1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9, soạn cv 5512 (có chủ đề tích hợp, tiết ôn tập, đề đáp án kiểm tra giữa kì, cuối kì)bộ 1

644 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 644
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 9 kì 1 soạn chuẩn cv 5512 Giáo án Ngữ văn 9 có chủ đề tích hợp Giáo án Ngữ văn 9 có ôn tập kiểm tra giữa, cuối kì Giáo án Ngữ văn 9 có phần đọc hiểu, nghe, nói, viết). Giáo án được soạn chi tiết, công phu, có đầy đủ các phiếu học tập, các phương pháp kĩ thuật dạy học mới. Hi vọng hữu ích cho các thày cô giảng dạy và ký duyệt giáo án.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN KÌ NĂM HỌC 2021- 2021 SOẠN CHUẨN CV 5512 CĨ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THEO CV 3280, CĨ ĐẦY ĐỦ TIẾT ƠN TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA, TRẢ BÀI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ (CĨ MA TRẬN, ĐÁP ÁN) Ngày soạn: 28/9/2021 Ngày dạy: Tiết VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỜ CHÍ MINH(t1) (Lê Anh Trà) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm văn nhật dụng - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh (đan xen kể bình luận, so sánh ) - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp cao giản dị - Tiếp tục thấy nét đặc sắc ng.thuật mà tác giả sử dụng văn - Viết văn, đọan văn bày tỏ suy nghĩ tác phẩm - Nêu nhận xét nội dung nghệ thuật văn - Hiểu phần trình bày GV bạn bè - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận Về lực a.Năng lực chung: tự chủ tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh : Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp cao giản dị : Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: + Đọc diễn cảm, phân tích văn nhật dụng + Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc + Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3.Về phẩm chất: - Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương - Nhân ái: Yêu người xung quanh - Chăm chỉ: Chịu khó học tập mơn - Trách nhiệm: Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tâp, rèn luyện theo gương Bác * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: + Lối sống giản dị, phong thái ung dung, tự tại: Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, cao khiêm tốn… II Thiết bị dạy học học liệu - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: Hs chia sẻ qua phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - PP dạy học: PP KWQ, Kĩ thuật động não * Chuyển giao nhiệm vụ: K W L (Điều em biết (Điều em muốn biết đời, (Điều em học/ mở rộng nhân cách Hồ Chí Minh) tính cách lối sống Hồ Chí thêm đời, tính cách Minh) lối sống Hồ Chí Minh) * Thực nhiệm vụ học tập:Hs điền thông tin * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết nhân * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, dẫn vào mới: Hồ Chí Minh khơng nhà u nước- nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới ( UNESCO phong tặng năm 1990) Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Hồ Chí Minh Để giúp em hiểu phong cách Hồ Chí Minh tạo yếu tố biểu cụ thể khía cạnh gì, học hơm giúp em hiểu điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung 1: I Tìm hiểu chung Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Hs Biết cách đọc văn bản, Biết 1, Đọc nét tác giả, văn giải thích thừ 2, Chú thích khó a, Tác giả: Lê Anh Trà b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi qua phiếu học tập (1927-1999), quê Đức Phổ, c) Sản phẩm học tập: tỉnh Quảng Ngãi - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia b, Tác phẩm: Trích "Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" (1990) nhóm, giao nhiệm vụ * Chuyển giao nhiệm vụ: + Kiểu văn bản: Văn nhật dụng GV nêu luật chơi :Tổ chức thi "Bác Hồ em" + PTBĐC: thuyết minh Hs thi đọc thơ , câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác ? c, Từ khó Chia lớp thành đội: Trong tg 3p đội đọc nhiều thơ, câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác đội đội chiến thắng * Thực nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu đọc tự nhiên, truyền cảm - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp Gọi HS đọc thích (Sgk) GV chiếu chân dung tác giả - HS quan sát chân dung tác giả, hình ảnh sách… - HS đọc thơng tin tác giả, văn - GV phát (hoặc trình chiếu) phiếu tập số 1, yêu cầu HS làm việc nhóm để điền thơng tin vào phiếu tập - Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại Phiếu tập số 1: Văn : Phong cách Hồ Chí Minh Tác giả Hoàn cảnh đời: Thể loạ Chủ đề PTBĐ Bố cục * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (đại diện nhóm) Dự kiến sản phẩm: Phiếu tập số 1: Văn : Phong cách Hồ Chí Minh Tác giả Lê Anh Trà (1927-1999), q Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Hồn cảnh Trích "Phong cách Hồ Chí Minh, đời: vĩ đại gắn với giản dị" (1990) Thể loại Văn nhật dụng Chủ đề Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc PTBĐ Thuyết minh Bố cục + P1: đại-> HCM với tiếp thu tinh hoa vhoá n.loại + P2: Cịn lại.-> Nét đẹp văn hố phong cách HCM - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích, ý thích: 1,4,7 3, Bố cục: + P1: đại-> HCM với tiếp thu tinh hoa vhố n.loại * Phong cách: đặc điểm có tính ổn định lối sống, sh, làm + P2: Còn lại.-> Nét đẹp việc người tạo nên nét riêng người văn hố phong cách HCM + Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước + Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ * Đánh giá nhận xét: VB ko mang tính cập nhật mà cịn có y.nghĩa lâu dài Bởi lẽ việc HT, rèn luyện theo PCHCM việc làm thường xuyên thiết thực hệ người VN, lớp trẻ VB chia làm phần? G.hạn n.dung phần? + P1: đại-> HCM với tiếp thu tinh hoa vhố n.loại + P2: Cịn lại.-> Nét đẹp văn hoá phong cách HCM Nội dung 2: Tìm hiểu đường hình thành phong cách văn II, Phân tích hố Hồ Chí Minh Con đường hình thành a) Mục tiêu: Hs hiểu vốn tri thức văn hóa nhân loại phong cách văn hố Hồ Chí HCM có nhờ đâu? Minh b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi qua phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu… Hs ý vào phần từ đầu “ đại” ? Tìm chi tiết để góp phần hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh ? Tg sử dụng nghệ thuật đoạn 1? ? Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh đâu? Hồn thành phiếu học tập số Chi tiết để góp Nghệ thuật phần hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh Bác Hồ tiếp thu văn hóa nhân loại cách nào? ……………… ……………… ………… ……………… …………… ………… Cách tiếp thu văn hóa nhân loại Bác? *Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên kiểm sản phẩm học sinh - Dự kiến sản phẩm… Chi tiết để góp Nghệ thuật phần hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh + Bác Hồ tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới phương Đơng, phương Tây + Bác nói viết thạo nhiều tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Nga: Viết văn tiếng Pháp ( Bản án chế độ thực dân) Làm thơ tiếng Hán (NKTT) + Am hiểu nhiều dân tộc, nhân dân giới + Am hiểu văn hoá giới Bác Hồ tiếp thu văn hóa nhân loại cách nào? - Phương pháp - Luôn học hỏi: thuyết minh: hoạt động - Nghệ thuật: Liệt cách mạng, kê (Kể xen lẫn lao động, lúc, bình luật cách tự nơi nhiên) - Hiểu phương tiện + " Chủ tịch Hồ giao tiếp ngơn Chí Minh tiếp ngữ xúc với văn hố - Học hỏi, tìm nhiều nước, nhiều hiểu đến mức sâu vùng giới sắc (Kể chuyện) - Tiếp thu chọn lọc + " Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới so sánh chủ tịch Hồ Chí Minh " ( Bình luận) + " Người tinh hoa văn hóa nước ngồi + Không chịu ảnh hưởng cách thụ động + Tiếp thu đẹp, hay, phê phán hạn chế, tiêu cực ( tảng chịu ảnh hưởng văn hoá dân tộc) tất + Giữ vững giá trị văn hố" (Nhận văn hóa dân tộc định) +" Nhưng điều kỳ lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc VHDT khơng lay chuyển Người để trở thành nhân cách VN đại" (B luận) -> Nghệ thuật đối lập: giản dị, gần gũi + So sánh, liệt kê, kết hợp bình luận Cách tiếp thu văn hóa nhân loại Bác: +Hiểu phương tiện giao tiếp ngôn ngữ + Ln học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc + Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nước + Tiếp thu đẹp, hay, phê phán hạn chế, tiêu cực ( tảng văn hoá dân tộc) + Bác Hồ tiếp xúc với nhiều văn hố giới -> có vốn văn hoá uyên thâm * Nghệ thuật: So sánh, liệt kê, kết hợp bình luận * Cách tiếp thu văn hóa nhân loại Bác: +Hiểu phương tiện giao tiếp ngơn ngữ + Ln học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc + Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi + Tiếp thu đẹp, hay, phê phán hạn chế, tiêu cực ( tảng văn hố dân tộc) + Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động + Giữ vững giá trị văn hóa dân tộc + Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động + Giữ vững giá trị văn hóa dân tộc *Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kq * Đánh giá nhận xét: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng * Giáo viên gợi dẫn sinh nhắc lại kiến thức lịch sử trình tìm đường cứu nước Bác * Giáo viên bổ sung: Năm 1911, Bác tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn) Người làm phụ bếp tàu Pháp Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nhiều nước Châu Phi, Á, Mỹ, sống dài ngày Anh HCM khắp châu biển, lao động kiếm sống học tập khắp nơi giới, tiếp xúc đủ dân tộc, chủng tộc màu da: vàng, đen, trắng, đỏ Lúc Người làm nghề bồi bàn, cuốc tuyết, làm nghề rửa ảnh CLV thơ "Người tìm hình nước" viết: " Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, Châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường cách mạng tìm đi" ? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu Hồ Chí Minh ? ( H giỏi) Cách sống, học tập Bác thật đắn, mang tính khoa học cao HCM người sáng suốt, thông minh, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi.Mục đích Bác nước ngồi tìm đường cứu nước, Người tự tìm hiểu mặt tích cực triết học P.Đơng: Muốn giải phóng dân tộc phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB Muốn vậy, phải thấy mặt tích cực, ưu việt văn hố Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Nêu vấn đề, động não - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát (hoặc trình chiếu) phiếu tập * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả:- GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS làm phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến Nội dung cần đạt 1, Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính: Tự 2, Các phép liên kết câu sử dụng đoạn văn - Phép thế: Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người; tất ảnh hưởng quốc tế - Phép nối: Có thể nói; Và; Nhưng - Phép lặp: Người; Chủ tịch Hồ Chí Minh 3, Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ: liệt kê 4, Cụm từ “Có thể nói” thành phần: biệt lập tình thái 10 => Báo cáo * Giáo viên tổng hợp, đánh giá người kể giải thích đựơc việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, bày tỏ khen chê + Người kể kể văn tự dẫn chứng dung nhân nhằm vật thuyết phục người nghe, -> Hiểu người đọc vai trị, vị trí, vấn đề đótác dụng > Làm yếu tố cho câu kĩ chuyện thêm phần kết hợp yếu tố triết lí văn tự * Giáo viên thêm tập cho học sinh làm: Viết đoạn văn tự có nội dung miêu tả nội tâm nhân vật (Tự chọn) -> Thời gian (5’) -> Giáo viên gọi số học sinh đọc viết -> Nhận xét, rút kinh nghiệm ? Ở lớp em học kể? ? Ở lớp giới thiệu thêm người kể Có thể chuyển đổi ngơi kể ? ? Vai trò người kể chuyện văn tự ? 630 * Học sinh tiếp tục thảo luận nhóm ? Tìm đoạn văn tự đoạn người kể chuyện kể theo thứ đoạn kể theo thứ Sau nhận xét vai trị loại người kể chuyện nêu ? ? Nhận xét tác dụng hình thức kể ? Làm nhóm + Hình thức: phiếu học tập số làm nhà Đối thoại Độc thoại Độc thoại nội tâm Là hình thức đối đáp, trị chuyện người nhiều người Là lời người nói với nói với tưởng tượng Người độc thoại không cất thành tiếng Trong văn thể dấu gạch đầu dòng ( lời trao, Trong văn người độc thoại cất thành tiếng trước câu Nói với mình, khơng gạch đầu dòng + Thời gian: phút + Yêu cầu: phân biệt đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm KN Hình thức ->Giúp sâu vào nội tâm nhân vật, độc thoại nội tâm để Hiểu diễn biến tâm lí nhân vật, bộc lộ tình cảm nhân vật, giúp cho văn sinh động, tạo khơng khí sống thật 631 lời đáp), lượt lời dấu gạch đầu dịng VD nói có gạch đầu dòng Lan từ tốn hỏi: Bạn ăn cơm chưa? Hoa nhẹ nhàng đáp lại: - Tớ ăn cơm 6.Người kể kể văn tự sự: + Ngôi kể: thứ nhất, thứ + Người kể: + Kể theo thứ Văn tự lớp có giống khác lớp dưới: * Giống: + Kể việc theo mối quan hệ đấy: quan hệ nhân quả, quan hệ liên tưởng + Mục đích: nhận thức việc * Khác: + Có lặp lại nâng cao kiến thức kỹ Chương trình lớp 9: + Sự kết hợp tự sự, miêu tả nội tâm biểu cảm + Sự kết hợp tự yếu tố nghị luận 632 + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm nhân vật + Người kể chuyện vai trò người kể chuyện ? Chỉ giống nội văn tự dung văn tự học -> Thấy vai trò, vị trí yếu tố trên, lớp so với lớp ? đồng thời có khả sử dụng chúng làm nổt bật nhân vật - Lớp 6, 7, học: + Nhân vật số nhân vật phụ + Văn tự phải có cốt truyện ( bao gồm việc việc phụ HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ? Phương thức biểu đạt văn tự phương thức ? + Tự ? Vậy theo em, có văn dùng phương thức biểu đạt khơng? + Khơng có văn dùng phương thức biểu đạt, mà có kết hợp phương thức biểu đạt khác nhằm bổ trợ cho phương thức ? Ngồi yếu tố tự cịn có yếu tố khác tham gia với vai trò yếu tố phụ trợ + Nghị luận, miêu tả nội tâm ? Dựa vào vấn đề vừa ôn tập vẽ đồ tư cho kiến thức văn tự + Trung tâm kiểu văn tự sự: Khái niệm, tóm tắt văn tự sự, yếu tố cần kết hợp văn tự sự, kể.v.v Hướng dẫn học chuẩn bị sau: 633 + Tiếp tục ôn tập dựa câu hỏi SGK + Tìm số ví dụ minh hoạ kiến thức văn thuyết minh, văn tự vừa ôn tập tiết: Các biện pháp tu từ, yếu tố miêu tả, nghị luận.v.v Ngày / /2021 Nguyễn Thị Thu Hường Ngày soạn:…………… Ngày dạy: Tiết 89 Hướng dẫn đọc thêm: Văn : NHỮNG ĐỨA TRẺ (Mác-Xim - Goc-rơ- Ki ) A Mục tiêu Kiến thức: Tình bạn sỏng, ấm áp đữa trẻ sống thiếu tình thương + Tấm lòng yêu thương, bền chặt người đồng khổ nhà văn M Goriki + Cách kể chuyện đan xen yếu tố đời thường với yếu tố cổ tích, kết hợp hài hồ tự (chủ yếu đối thoại nhân vật) với miêu tả nét nghệ thuật bật văn bản) Năng lực: - Năng: đọc – hiểu văn - Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải vấn đề, trình bày, tự học Phẩm chất: lịng thương người, nhân ái, đồn kết giúp đỡ B Chuẩn bị: - HS: Chuẩn bịbài theo câu hỏi SGK - GV: soạn giáo ỏn 634 C Tiến trình dạy: I Hoạt động khởi động 5’ - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân, lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: trả lời miệng viết phiếu Cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Giới thiệu bài: M.Goriki đại văn hào Nga, người mở đầu cho VHCM Nga đầu kỷ XX, nhà văn có ảnh hưởng sâu rộng cách mạng Việt Nam tác giả nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kịch nói… "Thời thơ ấu" (1913) tập tiểu thuyết tự thuật II Hình thành kiến thức: 35’ HĐcủa thầy trò - Mục tiêu: HS nắm kháI quát tác giả, tác phẩm Nội dung I Giới thiệu chung(15’) - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân, lớp - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi - Tiến trình hoạt động: Tác giả: Macxin Goriki (1868 ?Hãy nờu nột tác giả 1936) bỳt danh Alếchxây pờscốp M.Goriki? - Là nhà văn lớn Nga giới ?H/s xem chõn dung kỷ XX - Cuộc đời cay đắng, đau khổ - Cú nhiểu tác phẩm tiếng ? G/v giới thiệu tác phẩm 'Thời thơ ấu,, Tác phẩm: "Những đứa trẻ" trích chương tác phẩm "Thời thơ ấu" (năm 1913-1914) * Đọc – thích 635 ? Giáo viên nêu yêu cầu đọc: - Chú ý đọc mẩu đối thoại, phát âm xác từ phiờn õm - Gọi h/s đọc, nhận xét ? G/v đọc mẫu đoạn ? ?Em túm tắt nội dung đoạn trích từ việc chính? - Túm tắt: Sau gần tuần khơng thấy sau anh em nhà đại tá lại chơi với Aliơsa chúng trị chuyện bắt chim, dỡ ghẻ Alsụsa kể cho lũ trẻ nghe truyện cổ tích mà bà ngoại kể Viờn đại tá cấm chơi với Aliôsa đuổi em khái sân Nhưng Aliôsa tiếp tục chơi với đứa trẻ bọn cảm thấy vui thích - Bốn đứa trẻ hàng xóm cựng chơi kể chuyện cho nghe - Ông bố gia đỡnhnh đứa ngăn cấm - Chúng mật tìm gặp ? Gv yêu cầu h/s đọc thích? Bố cục: phần P1: Từ đầu… em cúi xuống ?Văn chia làm phần? -> Những đứa trẻ gặp P2: Tiếp theo… không đến nhà tao -> Những đứa trẻ bị cấm đốn - Mục tiêu: HS phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV P3: Cũn lại -> Những đứa trẻ tìm Cách gặp 636 - Phương thức: Cá nhân, lớp, nhom II Phân tích ( 15’) - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: - Tiến trình hoạt động: H/s đọc phần - Hiểu hồn cảnh đứa trẻ? Thảo luận câu hỏi: 7’ ? Tìm điểm giống khác hoàn cảnh xuất chúng? - Aliosa: Bố mất, với bà ? Nhận xét hoàn cảnh đứa trẻ? - đứa trẻ: Con đại tá, mẹ mất, sống với bố dỡ ghẻ ? Cảm nhận em tình bạn đứa trẻ? => Tình bạn sỏng, hồn nhiên H: Tìm đoạn văn câu văn thể quan sát tinh tế ALiôsa nhỡn nhận đứa trẻ? H: Phân tích cảm nhận, nhận xét câu văn giàu hình ảnh? H: Chuyện đời thường vườn cổ tích lồng vào nghệ thuật kể chuyện Gorki nào? ( Các chi Tiết liên quan đến người mẹ người bà) Những câu văn biểu cảm Aliôsa liên tưởng mẹ cú tác dụng gì? Những quan sát nhận xét tinh tế Aliosa - Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ "chúng ngồi sát vào nhau" gà - Khi lúc đại tá xuất " chúng lặng lẽ ngỗng" => So sánh xác phù hợp, cảm thông với sống Chuyện đời thường vườn cổ tích - Chi Tiết bọn trẻ nhắc đến dỡ ghẻ => tưởng tượng phong phú - Chi Tiết "người mẹ thật" Aliôsa lạc vào 637 Nhận xét vai trị yếu tố cổ tích? giới cổ tích - Hình ảnh người mẹ nhân hậu HĐ 2: Tổng kết văn bản: - Mục tiêu: HS khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm * Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất thơ, hấp dẫn, lôi III, Tổng kết: - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân, lớp - Sản phẩm: Câu trả lời HS , ghi * Về ND chủ đề: - Tiến trình hoạt động: - Tình bạn thõn thiết Aliụsa với ba đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở người lớn ? Khái quát lại ND NT truyện - Aliôsa đứa trẻ tốt cứng cỏi * NT kể chuyện: - Tự thuật, nhớ lại hình dung, tưởng tượng lại ấn tượng thời thơ ấu So sánh xác Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lí nhân vật Củng cố:GV chốt lại kiến thức => HS Chuyện đời thường truyện cổ tích lồng đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK IV Hoạt động luyện tập, vận dụng ( 4p) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: 638 Viết đoạn văn cảm nhận đứa trẻ văn Sưu tầm đọc truyện M Goriki Ngày Nguyễn Thị Thu Hường Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 90 Trả kiểm tra tổng hợp kỡ I I Mục tiêu - Kiến thức : Qua trả giáo viên giúp học sinh Củng cố Các kĩ làm bài.nhất biết vận dụng kiến thức tích hợp văn, tiếng Việt tập làm văn để làm kiểm tra tổng hợp - Năng lực : Rèn luyện kĩ viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận - Năng lực hợp tác, tự giải vấn đề, trình bày, tự học Phẩm chất: Giáo dục:Tinh thần kỉ luật, trung thực, khắc phục khuyết điểm II Chuẩn bị Thày : Chấm chữa Trò : Học lại kiểm tra III.Tiến trình I Hoạt động khởi động 5’ - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: Cá nhân, lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi 639 - Sản phẩm: trả lời miệng viết phiếu Cá nhân - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Đọc lại đề kiểm tra II.Hình thành kiến thức: 35’ I.Đề Bài- Đáp án (20’) - Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức làm bài, nhận ưu nhược điểm để phát huy hay khắc phục - Phương thức: Cá nhân, lớp - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi - Sản phẩm: ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Học sinh nhắc lại đề: - GV chộp lờn bảng - Hướng dẫn phân tích đề - Cơng bố đáp án, - Xây dựng dàn cho văn Câu 1 Đáp án điểm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, tác giả Phạm Tiến Duật 0.25 Sáng tác năm 1969 - lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt 0.5 Liệt kờ: Kính đèn, mui xe, thùng xe Hốn dụ: Trỏi tim Điệp ngữ: không cú 0.25 640 - Tái xe khơng kính với mức độ thường tích ngày nặng nề - Trỏi tim người lớnh lái xe Trường sơn với lòng yêu nước nồng nàn lòng căm thù giặc sâu sắc ý tâm giải phúng Miền Nam 0.25 Học sinh chép xác câu bất kỉ 0.25 Cách lớ giải hợp lớ 0.75 Viết đoạn diễn dịch 0.5 Cú dẫn trực tiếp 0.5 - Với biện pháp liệt kê, điệp ngữ “không cú” nhắc lại lần nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe, cũn cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường 0.5 - Đối lập với tất “không cú” “có” Đó trái tim – Hốn dụ trái tim- sức mạnh người lớnh Sức mạnh người ý tâm giải phóng Miền Nam chiến thắng bom đạn kẻ thù Câu 0.25 * Yêu cầu kiến thức: 0.5 4.0 - Ngụi kể thứ - Xây dựng tình để nhân vật gặp : -Xây dựng nhân vật nhân vật tụi giữ vai trò gợi chuyện, trò chuyện, nhân vật Thu người giữ vai trò kể lại chuyện xảy gia đỡnhnh ba ngày ụng Sỏu nghỉ phộp.(chú ý miêu tả vẻ mặt, ỏnh mắt, giọng núi tâm trạng suy nghĩ nhân vật Thu, ý xây dựng lời thoại , lời bình) - Xây dựng chuỗi việc theo trình tự định đảm bảo việc sau: - Khi vừa gặp ụng Sỏu - Trong ba ngày ụng sấu nghỉ phộp - Trong lỳc chia tay hai cha * Cho điểm: 641 + Biết làm văn tự bố cục viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát ( điểm) + Biết làm văn tự bố cục viết chặt chẽ, dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát cũn mắc số lỗi 3- điểm + Bài làm sơ sài cũn mỏc nhiều dựng từ đặt câu ( 2- điểm) + Bài làm sơ sài cũn mỏc nhiều dựng từ đặt câu ( 1-2 điểm) + Bài viết lạc đề xác định sai kể Điểm) Cảm nhận nhân vật Thu: - Hồn nhiên sỏng, cú tình yêu cha sõu sắc mónh liệt , chịu nhiểu thiệt thũi chiến tranh HĐcủa thầy trò 1.0 Nội dung II Đánh giỏ cụ thể: (10’) - Nhận xét làm - Ưu điểm * Ưu điểm: - Hiểu yêu cầu tự (kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm) - Bố cục: phần rừ ràng - Diễn đạt chặt chẽ * Khuyết điểm: - Một số tóm tắt văn Làng - Kể chưa - Nhược điểm - Một số diễn đạt cũn lủng củng - Một số làm sơ sài - Lỗi tả cũn mắc nhiều III Trả , lấy điểm ( 7’) 642 IV Hoạt động luyện tập, vận dụng ( 4p) -Mục tiêu: Củng cố, vận dụng nâng cao kiến thức - Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi GV - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời ghi - Phương án KTĐG: HS đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Đọc vài văn hay tiêu biểu đánh giá HS tự đánh giá, GV đánh giá HS - Tiến trình hoạt động: Sưu tầm đọc văn tự hay - Đọc, soạn văn : Bàn đọc sách Ngày Nguyễn Thị Thu Hường 643 644 ... sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Ngày /9/20 21 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỜ... đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng * Giáo viên gợi dẫn sinh nhắc lại kiến thức lịch sử trình tìm đường cứu nước Bác * Giáo viên bổ sung: Năm 19 11, Bác tìm... giao tiếp ngôn ngữ + Luôn học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc + Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi + Tiếp thu đẹp, hay, phê phán hạn chế, tiêu cực ( tảng văn hoá dân tộc) + Không chịu ảnh

Ngày đăng: 12/09/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w