ng 1: Giới thiệu chung - Mục tiêu: Hs nắm thể loại, bố cục văn Néi dung I Giíi thiÖu chung: (10p) - Phương thức: : dự án,cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi vào - Sản phẩm:Câu trả lời hs phiếu học tập - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Đại diện nhóm tham gia trả lời Qua phần chuẩn bị nhà, trình bày hiểu biết em tg? Nêu hiểu biết em vb ( thể loại, ptbđ, chia đoạn, từ khó, cách đọc…) Dự kiến sp: - Sinh năm 1927, năm 1999, quê: Phổ Minh, Đức Phổ- Quảng Ngãi Đỗ tiến sĩ năm 1965, phong giáo sư năm 1991, nghiên cứu sinh trường ĐH Lômonoxop Nga Các cơng trình cơng bố: “Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam - Nxb Sự thật 1982 “Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long - Chủ biên - Viện Văn hóa xuất 1984 ” Hồ Chí Minh, tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, viết chung, Nxb Giáo dục, 1997 Nhiều cơng trình khoa học cơng bố tạp chí khoa học chun ngành T¸c giả: Lê Anh Trà nhà báo Vn bn: - Viết năm 1990 + Năm giới long trọng kỉ niệm 100 năm Ngy sinh Bác Đây năm Ngời đợc công nhận danh nhân văn hóa thÕ giíi + Trong níc tỉ chøc nhiỊu cc héi thảo HCM Trích viết Hồ Phong cách HCM vĩ đại gắn với giản dị ? Dựa vào phần thích (SGK-7) giải thích ngắn gọn từ khó? ? VB đề cập đến vấn ®Ị g×? - PCHCM Chđ ®Ị vỊ sù héi nhËp với giới giữu gìn sắc dtộc ? VÊn ®Ị ®ã cã ý nghÜa ntn ®èi víi ngêi? - K chØ mang ý nghÜa cËp nhËt mµ có ý nghĩa lâu dài việc học tập, rÌn lun theo p/c HCM lµ mét viƯc lµm cã ý nghĩa thiết thực, thờng xuyên hệ ngời VN hôm mai sau * Loại văn bản: Nhật ? Với ý nghĩa nh vậy, văn thuộc dụng loại văn nào? GV lng ghép tích hợp GDTTHCM -> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn nhật dơng đề cập đến vấn đề mang tính thời - xã hội, ®ã hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Hiện tồn Đảng, tồn dân ta phát động học tập làm theo gương đạo đức HCM ? Để giúp ta hiểu biết thêm phong cách Bác, người viết sử dụng phương thức biểu đạt cho phù hợp -> Phương pháp thuyết minh * Hoạt động : Tìm hiểu văn - Mục tiêu: HS phân tích ND, NT tác phẩm - Phương thức: Cá nhân , lớp, nhóm - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: - *) Mét häc sinh đọc lại đoạn ? H Chớ Minh tip thu tinh hoa văn hóa nhân loại hồn cảnh - Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước năm 1911 bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng giới + Thăm v nhiu nc Thảo luận nhóm bàn 5p ? Hồ Chí Minh làm cách để có vốn tri thức văn hóa nhân loại? ? Hãy đưa vài ví dụ chứng tỏ Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng? -HS làm việc cá nhân , thảo luận cặp, thống câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo -GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức: Dự kiến SP: + Nãi viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại * Bố cục chia làm phần: - Phần 1: Từ đầu đến đại Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM - Phần 2: Còn lại: Vẻ đẹp lối sống HCM II- Tìm hiểu văn bản: 20p Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh quốc: Nắm vững phơng tiện giao tiếp ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu giao lu văn hoá với dân tộc thê giới + Học công việc, lao động lúc, nơi (Làm nhiều nghề khác nhau) + Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâmHọc hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc - Ví dụ chứng tỏ Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng: + Viết văn tiếng Pháp "Thuế máu" + Làm thơ chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức vừa rộng, vừa sâu Nhưng tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu hay đẹp phê phán mặt tiêu cực - GV bình mục đích nước ngồi Bác  hiểu văn học nước ngồi để tìm cách đấu tranh giải phóng dõn tc ? Việc tiếp thu văn hoá nớc Bác có đặc biệt? + Ngời tiếp thu mét c¸ch cã chän läc tinh hoa VH níc + Không ảnh hởng cách thụ động + Tiếp thu đẹp, hay, đồng thời với việc phê phán hạn chế, tiêu cực H Chớ Minh tip thu + Trên VH dân téc mµ tiÕp thu hóa nhân loại dựa nh÷ng ah’ qc tÕ tảng văn hóa dân tộc * Gv bỉ sung kiÕn thøc: Chđ tÞch Hå ChÝ Minh trân trọng tất văn hoá, nhng tiếp thu cách có chọn lọc, gạn đục khơi trong, kiểm nghiệm, vận dụng sáng tạo thực tiễn Ngời tìm thấy điểm gặp gỡ giao thoa hai văn hoá phơng Đông phơng Tây, tôn giáo, học thuyết trị, vị l·nh tơ, c¸c chÝnh kh¸ch lín: "Häc thut Khỉng Tư có u điểm tu dỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu có u điểm lòng nhân cao Chủ nghĩa Mác có u điểm Phơng thclàm việc biện chứng Họ muốn mu cầu hạnh phúc cho loài ngời, mu phúc lợi cho xã hội Nếu hôm họ sống cõi đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định chung sống với hoàn mĩ nh ngời bạn thân thiết Tôi cố gắng làm ngời học trò nhỏ vị ấy" Tho lun cp ụi 5p: ? Em có nhận xét vốn tri thức nhân loại mà Bác tiếp thu ? Theo em, điều kỳ lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? Câu văn văn nói rõ điều ? Vai trò câu toàn văn -HS làm việc cá nhân , thảo luận cặp, thống câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo -GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức: Dự kiến SP: => *) Vẻ đẹp p/c HCM kết hợp hài ? Để giúp ta hiểu phong cách văn hoá HCM tỏc gi hoà truyền ó dựng phng phỏp thuyt minh nh th no thống đại, -> Sử dụng đan xen phương pháp thyết minh : so dân tộc sỏnh, lit kờ, an xen li k, li bỡnh cựng ngh thut nhân loại i lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn GV: MỈc dï chịu ảnh hởng văn hoá giới nhng Bác giữ đợc gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển nổi.Đó đan xen, kết hợp, bổ sung stạo hài hoà nguồn vh nhân loại dtộc tri thức vh Hồ Chí Minh Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại=> VH Bác mang tính nhân loại Bác giữ vững giá trị vh nớc nhà=> VH Bác mang đậm sắc dân tộc III Hot ng luyn (5’) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Kể tóm tắt câu chuyện giản dị tình yêu thương Bác với người IV Hoạt động vận dụng: (2p) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Viết đoạn văn ngắn suy nghĩ em cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác V Tìm tòi mở rộng( 1p) -Mục tiêu: mở rộng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân , nhờ trợ giúp - Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm lối sống Bác - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: HS nhà thực - ChuÈn bÞ tiÕt * Rót kinh nghiƯm Ngày 23/08/2019 Ngày so¹n : 22/8/2019 Ngày d¹y : Bi Tíết 2: Đọc - Hiểu văn bản: Phong c¸ch Hå ChÝ Minh (TiÕp) Lê Anh Trà A Mơc tiêu học: Kiến thức: - Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Kĩ - Có kĩ đọc phân tích tác phẩm Thái độ - Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình bày; đánh giá, sử dụng ngụn ng B Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, viết Bác theo chủ đề Phơng pháp: vấn đáp, nêu giải vấn đề,thuyết trình,tổ chc hđ tiếp nhận văn - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, viết Bác theo hớng dẫn giáo viên C Các hoạt động: I Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: trả lời miệng viết phiếu cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giai nhiệm vụ: ? Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh đợc hình thành nh nào? Điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh gì? II Hot ng hỡnh thnh kin thc (30p) Hđ thầy trß * Hoạt động : Tìm hiểu văn - Mục tiêu: HS phân tích ND, NT tác phẩm - Phương thức: Cá nhân , lớp, nhóm - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhim v: Nội dung II- Tìm hiểu văn bản: (25p) 2-Vẻ đẹp lối sống Bác: ? Nhắc lại nội dung đoạn văn 2? ? Phn văn nói thời kỳ nghiệp cách mạng Bác - HS : Phát thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước Th¶o luËn nhãm bµn 5p ? Khi trình bày nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung vào khía cạnh nào, phương diện, sở no? ? Nhận xét cách đa dẫn chứng, cách viết tác giả? ? Qua ú em suy nghĩ lối sống Bác? -HS làm việc cá nhân , thảo luận cặp, thống câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo -GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức: Dự kiến SP: + Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ đồ đạc mộc mạc, đơn sơ + Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu Chiếc áo trấn thủ Đôi dép lốp thô sơ + T trang: T trang ỏi, vali với vài quần áo, vài vật kỷ niệm + Việc ăn uống: Rất đạm bạcNhững ăn dân tộc không cầu kỳ Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối - Cách đa dẫn chứng, cách viết tác giả: So sánh toàn diện sâu sắc, đối lập vĩ nhân nhng giản dị, gần gũi ? Cú ỳng vi nhng gỡ em ó quan sỏt hay đợc tìm hiểu qua kênh thông tin Bác khụng ? - GV cho HS quan sát tranh SGK đọc lại vài câu thơ Thăm cõi Bác xưa T Hu: ? Phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật trên? =>Ca ngợi lối sống giản dị đạm Bác - Lập luận chặt chẽ , sâu sắc , so sánh, đối lập (giữa vĩ đại giản dị vĩ nhân với c/s giản dị , gần gũi) Nhận xét nếp sống giản dị Bác, tờ báo nớc Pháp viết: Sự ăn giản dị đến cực độ, nh nhà ẩn sĩ, đức tính rõ rệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tuần lễ ông nhịn ăn bữa, để hạ cho khổ sở, mà để nêu gơng dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói nớc Hết thảy ngời xung quanh bắt chớc hành động ông ? Chính tác giả có nhận xét ntn lối sống Bác? + Không phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời + Đây lối sống khắc khổ ngời tự vui cảnh nghèo khó + Là lối sống cao, cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp giản dị, tự nhiên) ? Em hiểu cách sống không tự thần thánh hoá khác đời, ngời? - Không xem cách sống không tự thần hoá khác đời , ngời? - Không xem nh thánh nhân siêu phàm Không đề cao khác ngời, ngời ? Tại tác giả khẳng định lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác? - Sống giản dị, bạch tránh xa đợc toan tính vụ lợi nhỏ nhen, đem lại th thái tầm hồn thể xác ? Lối sống gợi cho ta liên tởng đến lối sống ai? - Ltởng đến vị hiền triết xa; NT, NBK làm quan ẩn - > Lối sống giản dị tự nhiên , gần gũi với ngời nhng cao vµ sang träng - HS thảo luận cp ụi 5p ? Lối sống Bác giống khác vị hiền triết điểm nào? D kin SP: + Giống : Giản dị cao + Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ nhân dân - Bình đưa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh * Hoạt động 3: Tổng kết - Mục tiêu: HS khái quát ND, NT tác phẩm - Phương thức: Cá nhân , lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhim v: ? Những đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nêu nội dung văn bản? - Hai học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên hệ thống III Tổng kết 5p a- Nghệ thuật: - Kết hợp kể bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt - Nghệ thuật đối lập b- Nội dung: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị * Ghi nhớ: (SGK8) III Hoạt động luyện tập (5’) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV ỏnh giỏ HS - Tin trỡnh hot ng: ? Văn cung cấp thêm cho em hiểu biết Bác? em cần phải học tập rèn lun theo phong c¸ch Hå ChÝ Minh ntn? Trình bày bng mt on D kin SP: Vẻ đẹp HCM vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức -> Cần học tập rèn luyện theo phong cách HCM cần 10 Giỏo viờn:- Hng dn học sinh sưu tầm, nắm vững đặc điểm thơ tám chữ C.Tiến trình dạy học: I.Hoạt động khởi động ? Đọc (hoặc đoạn) thơ tám chữ mà em học đọc Phân biệt đặc điểm thơ tám chữ qua vừa đọc II Hoạt động hình thành kiến thức HS đọc tập HS suy nghĩ Điền từ ( 2’) Sau lên bảng điền Chọn từ: bay lên, lên, tới , qua, dội, HS nhận xét, GV chốt lại bão tố, loài sên, ốc sên để điền vào dấu ba chấm Yêu đường Hai cánh tay hai cánh Ngực dám đón phong ba Chân đạp bùn không sợ - Câu 1: tới - Câu 2: bay lên GV hướng dẫn - Câu 3: dội - Ít câu (nhưng cố gắng - Câu 4: loài sên làm bài) Sử dụng cách ngắt nhịp 3/2/3 3/3/2 để làm - Đúng nhịp: 3/2/3 3/3/2 thơ tám chữ có chủ đề ca ngợi Tổ quốc - Vần chân liền giãn cách anh đội HS tự làm (cá nhân ) sau a Tập làm (4 câu) HS đọc làm GV cho em nhận xét theo yêu cầu: chủ đề, số câu, vần, nhịp Bước 2: Hoạt động nhóm ? Còng với chủ đề trên, nhóm tiếp tục làm thật hồn chỉnh (ít bốn khổ, khổ câu) b Tập làm thơ tám chữ hồn chỉnh Đại diện nhóm đọc, trình bày rõ nội dung, nghệ thuật thơ vừa làm GV chọn, đọc hay nhất, khắc sâu lần thơ tám chữ cho HS IV Hoạt động vận dụng ( 2p) 383 Cho HS nhắc lại đặc điểm thơ tám chữ V Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1p) Dặn HS nắm vững đặc điểm thể thơ Vận dụng tập sáng tác Rút kinh nghiệm : Ngày Tuần 18( T86-T90) Ngày soạn:8/12/2019 Ngày dạy: Bài 17- Tiết 86+ 87 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I I Mục đích u cầu - Qua kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức tổng hợp phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn học sinh Hình thức kiểm tra viết thời gian 90’ không kể thời gian giao đề - Rèn kĩ trả lời câu hỏi câu hỏi Đọc-hiểu TLV kiến thức kiểu tự II Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu đề, đáp án Trò: Ơn tập III Lên lớp A Tổ chức B Kiểm tra: Ma trận Nội dung Nhận biết I Đọc hiểu Câu - Ngữ liệu: Đoạn thơ học chương trình lớp HK I - Tiêu lựa chọn ngữ liệu: - Nhận diện tác giả, tác phẩm - Chỉ biện pháp tu từ, bật Mức độ cần đạt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số Hiểu nội dung đoạn thơ Tác dông biện pháp tu từ 384 + 01 đoạn thơ đoạn thơ + Độ dài 28 - 34 chữ Câu - Ngữ liệu: thành ngữ - Tiêu lựa chọn: thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% II Câu 1: Tập Trình bày suy nghĩ làm vấn đề đặt văn đoạn thơ đọc hiểu phần I.1 Câu 2: - Văn tự sự: từ văn trữ tình học chương trình ngữ văn học kì 1, chuyển thành mộtcâu chuyện kể Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu cộng Số điểm Tỉ lệ 10% - Hiểu ý nghĩa, xác định thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại giao tiếp 2 20% 30% Viết đoạn văn Viết văn 2 20% 20% 20% 50% 50% 70% 10 100 % IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRÂN I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) 385 Câu 1.( điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? (Ngữ văn - tập I) a Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? a Xác định biện pháp tu từ em cho hay giá trị biện pháp tu từ b Nêu nội dung đoạn thơ câu (1 điểm) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - ơng nói sấm, bà nói chớp - Đi thưa, trình II LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu ( điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần I.1, em hóy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà chỏu ( Từ 10 đến 12 dũng ) Câu ( điểm) Em hóy đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể Đáp án biểu điểm Phầ n Hướng dẫn chấm Điểm I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) I 1a Tác giả: Bằng Việt Tác phẩm: Bếp lửa 1b - Biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng đoạn thơ: điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ (Chọn biện pháp) - Tác dông biện pháp nghệ thuật vừa nêu 1c 0.25 0.25 0.25 0.25 Nội dung đoạn thơ: Người cháu xa, đến 1.0 phương trời rộng mở với đầy đủ tiện nghi (khói trăm tàu, lửa trăm nhà) không lúc thương nhớ bà, bếp lửa bà, thương nhớ vế quê hương đất nước 386 II Học sinh xác định nghĩa thành ngữ thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại: -ơng nói sấm, bà nói chớp: người nói đề tài khơng liên quan với -> phương châm quan hệ -Đi thưa, trình: phải biết thưa gửi người lớn đi, thỡ phải trình -> phương châm lịch II LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần 1.I, em hóy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà chỏu ( Từ 10 đến 12 dũng ) a Đúng hình thức đoạn văn.(mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn) b Xác định nội dung trình bày đoạn văn c Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý Có thể theo ý sau: - Tình bà chỏu thứ tình cảm vụ cựng gần gũi, thiờng liờng người - Tình cảm bà cháu: bà dạy dỗ, quan tâm, thương yêu, nhắc nhở, (dẫn chứng) - Tình cảm cháu bà: biết ơn, thương yêu, kính trọng bà, - Nêu nhận thức hành động thân d Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Em hóy đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể a HS chọn ngụi kể phự hợp: ngụi kể thứ Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: giới thiệu vài nột tình đồng chí kỉ niệm người lính tình đồng chí Thõn bài: triển khai diễn biến củacâu chuyện Kết bài: kết thỳccâu chuyện rỳt học b Xác định nội dung câu chuyện: câu chuyện người lính sở hình thành tình đồng chí, biểu cao đẹp tình đồng chí biểu tượng đẹp tình đồng chí c Triển khai hợp lớ nội dung trình tự củacâu chuyện; kết hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Xác định kể chuyện: Ngôi thứ 0.5 0.5 2.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 5.0 0.5 0.5 3.0 387 Học sinh trình bày chi tiết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo ý sau: Cơ sở tình đồng chí: - Giới thiệu làng q người lính: nghèo khó, xuất thân từ nơng dân - Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên họ gặp hàng ngũ cách mạng trở thành đồng chí, tri kỉ Những biểu cao đẹp tình đồng chí: - Họ sẵn sàng gỏc lại tình cảm riờng: gia đình, quờ hương, nghĩa lớn - Mặc dù dứt khoát lũng người lính khơng ngi thương nhớ gia đình, nhớ quờ nhà - Họ trải qua khó khăn, gian khổ đời người lính: sốt rét rừng, thiếu thốn vật chất, thuốc men, thời tiết khắc nghiệt, - Tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua khó khăn Biểu tượng đẹp tình đồng chí: - Đêm đơng, cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng phục kích tư chủ động, họ ln sát cánh bên hoàn cảnh vụ cựng khắc nghiệt - Trong khung cảnh đó, người lính có thờm người bạn nữa, trăng Trên trời, vầng trăng tròn tỏa sáng, người lính cảm nhận trăng treo đầu súng Hình ảnh đầu súng trăng treo mang nhiều ý nghĩa, hài hũa bổ sung cho nhau, trở thảnh biểu tượng đẹp tình đồng chí - Suy nghĩ người lính thời kì kháng chiến liờn hệ, rỳt học cho thõn d Sáng tạo: cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn yếu 0.5 tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Lời kể mạch lạc, sáng e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, chuẩn ngữ 0.5 pháp câu, ngữ nghĩa từ Tổng điểm 10.0 Củng cố, dặn dò - Nhận xét làm Rút kinh nghiệm Ngày 388 Ngày soạn: 10/12/2019 Ngày dạy: Bài 17 Tiết 88 Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( trích - Những ngày thơ ấu” M Go-rơ-ki ) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận đuợc hoàn cảnh đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thuơng hiểu đuợc nghệ thuật kể chuyện M Go-rơ-ki đoạn trích Những đứa trẻ - rèn kĩ đọc, tóm tắt văn tự cho hs - Bồi dưỡng tình cảm thuơng yêu em bé có cảnh ngộ khó khăn, éo le B Chuẩn bị: Giáo viên; - Soạn giáo án - PP: Phân tích, bình giảng, đàm thoại Học sinh: Đọc, tóm tắt trả lời câu hỏi C Tiến trình dạy học: I.Hoạt động khởi động ? Qua việc tìm hiểu văn “ Cố hương”, em thấy tình cảm nhà văn quê hương ntn Em học tập đợc điều II Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động : Giới thiệu chung I Giới thiệu chung:(20p) - Mục tiêu: HS nắm tác giả, tác phẩm, bố Tác giả: cục , ptbđ - Mác-xim Go-rơ-ki(1868- PP, kĩ thuật: Đàm thoại 1936), bót danh A-lếchxây Pê-Scốp - Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập - Là nhà văn HS đọc thích SGK/ 232 lớn nớc Nga giới GV bổ sung kỉ xx Mác xim Go - rơ nhà văn Nga tiếng với ba - Sớm mồ côi, phải làm nhiều nghề tiểu thuyết tự thuật thời thơ ấu (1913 - 1914); kiếm - Những sáng tác; sống (1915 - 1916) trường đại học + Bộ ba tiểu thuyết tự thuật: (1923) đoạn trích đứa trẻ chương IX tác thời thơ ấu; Kiếm sống; Những phẩm ngày thơ ấu 389 trường đại học + “ Người mẹ” Văn bản: - Tác phẩm gồm 13 chơng, theo lối tự thuật - Đoạn trích thuộc chương GV nói thêm nội dung tư tưởng tác phẩm “ Người mẹ” ? Đoạn trích thuộc chương thứ GV nói rõ thêm đặc điểm tiểu thuyết tự Đọc tóm tắt: thuật( SGV trang 238 ) Gv hướng dẫn đọc đọc đoạn( đến mặt sầm lại) Chú thích: Hai hs đọc đến hết Gọi hs tóm tắt tồn văn GV cho em nhận Bố cục: xét, bổ sung sau gv hồn chỉnh tóm tắt cho em ? Xác định bố cục văn bản.( Thảo luận nhóm) - Phần 1: từ đầu đến ấn em cói xuống: Tình bạn trắng; II.Tìm hiểu thêm văn bản: - Phần 2: tiếp đến cấm khơng đến nhà tao: (17p) Tình bạn bị cấm đốn; Tình bạn A-li-ơ-sa - Phần 3: lại: Tình bạn tiếp diễn đứa trẻ hàng xúm ? Từ bố cục em thấy diễn biễn biến truyện xây dựng theo trình tự nào? -Theo trình tự tg, xoay quanh trò chuyện ba đứa trẻ * Hoạt động Tìm hiểu văn : - Mục tiêu : HS tìm hiểu nd đoạn trích - PP, kĩ thuật : đàm thoại, giảng bình; động nóo, lắng nghe, phản hồi tích cực - Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập, nội dung ghi ? Trong phần chia chi tiết xuất phần phần Những đứa trẻ, chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu ? Sự lặp lại chi tiết có ý nghĩa gì? Tạo nên kết nối chặt chẽ đoạn gây ấn 390 tượng lắng đọng bạn đọc Gv nêu vấn đề để hs thấy chi tiết xuất phần đầu lại xuất phần cuối tạo kết nối chặt chẽ gây ấn tượng lắng đọng người đọc ? Gia đình ơng bà ngoại Ali-ơ-sa gia đình đứa trẻ có điểm khác nhau? - Là hàng xãm thuộc thành phần xã hội khác nhau: bên dân thường, bên quan chức giàu sang ?Sự khác có tác động đến mối quan hệ bọn trẻ? - Ơng đại tá khơng cho đứa chơi với Ali-ơ-sa ? Bên cạnh khác biệt thành phần xã hội vậy, chúng có điểm giống hồn cảnh sống Đó gì? - Bố A-li-ơ-sa sớm, mẹ lấy chồng khác Em có mẹ mà khơng Em thường bị ơng ngoại đánh đòn, có bà ngoại người hiền hậu thương em - Mấy đứa trẻ ông đại tá sống giàu sang nhng còng chẳng sung sướng Mẹ chúng chết, chúng phải sống với dì ghẻ Bố chúng hay cấm đốn đánh đòn ?E m có nhận xét hồn cảnh đứa trẻ? *) Hồn cảnh sống:  Thiếu tình thương, thiếu bàn taychăm sóc người mẹ, khơng u thương, chăm chút ? Ali-ơ-sa có cơng bọn trẻ? - Ali-ô-sa cứu đứa trẻ bị ngã xuống giếng ? Sau cứu đứa nhỏ, chúng bị người lớn đối xử ntn? - Không cho chúng gặp ? Sau gần tuần không gặp nhau, gặp lại, chúng có hành động cử sao? - Trò chuyện với ? Trong câu chuyện bọn trẻ, điều chúng đề cập đến đầu tiên? - Các bạn có bị ăn đòn khơng? ? Vì lời Alíơa lại hỏi điều đó? - Bọn bạn bê để em ngã xuống giếng khó mà 391 tránh đòn Bản thân cậu ta còng thường bị ăn đòn ? Trước việc lũ bạn bị ăn đòn, Alíơa có thái độ ntn? Vì cậu lại có thái độ đó? - Ali sa- Khó mà tin tức thay cho chúng ? Chúng nói chuyện với việc nữa? - Bát chim ? Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả chi tiết này? *) Sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật - Chúng quí mến gắn bó với nhau, bất chấp cách ?Thơng qua đối thoại ta thấy đứa trẻ Ali-ơ-sa có quan hệ với ntn? Ngun nhân dẫn đến mqh thân thiết gắn bó đó? * Hồn cảnh sống thiếu tính thương giống khiến A-li-ơ-sa thân thiết với đứa trẻ để lại ấn tượng sâu sắc lòng Go-rơ-ki khiến chục năm sau ơng nhớ in kể lại xúc động GV cho hs luyện tập: - Đọc diễn cảm đoạn ? Em suy nghĩ hồn cảnh em nhỏ truyện IV Hoạt động vận dụng ( 2p) Cảm nhận em nhân vật Alớoa GV chốt lại nội dung học V Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1p) Về tiếp tục tóm tắt văn Tìm thành công nghệ thuật truyện Rút kinh nghiệm : Ngày 392 Ngày soạn: 10/12/2019 Ngày dạy Bài 17.Tiết 89 Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ Trích " Những ngày thơ ấu”- M Go-rơ-ki A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận hoàn cảnh đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thuơng hiểu đuợc nghệ thuật kể chuyện M Go-rơ-ki đoạn trích Những đứa trẻ - rèn kĩ đọc, tóm tắt văn tự cho hs - Bồi dưỡng tình cảm thương yêu em bé có cảnh ngộ khó khăn, éo le B.Chuẩn bị: GV hướng dẫn học sinh đọc, tóm tắt tiếp tục tìm hiểu văn C Tiến trình dạy học: I.Hoạt động khởi động ? Những hiểu biết em nhà văn Go-rơ-ki tác phẩm “ Thời thơ ấu” ? Truyện kể tình bạn A-li-ơ-sa đứa trẻ đại tá ntn GV giới thiệu bài: II Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động Tìm hiểu văn : 27p - Mục tiêu : HS tìm hiểu nd đoạn trích Những quan sát nhận xét tinh - PP, kĩ thuật : Thảo luận, giảng bình; động tế A-li-ơ-sa.(20p) nóo, lắng nghe, phản hồi tích cực - Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập, nội dung ghi GV hướng dẫn hs theo dõi văn bản, tìm chi tiết truyện trả lời câu hỏi ? Trước quen thân với đứa trẻ hàng xãm, A-li-ô-sa quan sát chúng ntn -Cậu biết ba đứa mặc áo cánh quần dài màu xám, đội mũ Chúng có khn mặt tròn, mắt xám giống ( cậu nhìn sang nhà hàng xãm ) ? Khi (A-li-ô-sa) đứa trẻ kể chuyện mẹ chết, tâm trạng dáng vẻ chúng tác giả miêu tả qua chi tiết nào? 393 - Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ chết,chỉ dì ghẻ mà chúng gọi mẹ khác lặng “ Chúng ngồi sát vào nhau"như gà con” ? Tác giả dùng biện phát nghệ thuật gì? giúp người đọc liên tưởng điều gì? ? Nhận xét so sánh - Sự so sánh xác tốt lên niềm thơng cảm A-li-ơ-sa với nỗi bất hạnh bạn nhỏ ? Khi ông đại tá xuất quát tháo lũ trẻ, A-li-ô-sa quan sát nhận xét ntn -.khiến nghĩ đến ngỗng ngoan ngoãn - So sánh  vừa thể dáng dấp bên đứa trẻ, vừa thể giới nội tâm chúng ? Tác giả kể tiếp “ cha chúng nói lời bố dì ghẻ”.Em nhận xét nhận xét cậu bé - Cậu thơng cảm với sống thiếu tình thương lũ trẻ hàng xãm ? Qua quan sát nhận xét A-li-ôsa, em thấy A-li-ô-sa cậu bé ntn *Em căm ghét kẻ thô bạo, thương người yếu đuối đơn độc * Thảo luận nhóm bàn:Trong phần trích, qua câu chuyện A-li-ơ-sa với đứa trẻ, ta thấy có câu chuyện cổ tích lồng ghép vào câu chuyện đời thường Những câu chuyện lồng ghép nào? ? Đoạn truyện có đặc sắc nghệ thuật ntn GV gợi ý dẫn dắt hs: - Thể loại? - Các chi tiết lặp lại phần đầu phần cuối - Bằng cách so sánh xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà sợ hãi co cụm vào nhìn thấy diều hâu  thơng cảm A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh bạn nhỏ  Ali-ơ-sa đồng cảm với sống thiếu tình thương bạn nhỏ *) A-li-ô-sa cậu bé tinh tế nhạy cảm Chuyện đời thường truyện cổ tích(10p) - Chuyện đời thường chuyện cổ tích lồng vào qua chi tiết dì ghẻ - Qua chi tiết người "mẹ thật" - Qua hình ảnh người bà nhân hậu III Tổng kết:(4p) Nghệ thuật: - Tiểu thuyết tự thuật; - Đan xen chuyện đời thường chuyện cổ tích Nội dung: Kể lại tình bạn thân thiết cậu bé A-li ô-sa với đứa trẻ sống thiếu tình thương bất chấp 394 có tác dơng gì? - Đặc biệt nghệ thuật đan xen chuyện đời thường chuyện cổ tích có hiệu ntn? GV cho hs tìm đoạn minh hoạ + A-li-ô-sa liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích + Hình ảnh người bà hiền hậuCó lẽ tất bà tốt + Cậu trai lớn đại tá hay nói: ngày trước, trước kia, có thời GV khái quát đặc sắc nghệ thuật - GV hướng dẫn hs luyện tập: Các chi tiết: - Tức đứa - thằng bé chui qua cản trở quan hệ xã hội lúc V.Luyện tập(3p) Tìm số hình ảnh ba đứa trẻ hàng xãm qua cảm nhận tinh tế A-li-ơ-sa phân tích IV Hoạt động vận dụng ( 2p) Giáo viên chốt lại nội dung học qua tiết V Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1p) Tiếp tục ôn tập nội dung để chuẩn bị làm kiểm tra học kì Xem trước Tập làm thơ tám chữ( tiếp ) Rút kinh nghiệm Ngày Ngày soạn: 20 /12/2019 Ngày dạy: Bài 17 Tiết 90: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP KỲ I A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh thấy ưu, nhược điểm làm 395 - Củng cố kiến thức kỹ làm KT môn Ngữ văn B Chuẩn bị: Giáo viên: - Chấm bài: Tập hợp ưu, nhược điểm HS - Hướng dẫn HS ơn tập Học sinh: - Ơn tập theo hướng dẫn GV C Tiến trình dạy học: I.Hoạt động khởi động Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu trả II Hoạt động hình thành kiến thức HS đọc lại đề Cho HS xác định đáp I Tìm hiểu đề, đáp án án biểu điểm tiết 82,83) HS đọc đề TLV ? Xác định yêu cầu đề ? Ngồi phương thức tự cấn phải kết hợp phương thức biểu đạt - Lập luận, miêu tả ? Yếu tố nghị luận thể rõ chỗ - Ý kiến , nhận xét, đánh giá thân II Nhận xét làm: - Yếu tố miêu tả nội tâm thể * Ưu điểm: - Tỏ nắm kiến thức có kỹ làm GV nêu cụ thể ưu điểm để HS phát - Kết hợp yếu tố nghị luận miêu huy tả nội tâm làm văn tự * Hạn chế: - Phần TLV: câu chuyện gượng ép, GV rõ hạn chế làm yếu tố kết hợp có mờ, kỹ HS để em khắc phục dùng từ, viết câu văn nghị luận yếu Bước 1: GV trả để HS tự kiểm tra, tự - Một số làm sơ sài sửa trao đổi cho để sửa lỗi * Chữa bài: dùng từ, tả Bước 2: HS lên bảng sửa lỗi diễn đạt, dùng từ III Trả Cho HS tập viết đoạn văn tự có yếu tố Kết làm 396 nghị luận, miêu tả nội tâm * Hướng dẫn nhà : GV chốt lại yêu cầu tóm tắt VB tự sự, văn tự kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Đọc kỹ VB “Bàn đọc sách”, trả lời câu hỏi * Rút kinh nghiệm : Ngày 397 ... nh n - Phương án KTĐG: HS đ nh giá HS tự đ nh giá, GV đ nh giá HS - Tiến tr nh hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ 29 ? Nêu hiểu biết em hậu chi n tranh giới thứ 2? Suy nghĩ em hậu đó? Chi n tranh... đ nh giá, GV đ nh giá HS - Tiến tr nh hoạt động: Chuyển giao nhiệm v: Tho lun nh m 5p ? Thế văn thuyết minh ? Văn đợc viết nh m mục đích ? Văn thuyết minh có t nh chất ? Kể Phơng thcthuyết minh... Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh nh, viết Bác theo chủ đề Phơng pháp: vấn đáp, nêu giải vấn đề,thuyết tr nh, tổ chc hđ tiếp nh n văn - Học sinh: Su tầm tranh nh, viết Bác theo hớng dẫn giáo viên

Ngày đăng: 25/08/2019, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Lê Anh Trà -

  • Bi 1. Tíết 2: Đọc - Hiểu văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp)

  • Bài 1.Tiết 3: Các phương châm hội thoại

  • A. Mục tiêu cần đạt:

  • Bài 2. Tiết 9

  • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

    • I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. ( 20p)

      • Trâu ơi, ta bảo trâu này ...

      • Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

      • quyền được bả0 vệ và phát triển của trẻ em.

        • A: Bà bạn về quê đã lên chưa?

        • HS Đọc bài tập 2 nêu yêu cầu bài tập

        • 4. Thu bài. Nhận xét giờ làm bài

        • 5.Dặn dò: Đọc và tìm hiểu bài Chuyện người con gái Nam Xương

        • Rút kinh nghiệm

        • 3. Thỏi : -Cú ý thc rốn luyn s dng t ng xng hụ rốn vn húa giao tip

        • B- Chun b : -GV: Mt s tỡnh hung giao tip. Th T Hu - SGK

        • 3. Thỏi :

        • - Bc u cú ý thc rốn luyn s dng hai cỏch dn trc tip v giỏn tip.

        • 4. Cỏc nng lc cn t: Nng lc hp tỏc; t gii quyt vn ; trỡnh by; ỏnh giỏ, s dng ngụn ng

        • B. Chun b :

        • C- Tin trỡnh dy v hc :

        • I. Khi ng: 5p

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan