1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án KIỂM TRA học kì i – môn tin học 11 năm học 2011 2012

4 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Mục tiêu: Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong chương trình học kì I, cụ thể: - Hiểu khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.. - Biết kha

Trang 1

-Ngày soạn: 11/12/2011

GIÁO ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2011-2012

Môn: Tin học 11 Thời gian làm bài: 45 phút.

I Mục tiêu: Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong chương trình học kì I, cụ thể:

- Hiểu khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ

- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch Phân biệt được thông dịch và biên dịch

- Mô tả được các thành phần của NNLT

- Biết 1 số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng và biến

- Biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên đúng, sai

- Biết cấu trúc và các thành phần của 1 chương trình đơn giản

- Biết khai báo biến

- Biết các hàm số học chuẩn, cách biểu diễn các biểu thức số học trong Pascal

-Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Soạn đề kiểm tra và đáp án.

2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã nêu trên.

III Nội dung đề:

1 Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận

2 Ma trận đề

Các thành phần

của NNLT

2

0.5

2 0.5 Cấu trúc

chương trình 2 0.5 1 1.0 3 1.5 Một số kiểu dữ

liệu chuẩn –

Khai báo biến

3 0.75

1 1.0

4 1.75 Phép toán, biểu

thức

1 0.25

2 2.0

3 2.25 Dịch, thực hiện

và hiệu chỉnh

chương trình

1 0.25

1

1.0

1 1.0

3

2.25 Cấu trúc rẽ

nhánh

2 0.5

1 2.0

3 2.5

3.0 4 4.0 3 3.0 19 10.0

4 Nội dung đề:

I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng nhất (A, B, C, D) sau:

Câu 1: Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :

A Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy

B Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nâng cấp

C Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán

D Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình này

Câu 2: Khai báo nào sau đây đúng?

Câu 3: Câu nào sau đây đúng khi nói về biến?

A Biến là đại lượng do người lập trình đặt B Biến có giá trị không đổi trong suốt quá trình

Trang 2

-thực hiện chương trình

C Có một số biến có sẵn trong chương trình,

không cần khai báo

D Tên biến có độ dài tùy ý

Câu 4: Chương trình dịch dùng để làm gì?

A Để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ bậc cao

B Để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang hợp ngữ

C Để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy

D Để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ máy sang hợp ngữ

Câu 5: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?

Câu 6: Trong Turbo Pascal, tên nào là tên đúng do người lập trình đặt trong các tên sau:

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Cần có để chuyển chương trình nguồn thành chương trình

đích”

Câu 8: Trong các lựa chọn cho sau đây, lựa chọn nào là hằng xâu?

Câu 9: Kết quả của phép tính 100div10+105mod5

Câu 10: Hàm nào sau đây dùng để khai tính căn bậc hai?

Câu 11: Kết quả của phép toán (3>=4) and( 4mod2<>0)

Câu 12: Câu lệnh nào đúng ?

Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A if <biểu thức logic>; then <câu lệnh>;

B if <biểu thức logic> then <câu lệnh>;

C if <biểu thức logic>, then <câu lệnh>;

D if <biểu thức logic> : then <câu lệnh>;

Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A if a=5; then a:=a+1;

B if a=5, then a:=a+1;

C if a=5: then a:=a+1;

D if a=5 then a:=a+1;

Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A For i:=1 to 10 do S:=S+i;

B For i:=1 to 10 do S=S+i;

C For i:=1 downto 10 do S:=S+i;

D For i:=1 downto 10 do S=S+i;

Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để:

Trang 3

A Khai báo biến

B Khai báo hằng;

C Khai báo tên chương trình;

D Khai báo thư viện

II TỰ LUẬN:

Câu 1(2đ): Hãy viết lại các biểu thức sau từ dạng toán học sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal.

a x2 + 2y - 4

b

Câu 2(1đ): Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal sau:

Program cau2; {dòng 1}

Const m=10; {dòng 2}

Var a,b, c : integer; {dòng 3}

Begin {dòng 4}

a:=2; b:=5; {dòng 5}

c:= a-b*m; {dòng 6}

Writeln(‘Ket qua la: ‘,c); {dòng7}

Readln {dòng 8}

End {dòng 9}

a) Hãy cho biết ý nghĩa của dòng lệnh thứ 2

b) Chương trình trên cho kết quả là gì?

Câu 3( 3đ): Hãy viết chương trình nhập vào một số nguyên từ bàn phím và thông báo số nguyên vừa

nhập có chia hết cho 5 hay không?

IV Đáp án:

I.Trắc nghiệm:

II Tự luận:

1 a sqr(x)+2*y-4

b sqrt(x*x-3)+abs(x-2)

1.0 1.0

2 a) Ý nghĩa của dòng lệnh thứ 2 là khai báo hằng m có giá trị bằng 10

3 Program cau3;

Var a: integer;

Begin

Write(‘nhap gia tri a ‘); readln(a);

If a mod 5 = 0 then write(a,’chia het cho 5’)

Else write(a,’khong chia het cho 5’);

Readln;

End.

0.5 0.5 0.5 1.0 0.5

Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm

V.Phê duyệt đề

Hoà Sơn, ngày tháng 12 năm 2011

Trang 4

-VI Thống kê kết quả kiểm tra

11/4

11/6

11/8

11/10

11/12

VII Nhận xét bài làm của học sinh:

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w