CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ CÁC BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC CÓ ĐÁP ÁN MÔN KHOA SỬ ĐỊA LỚP 4 MỚI NHẤT CẤP TIỂU HỌC.

41 543 0
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ CÁC BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC CÓ ĐÁP ÁN MÔN KHOA SỬ ĐỊA LỚP 4 MỚI NHẤT CẤP TIỂU HỌC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh như dạy học theo Chuẩn KTKN, theo mô hình VINEN. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng đại trà là vô cùng quan trọng. Trong đó môn Lịch sửĐịa lí có vai trò vô cùng quan trọng giúp phát triển tư duy khoa học tốt nhất. Để có tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho học sinh lớp 4 kịp thời và sát với chương trình học, tôi xin giới thiệu sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và học có hiệu quả phân môn Lịch sử”. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ CÁC BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC CÓ ĐÁP ÁN MÔN KHOASỬĐỊA LỚP 4 MỚI NHẤT CẤP TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC  - CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Sáng kiến MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH VÀ HỌC TẬP CĨ HIỆU QUẢ PHÂN MƠN LỊCH SỬ LỚP CẤP TIỂU HỌC NĂM 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh dạy học theo Chuẩn KTKN, theo mơ hình VINEN Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường phổ thơng Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc nâng cao chất lượng đại trà vô quan trọng Trong mơn Lịch sử&Địa lí có vai trị vơ quan trọng giúp phát triển tư khoa học tốt Để có tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho học sinh lớp kịp thời sát với chương trình học, xin giới thiệu sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích học có hiệu phân môn Lịch sử” Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ CÁC BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC CÓ ĐÁP ÁN MÔN KHOA-SỬ-ĐỊA LỚP MỚI NHẤT CẤP TIỂU HỌC Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM MỤC LỤC Trang THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: ………………………………………… TĨM TẮT SÁNG KIẾN: Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến ……………………………………………………… Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: ……………………… Nội dung sáng kiến: ……………………………………………………………………………… MÔ TẢ SÁNG KIẾN: …………………………………………………………………………… Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến ……………………………………………………… Cơ sở lý luận vấn đề: ………………………………………………………………… Thực trạng vấn đề: ……………………………………………………………………… Các biện pháp, giải pháp thực hiện: ………………………………………… 4.1 Một số kiến thức giáo viên cần biết tìm hiểu:……………………………… 4.2.Tạo khơng khí học tập thoải mái, hòa đồng, hấp dẫn: ………………… 11 Tổ chức hoạt động giúp học sinh tiếp thu kiến thức qua việc khai thác kênh hình thơng tin sách giáo khoa:…………………… 16 4.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: ………… 20 4.5 Một số việc cần làm giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử: …… 21 5.Kết đạt được: …………………………………… ………………………………………… 22 6.Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 1.Kết luận: ………………………………………………………………………………………… 25 2.Khuyến nghị: …………………………………………………………………………………………… 25 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích học có hiệu phân mơn Lịch sử” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Biện pháp tổ chức dạy học Lịch sử Tác giả: Họ tên: …………………… Nam (nữ): ……… Ngày tháng/ năm sinh: ……………… Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, trưởng Tiểu học ………… Điện thoại: …………………… Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học ………………… Điện thoại: 03203930485 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học …………………… Điện thoại: ………………… Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tự chủ, tự giác, sáng tạo giảng dạy tổ chức, hướng dẫn học sinh học theo hướng tích cực Giáo viên dạy có tâm huyết với giáo dục, có trình độ chun mơn, có uy tín trước học sinh phụ huynh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 8/2014 đến hết tháng 1/2015 TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) ………………… XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Từ thực tế công tác, nhận thấy nhiều giáo viên nghĩ môn Lịch sử môn phụ, không quan trọng nên chưa trọng đầu tư cho mơn học Chính dẫn đến học sinh nắm kiến thức hời hợt, không chắn, lẫn lộn kiện nhân vật lịch sử, số làm em kiến thức sai nghiêm trọng, kiến thức mà em học; Một số em cịn khơng thích học mơn Lịch sử thấy học khơ khan, tẻ nhạt, giáo khơng coi trọng môn học Năm học 2014 - 2015, dạy giãn lớp 4, nhận thấy kiến thức mơn Lịch sử lớp khơng phải q khó học sinh tiếp thu Nếu người giáo viên có tâm huyết, nắm kiến thức, lại biết dẫn dắt, sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp học sinh hồ hởi, hứng thú u thích mơn học học có hiệu Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện: Ban giám hiệu nhà trường coi trọng tổ chức triển khai chuyên đề đổi phương pháp dạy học, phát huy tính sáng tạo giáo viên giảng dạy Trường trang bị máy chiếu, máy tính, kết nối Internet đến phòng chức năng… nhằm phục vụ cho việc giảng dạy giáo án điện tử Bản thân giáo viên trực tiếp dạy lịch sử lớp (dạy lớp 4) trường 2.2 Thời gian: Từ tháng 8/2014 đến hết tháng 1/2015 2.3 Đối tượng: Học sinh khối lớp 4, trường công tác Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Những phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học môn Lịch sử thực tế thường nhàm chán, căng thẳng, khơng có tác dụng khơi gợi, khơng hấp dẫn lôi học sinh tiếp thu Sáng kiến đề biện pháp, giải pháp phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học, khuyến khích, lôi học sinh, giúp học sinh phấn khởi tiếp thu nhằm tổ chức, hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức Lịch sử nhanh, chắn có thói quen học tập hợp lí phân mơn lịch sử Hình thành cho học sinh kĩ hoạt động, giao tiếp, kĩ tham gia cá nhân, kĩ tổ chức hoạt động, tự tin, chủ động tìm tịi kiến thức… + Các biện pháp sáng kiến có tính khả thi cao: Vì sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp học kì I năm học 2014-2015 Các biện pháp tổ chức học bám sát Chuẩn KTKN môn học với hệ thông câu hỏi vừa sức học sinh, thái độ giáo viên cởi mở tạo khơng khí học tập thoải mái, hịa đồng, tổ chức giảng có sức lơi học sinh, giáo viên ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng cung cấp tư liệu lịch sử kịp thời, phong phú hấp dẫn giúp học sinh tiếp thu dạy nhẹ nhàng hiệu + Lợi ích thiết thực sáng kiến: Giúp học sinh phấn khởi học bài, tiếp thu kiến thức nhanh, dễ dàng; u thích mơn học mà không tốn nhiều công sức, không tốn tiền Chỉ cần người giáo viên có tâm huyết có trình độ chuyên môn theo Chuẩn Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Sau học nghiệm Tơi thấy học sinh u thích học mơn Lịch sử, thích tìm hiểu lịch sử, khơng khí tiết học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động Hầu hết em có kĩ sử dụng đồ, lược đồ, có kĩ quan sát, nắm bắt thơng tin nhanh, trình bày kết học tập cách lưu loát 5.Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Đối với nhà trường: Cho phép tổ chuyên môn triển khai chuyên đề môn Lịch sử theo nội dung sáng kiến đến tất lớp - Đối với tổ chuyên môn: Triển khai chuyên đề môn Lịch sử theo nội dung sáng kiến đến tất lớp Hàng năm cần trì tốt việc tổ chức thi “Dân ta phải biết sử ta” theo hình thức “rung chng vàng” MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Giáo viên: Từ thực tế công tác, nhận thấy nhiều giáo viên nghĩ môn Lịch sử môn phụ, không quan trọng nên chưa trọng đầu tư cho môn học Chính dẫn đến học sinh nắm kiến thức hời hợt, không chắn, lẫn lộn kiện nhân vật lịch sử, số làm em kiến thức sai nghiêm trọng, kiến thức mà em học 1.2 Học sinh: Nhiều học sinh không thích học mơn Lịch sử mơn lịch sử nội dung học vốn khô khan, tẻ nhạt; cô giáo khơng coi trọng băng mơn học khác nên em xao nhãng không tâm học Kết khảo sát môn Lịch sử thường thấp môn học 1.3 Bản thân: Năm học 2014 - 2015, dạy giãn lớp 4, nhận thấy kiến thức mơn Lịch sử lớp khơng phải q khó học sinh tiếp thu Nếu người giáo viên có tâm huyết, nắm kiến thức, lại biết dẫn dắt, sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp học sinh hồ hởi, hứng thú u thích mơn học Tơi nghĩ mơn Lịch sử có vai trị qua trọng giáo dục kĩ sống nhân cách học sinh Bác Hồ dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Ở vào giai đoạn lịch sử nay, lời Bác dạy có ý nghĩa sâu sắc hết mà dư luận xã hội lo ngại chuyện “hổng” kiến thức lịch sử học sinh cấp học Đó nỗi trăn trở nhà giáo tâm huyết hệ tương lai đến lịch sử, nguồn gốc, truyền thống dân tộc Bởi tơi thực nghiên cứu đề biện pháp, giải pháp nhằm giúp học sinh u thích học tốt mơn Lịch sử Cơ sở lý luận vấn đề Chúng ta cần nắm vững mục tiêu giáo dục tiểu học giúp HS có kiến thức tồn diện người, tự nhiên xã hội Các môn học nhà trường góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục chung Phân mơn Lịch sử tiểu học cung cấp cho học sinh lượng kiến thức bản, thiết thực nhân vật, kiện, tượng lịch sử tiêu biểu lịch sử Việt Nam…… Chính vậy, mơn Lịch sử có ý nghĩa giáo dục truyền thống Giảng dạy tốt phân môn Lịch sử lớp giúp em bước đầu nhận thức u thích mơn học, góp phần quan trọng việc giáo dục truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc ta Thông qua học Lịch sử học sinh tự hào đất nước, người Việt Nam, yêu thiên nhiên tươi đẹp, kế thừa phát huy truyền thống quý báu dân tộc 3.Thực trạng vấn đề Từ thực tế công tác, nhận thấy nhiều giáo viên nghĩ môn Lịch sử môn phụ, không quan trọng nên chưa trọng đầu tư cho mơn học Có giáo viên cịn cho dạy lịch sử ảnh hưởng đến hai mơn quan trọng mơn Tốn mơn Tiếng Việt Tôi cho suy nghĩ chưa Chính dẫn đến học sinh nắm kiến thức hời hợt, không chắn, lẫn lộn kiện nhân vật lịch sử, số làm em kiến thức sai nghiêm trọng, kiến thức mà em học, số em cịn khơng thích học mơn Lịch sử thấy học khơ khan, tẻ nhạt, cô giáo không coi trọng Phân môn Lịch sử lớp lại môn học với học sinh vừa học xong lớp 3, học sinh bắt đầu làm quen, học thành môn riêng nên học sinh bỡ ngỡ khó tiếp thu kiến thức, giáo viên gặp khó tổ chức dạy học em sống lại với khí chiến thắng trận Bạch Đằng xưa Còn dạy bài: “Chùa thời Lý” giáo viên lại yêu cầu em học sinh quan sát hình chụp Chùa Một Cột Chùa Keo, sau đọc hiểu thơng tin sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp trang 33; Từ có nhận xét đơn giản, ban đầu kiến trúc thời Lý (đây yêu cầu dành cho học sinh khiếu) Như vậy, tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm kiến thức Lịch sử với kênh hình cần thực theo bước sau: - Giới thiệu sơ lược thông tin kênh hình - Nêu mục đích tìm hiểu kiến thức với kênh hình cụ thể - Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi gợi ý, dẫn dắt để học sinh có sở hình dung, tìm hiểu kiến thức từ hình ảnh lịch sử cụ thể - Gọi học sinh trả lời câu hỏi từ dễ đến khó - Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung thêm trước giáo viên chốt kiến thức 4.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Lịch sử diễn khứ Việc tái lại lịch sử gần tồn việc khó khăn, giáo viên sử dụng tư liệu đồ, lược đồ, tranh ảnh, phim,…vào việc giảng dạy góp phần lớn giúp học sinh tái kiện lịch sử gần giống tồn Bộ đồ dùng mơn Lịch sử lớp Bộ Giáo dục ban hành cũ, thiếu nhiều, số tranh, ảnh, lược đồ, đồ sách giáo khoa có nhiều chưa đầy đủ nên giáo viên cần phải sưu tầm thêm Internet Để làm cho giảng lịch sử phong phú, sinh động, hấp dẫn học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ môn lịch sử cách nhẹ nhàng, giáo viên cần phải ứng dụng công nghệ thơng tin vào việc tìm tư liệu thiết kế giảng Giáo viên sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế giảng máy tính Những giảng lịch sử vừa phong phú tư liệu vừa tạo hứng thú cho học sinh, lại đảm bảo thời gian tiết học, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực,… Cách tiết kiệm nhiều kinh phí làm đồ dùng dạy học thủ công trước Chẳng hạn dạy Trường học thời Hậu Lê sách giáo khoa Lịch sử & Địalí trang 48, tơi ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp tư liệu phong phú cho học sinh sau: Ảnh chụp Quốc Tử Giám; tranh vẽ cách dạy học thi cử nhà Hậu Lê, tranh vẽ lễ vinh quy bái tổ (lễ đón rước người đỗ cao làng) Nhờ sử dụng phần mềm PowerPoint nên giáo viên in tranh làm tốn tiền của, sử dụng hình ảnh linh hoạt, nhanh chóng có chất lượng Lúc học sinh quan sát tranh ảnh này, giáo viên chẳng cần thuyết giảng lời nói nhiều học sinh hình dung rõ nét giáo dục chế độ đào tạo thời nhà Hậu Lê Khi giảng dạy “Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)”, sử dụng số hiệu ứng lược đồ vào đường hành quân mũi tiến quân quân Tây Sơn gồm có mũi tiến cơng qn Thanh Thăng Long, mũi quân ta chặn đường rút lui quân địch đường quân Thanh rút chạy…Bằng hiệu ứng học sinh hiểu lịch sử nhanh dễ dàng, em kể lại diễn biến tiến công vua Quang Trung sinh động Ứng dụng công nghệ thông tin giúp hỗ trợ giúp tái lịch sử lại thuận lợi cho giáo viên cần cập nhật thông tin, tư liệu mới, hấp dẫn, gần với Dạy lịch sử: “Nhà Lý dời đô Thăng Long” cung cấp thêm số tranh ảnh kỉ niệm nghìn năm Thăng Long –Hà Nội (tổ chức năm 2010) số hình ảnh đẹp, đại thủ Hà Nội ngày Cũng nhờ có cơng nghệ thơng tin, tơi tổ chức thi “Rung chng vàng” củng cố kiến thức cuối tiết dạy, tiết học ôn tập lịch sử cách xây dựng hệ thống câu hỏi phần mềm trình diễn PowerPoint hấp dẫn lôi học sinh học hiệu Có thể nói: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy học phân môn Lịch sử biện pháp cần thiết, hiệu mặt cung cấp tư liệu, thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, học sinh tiếp thu nhẹ nhàng, hiệu 4.5 Một số việc cần làm giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử: 4.5.1 Sau giai đoạn lịch sử giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự hệ thống lại kiến thức học: Đây việc làm quan trọng, học sinh có nắm kiến thức kiện lịch sử tiêu biểu có hệ thống khắc sâu kiến thức lịch sử, bước đầu em biết hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử, hiệu dạy học nâng lên Khi học xong phần lịch sử giai đoạn: “Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)” giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu như: Nước Văn Lang đời; Sau nước Văn Lang nước Âu Lạc; Năm 179 TCN Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc; Hoặc sau học xong giai đoạn lịch sử: “Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400)”, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu như: Những sách quan tâm phát triển nông nghiệp nhà Trần; Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên… 4.5.2 Lập góc học tập lịch sử, thư viện lớp học tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu lịch sử dân tộc Trong năm học, dạy học phân môn Lịch sử, giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp lập góc học tập lịch sử tạo góc thư viện lớp học Việc tạo lập góc lịch sử lớp học khơng tốn mang lại hiệu tốt Đầu năm hoc, giáo viên phát động học sinh sưu tầm tư liệu: tranh, ảnh lịch sử liên quan đến lịch sử chương trình lớp (tư liệu, tranh ảnh giáo viên học sinh sưu tầm) Nhờ có góc lịch sử, học sinh có tư liệu tham khảo kịp thời nắm vững kiện, nhân vật lịch sử học cách tự nhiên khơng cần phải học thuộc lịng kiện, mốc thời gian khơ khan, khó nhớ (góc lịch sử lớp học giống bảo tàng lịch sử nhỏ lớp) Khi tổ chức, hướng dẫn học sinh trình bày tranh ảnh, tư liệu lịch sử, giáo viên cần giúp học sinh trình bày tranh ảnh, tư liệu lịch sử theo thứ tự, hệ thống theo mốc thời gian lịch sử cho dễ sử dụng Giáo viên cần chọn lựa tranh ảnh minh họa kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử 4.5.3 Liên hệ kiến thức học với thực tế Điều quan trọng dạy học lịch sử phải gắn kiến thức lịch sử với đời sống thực tế Học sinh phải biết địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử có thật đất nước địa phương minh Giáo viên liên hệ với địa danh có thật Nếu địa phương có địa danh mang tên nhân vật lịch sử giáo viên cần liên hệ để khắc sâu cho học sinh Ví dụ dạy Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Giáo viên hỏi: Ở địa phương chúng ta, em có biết đường, trường học mang tên người huy tối cao kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ? (Trường THCS Trần Hưng Đạo) Khi học bài: “Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” Giáo viên liên hệ cách tổ chức thi kể tên đường, trường học mang tên Bà Trưng, Ngô Quyên, để nhắc đến em nhớ đến kiện, nhân vật lịch sử Hoặc Văn học khoa học thời Hậu Lê, giáo viên liên hệ thi học sinh giỏi toán lại đặt tên thi giải toán Lương Thế Vinh Các em dựa vào nội dung nhận biết Lương Thế Vinh tác giả Đại thành tốn pháp (một cơng trình khoa học tiêu biểu toán học thời Hậu Lê), giới thiệu thêm tác phẩm thơ Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Vì thơ em chương trình tiểu học Do qua cách giới thiệu này, em cảm nhận kiện, nhân vật lịch sử hồn tồn có thật, gần gũi với đời sống Như vậy, việc liên hệ học với thực tế, giáo viên truyền tình cảm yêu nước, lòng tự hào lịch sử dân tộc đến học sinh Học sinh có động lực học tập, u thích mơn học Đó đích cao việc dạy học lịch sử Kết đạt Sau thời gian áp dụng biện pháp, giải pháp sáng kiến vào thực tế giảng dạy phân môn Lịch sử trường, thu nhận kết bước đầu sau: + Học sinh u thích học mơn Lịch sử, tâm vào học hơn, học sinh tích cực học, thích tìm hiểu lịch sử, khơng khí tiết học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động + Hầu hết em có kĩ sử dụng đồ, lược đồ, biết dựa vào lược đồ để kể lại đúng, sơ lược diễn biến trận đánh, tiến cơng, phục kích + Học sinh có kĩ quan sát, ghi nhớ thơng tin nhanh, trình kiến thức học tập cách lưu loát, rõ ràng + Học sinh lớp dạy triển khai áp dụng sáng kiến đạt kết khảo sát cao hẳn học sinh lớp dạy chưa triển khai Cụ thể kiểm tra cuối kì I năm học 2013-2014 đạt: 88,6%, kiểm tra cuối kì I năm học 2014-2015 đạt: 98,5%, đặc biệt số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 nhiều hẳn 6.Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Sáng kiến công nhận, triển khai giúp giáo viên dạy học tốt môn Lịch sử lớp 4, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện, giáo dục kĩ sống nhân cách học sinh cần điều kiện: - Đối với giáo viên: Đối xử công với môn học, không xem mơn phụ, khơng quan trọng; Ln tìm tòi nghiên cứu kiến thức lịch sử liên quan, bám sát mục tiêu bài, lựa chọn phương pháp hình thức phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, sáng tạo việc xây dựng kế hoạch dạy, hướng dẫn học sinh học tập, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tư vấn với phụ huynh học sinh,….phải truyền lòng say mê học lịch sử cho em niềm tự hào trang sử vẻ vang dân tộc - Đối với nhà trường: Ban giám hiệu cho phép triển khai chuyên đề Lịch sử với biện pháp, giải pháp sáng kiến đề giám sát, hướng dẫn tổ chức việc thực nghiêm túc chuyên đề triển khai Hàng năm cần trì tốt việc tổ chức thi “Dân ta phải biết sử ta” theo hình thức “rung chng vàng” để kích thích việc dạy học tốt mơn Lịch sử nhà trường - Về sở vật chất nhà trường: Cần có trang bị nhiều máy chiếu đa (ít máy/1 khối) Đây điều kiện quan trọng giúp giáo viên truyền tải lượng thông tin lịch sử phong phú đến học sinh, giúp em ghi nhớ kiến thức lịch sử nhanh nhất, nhẹ nhàng hiệu - Mỗi gia đình học sinh: ln quan tâm đến việc dạy lịch sử cho em cách kể câu chuyện lịch sử liên quan, thay mua truyện tranh nước ngồi mua truyện lịch sử dành cho thiếu nhi để bổ trợ thêm kiến thức lịch sử cho em KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đánh giá thực trạng: Ban giám hiệu nhà trường coi trọng tổ chức lớp học tập nâng cao chuyên môn cho giáo viên, triển khai chuyên đề đổi phương pháp dạy học, phát huy tính sáng tạo giáo viên giảng dạy như: chuyên đề giáo án điện tử, chuyên đề dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ Tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn Trường trang bị máy chiếu, máy tính, kết nối Internet đến phòng chức năng… nhằm phục vụ cho việc giảng dạy giáo án điện tử Ngoài ra, thư viện trường có nhiều sách lịch sử, truyện lịch sử phục vụ cho môn học Bản thân giáo viên ln tích cực trau dồi kiến thức, ln rèn kĩ nghiệp vụ, nhiệt tình tự học, có ý thức làm việc nghiêm túc, chịu khó tìm tịi học hỏi từ Internet, tích góp kinh nghiệm thân đồng nghiệp, u thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu học tập Đây điều kiện tốt giúp triển khai, áp dụng biện pháp, giải pháp sáng kiến vào thực tế giảng dạy Tuy nhiên, môn Lịch sử lớp môn học mẻ học sinh nên học sinh chưa quen với cách học Nên việc tiếp thu kiến thức lịch sử em chắn nhiều hạn chế, cần có thời gian để hoàn thiện dần giải pháp, biện pháp sáng kiến - Các biện pháp, giải pháp thực hiện: Soạn giảng bám sát mục tiêu dạy, bám sát Chuẩn kiến thức kĩ môn học Lịch sử; Các giảng bước đầu linh hoạt, sáng tạo mở rộng với học sinh khiếu Đã tạo không khí học tập thoải mái, hịa đồng, hấp dẫn với học sinh Tổ chức hoạt động giúp học sinh tìm hiểu kiến thức qua việc khai thác kênh hình, đọc hiểu thông tin sách giáo khoa Tuy nhiên, biện pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy Lịch sử nhiều hạn chế lớp trường tơi cịn phân tán khu khác khơng thể đáp ứng yêu cầu Biện pháp lập góc học tập lịch sử, thư viện lớp học tạo điều kiện cho học sinh hội tìm hiểu lịch sử dân tộc… Tuy nhiên chưa thực theo sáng kiến đề mà thực qua tủ thư viện lưu động Giáo viên cho học sinh tham khảo thêm tư liệu lịch sử mà thư viện nhà trường có ngồi học - Kết áp dụng biện pháp, giải pháp: Khi áp dụng biện pháp, giải pháp vào việc giảng dạy phân môn Lịch sử thu nhận kết sau: Học sinh yêu thích học mơn Lịch sử, thích tìm hiểu lịch sử, khơng khí tiết học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động Hầu hết em có kĩ sử dụng đồ, lược đồ, biết dựa vào lược đồ để thuật lại diễn biến khởi nghĩa, chiến đấu Khi học xong bài, học sinh có kĩ quan sát, ghi nhớ thơng tin xác, biết trình bày kiến thức học tập cách lưu loát Học sinh triển khai áp dụng sáng kiến đạt kết khảo sát cao học sinh chưa triển khai Cụ thể là: Bài kiểm tra Lịch sử cuối học kì I năm học 2013-2014 (khi chưa triển khai thực nghiệm) đạt: 90,5% Bài kiểm tra Lịch sử cuối học kì I năm học 2014-2015 (khi triển khai thực nghiệm) đạt: 98,6%, đặc biệt số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 mơn Lịch sử cao hẳn học kì I năm học trước 2.Khuyến nghị: Bậc tiểu học bậc học tảng, mơn Lịch sử nhà trường có tầm quan trọng việc giúp học sinh phát triển toàn diện kiến thức, kĩ sống phẩm chất nhân cách theo mục tiêu giáo dục tiểu học Để bước nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, thay đổi tình trạng “hổng” kiến thức lịch sử học sinh, cần có quan niệm đắn vị trí mơn học, kết hợp từ nhà trường với gia đình tồn xã hội nhằm bước nâng cao chất lượng môn học, đào tạo hệ trẻ có kiến thức tồn diện, có hiểu biết sâu sắc nguồn gốc, truyền thống dân tộc Bởi Ban giám hiệu cần có giải pháp khuyến khích giáo viên coi trọng, tâm đến việc giảng dạy nâng chất lượng giáo dục phân môn Lịch sử Đối với giáo viên, tổ chức thi đua nhóm tránh tạo tâm lí ganh đua nhóm cách q mức mà phải nhóm khơng giành điểm cao cảm thấy phải cố gắng nhiều khơng ganh ghét, ngược lại nhóm thắng không tự cao Bởi sau thi đua học sinh nhóm, giáo viên cần sáng tạo việc khuyến khích động viên, khen ngợi tất học sinh Giáo viên có nhiều cách tạo hứng thú cho học sinh giáo viên cần phải ln nhớ rằng, dù tổ chức theo hình thức phương pháp mục đích cuối phải giúp học sinh phấn đấu hoàn thành kiến thức, kĩ thái độ với môn học Ngày việc tìm kiếm tranh, ảnh, lược đồ, đồ Internet khơng khó khăn trước tìm thêm tranh ảnh ngồi sách giáo khoa để bổ trợ thêm kiến thức, giáo viên cần sử dụng khai thác triệt để hết ý đồ kênh hình sách giáo khoa Bộ giáo dục phát hành Khi lập thư viện lớp học giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách xếp ngăn nắp khuyến khích học sinh đọc sách Trên sáng kiến nhỏ để dạy học tốt môn Lịch sử lớp mà đúc rút trình giáo dục giảng dạy Tơi xin trình bày q thầy giáo, giáo đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp chia sẻ Ban giám khảo quý thầy giáo, giáo đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! …………, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: ………………………………………… TÓM TẮT SÁNG KIẾN: Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến ……………………………………………………… Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: ……………………… Nội dung sáng kiến: …………………………………………………………………… ………… MƠ TẢ SÁNG KIẾN: …………………………………………………………………… ……… 1 Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến ……………………………………………………… Cơ sở lý luận vấn đề: ………………………………………………………………… Thực trạng vấn đề: …………………………………………………………………… … Các biện pháp, giải pháp ………………………………………… thực hiện: 4.1 Một số kiến thức giáo viên cần biết tìm hiểu: ……………………………… 4.2.Tạo khơng khí học tập thoải mái, hòa đồng, hấp dẫn: ………………… Tổ chức hoạt động giúp học sinh tiếp thu kiến thức qua việc khai thác kênh hình thơng tin sách giáo khoa: …………………… 4.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: ………… 4.5 Một số việc cần làm giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử: …… 5.Kết đạt được: …………………………………… ………………………………………… 6.Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: …………………………………………………………………… …………………… 2.Khuyến nghị: …………………………………………………………………… ……………………… ... DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ CÁC BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC CĨ ĐÁP ÁN MƠN KHOA- SỬ-ĐỊA LỚP MỚI NHẤT CẤP TIỂU HỌC Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM MỤC LỤC Trang THÔNG TIN... thích học mơn Lịch sử thấy học khô khan, tẻ nhạt, cô giáo không coi trọng Phân môn Lịch sử lớp lại môn học với học sinh vừa học xong lớp 3, học sinh bắt đầu làm quen, học thành môn riêng nên học. .. hiểu lịch sử dân tộc Trong năm học, dạy học phân môn Lịch sử, giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp lập góc học tập lịch sử tạo góc thư viện lớp học Việc tạo lập góc lịch sử lớp học khơng

Ngày đăng: 20/02/2016, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan