1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn lớp 10 kì 2 soạn cv 5512, có chủ đề tích hợp

329 354 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 329
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn lớp 10 kì 2 có chủ đè tích hợp . Giáo án soạn chuẩn theo cv 3280 và cv 5512 mới nhất, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... giáo án có đề kiểm tra giữa kì, cuối kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Tiết 52, 53 – KHDH Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: PHÚ VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) Hán Siêu Trương I Mức độ cần đạt a TT MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe, Viết Nêu ấn tượng chung tác phẩm; nắm hoàn cảnh sáng tác, nhận biết đề tài, bố cục, hình tượng nhân vật Phân tích giá trị nội dung đặc trưng thể phú đặc sắc nghê thuật phú Phú sơng Bạch Đằng Phân tích, đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Trình bày cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm Đọc mở rộng tác phẩm khác tác giả tài liệu liên quan Tích hợp kiến thức văn hóa truyền thống lịch sử anh hùng thời đại nhà Trần với chiến công vang dội thơ văn học Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão, Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải, Hịch Tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn… giúp Hs hiểu sâu sắc có hệ thống hào khí Đơng A nội dung u nước văn học trung đại MÃ HOÁ Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Biết trình bày báo cáo kết tập dự án, sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp N1 Nắm bắt nội dung quan điểm thuyết trình, trao đổi phản hồi Biết cảm nhận, triển khai thành viết (nghị luận văn học) hình tượng nhân vật Khách, chủ nghĩa yêu nước NG1 V1 Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý 10 Nắm cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ nhóm 11 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất chủ yếu: Yêu nước; Trách nhiệm 11 Niềm tự hào truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc; Lòng yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam; TC-TH 12 TN Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc GT- HT GQVĐ YN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy AO, A4,… Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A.TIẾN TRÌNH Hoạt động học Hoạt động Mở đầu (10 phút) Hoạt động Hình thànhkiến thức (50 phút) Hoạt động Luyện tập (15 phút) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP, KTDH Kết nối -Đ1 Xem video chiến thắng Bạch Đằng; chuẩn bị tâm tiếp nhận kiến thức Đàm thoại gợi mở Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Hình tượng nhân vật khách Câu chuyện bô lão Suy ngẫm nguyên nhân chiến thắng Lời ca bô lão khách III Tổng kết Thực hành tập luyện tập kiến thức kĩ Đàm thoại gợi mở Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật làm việc nhóm Đ3, Đ4, Đ5; YN, TCTH Dạy học giải vấn đề Phương án kiểm tra đánh giá GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu HS GV đánh giá phiếu học tập, sản phẩm học tập HS GV đánh giá phiếu học tập HS dựa Đáp án HDC Hoạt động Vận dụng (10 phút) Hoạt động Mở rộng (5 phút) Đ5; N1 YN V1, TCTH Bài tập đọc hiểu ngữ liệu phú + HS viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hình tượng sơng Bạch Đằng lịch sử + Vẽ đồ tư học - Dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề; Kĩ thuật phòng tranh GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu HS Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá B.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Kết nối - Đ1 b Nội dung: HS sử dụngMáy chiếu, quan sát video, kể nhanh, tư nhanh, trình bày phút để kể chiến công sông Bạch Đằng c Sản phẩm: Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán, năm 981, Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược, năm 1288, quân dân nước Đại Việt đánh tan quân Nguyên Mông d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV GV chiếu video chiến thắng 1288 - GV giao nhiệm vụ: ?đó chiến cơng dân tộc? kể thêm chiến công khác sông Bạch Đằng? ?Ý nghĩa lịch sử trận chiến - GV nhận xét dẫn vào mới: HĐ CỦA HS - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a.Mục tiêu: Đ1, Đ2 b Nội dung hoạt động: HS sử dụngsách giáo khoa, giấy A4 Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí GV cho Hs xem tranh di tích đền thờ Trương Hán Siêu núi Non nước thuộc thành phố Ninh Bình, Bảo tàng lịch sử tỉnh, khu di tích đền Trần (Nam Định) để tìm hiểu vật chiến thắng sông Bạch Đằng -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày phút, HĐ nhóm, bàn tay nặn bột để tìm hiểu nội dung tác giả, tác phẩm c Sản phẩm: 1) Tác giả - Là người có học vấn uyên thâm, tham gia chiến đấu quân dân nhà Trần chống quân Mông -Nguyên, vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng 2) Tác phẩm - Thể loại : phú cổ thể - Hoàn cảnh đời : vương triều nhà Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại q khứ anh hùng để củng cố niềm tin - Thể loại phú - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông Nguyên lần (1288) - Bố cục phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu giống bố cục phú nói chung - Bố cục: phần d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV GV cho Hs xem tranh di tích đền thờ Trương Hán Siêu núi Non nước thuộc thành phố Ninh Bình, Bảo tàng lịch sử tỉnh, khu di tích đền Trần (Nam Định) để tìm hiểu vật chiến thắng sơng Bạch Đằng * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Giáo viên giao nhiệm vụ - GV nhận xét chuẩn kiến thức HĐ CỦA HS HS tìm hiểu kiến thức lịch sử, áp dụng kĩ trình bày vấn đề nội dung văn thuyết minh để làm việc nhà theo nhóm, chuẩn bị thuyết minh trước lớp - HS thảo luận khoảng phút - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét chéo NHIỆM VỤ CỤ THỂ: Nhóm 1: Thuyết minh nét tác giả Trương Hán Siêu HS trả lời: - Trương Hán Siêu (? - 1354) - Người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (Ninh Bình) - Tính tình cương trực, học vấn un thâm -HS suy nghĩ trả lời cá nhân Nhóm 2: Thuyết minh vị trí địa lí (HS Vận dụng kiến thức văn thuyết chiến công gắn với địa danh sông Bạch Đằng GV chốt nhắc lại kiến thức minh, lịch sử, địa lí để tìm hiểu vấn đề Phát huy kĩ thuyết trình, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm – Từ đặc điểm thể phú cổ thể ( Năng lực thu thập thông tin, Năng phân chia bố cục Phú sông lực giải tình đặt ra, Năng lực trao đổi, hợp tác) Bạch Đằng HĐ 2: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Khách a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT b.Nội dung hoạt động: - HS sử dụng sgk, máy tính, giấy Ao để hoạt động nhóm tìm hiểu nhân vật Khách - Báo cáo sản phẩm - Khái quát vấn đề c Sản phẩm: Hình tượng nhân vật "khách" - "Khách" xuất với tư người có tâm hồn khống đạt, có hồi bão lớn lao Người thích ngao du sơn thủy ,muốn đến nhiều nơi ,muốn nhiều chỗ ,không phải ngao du sơn thủy mà cịn tìm hiểu lịch sử dân tộc - Tráng chí bốn phương "khách" gợi lên qua hai loại địa danh (lấy điển cố Trung Quốc địa danh đất Việt) + Buồn đau nhớ tiếc chiến trường xưa oanh liệt trơ trọi hoang vu - Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc Tâm trạng hoài niệm nhớ tiếc anh hùng xưa ( Từ cảnh ước lệ → cảnh thực : Đại Than ,Đơng Triều ….) +Vui trước cảnh vật vừa hồnh tráng ,vĩ đại ,vừa thơ mộng "Bát ngát sóng kình muôn dặm”, "thướt tha đuôi trĩ màu” với "nước trời ”, "phong cảnh ”, "bờ lau ”, "bến lách ” + Tự hào trước chiến tích khứ vẻ vang đau thương chi tiết - Khách – phân thân tác giả, tư ung dung, tâm hồn khoáng đạt d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Trước hoạt động: Cảm nhận ban đầu sông Bạch Đằng - Trong Hoạt động:Em hãyđọc văn - GV nhận xét ( Cách đọc diễn cảm ,cách ngắt nhịp, lưu ý đọc theo cảm xúc đoạn) * GV tổ chức HĐ nhóm: -GV chia lớp thành 04 nhóm, phát phiếu học tập -GV chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ -Hs hoàn thành phiếu học tập nhà chuẩn bị thuyết trình theo nhóm Nhóm 1: Làm phiếu học tập số Cử đại diện trình bày nhân vật Khách cảm hứng với du ngoạn sông Bạch Đằng Các thành viên nhóm bổ sung thêm Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đặt câu hỏi để làm sáng rõ vấn đề Gv nhận xét chốt ý (Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo Gv hỏi thêm số câu hỏi để luận Năng lực sử dụng ngôn ngữ) giúp làm sáng rõ vấn đề: Nhân vật Khách – phân thân tác giả Trương Hán Siêu lại tìm đến thiên nhiên với mục đích gì? Các địa danh nhân vật khách nhắc đến khách đến sớm chiều được? Vậy địa danh có ý nghĩa nào? Qua thấy vẻ đẹp tâm hồn tráng chí nhân vật khách? Bạch Đằng giang cảm nhận với sắc thái nào? – Cảm xúc khách trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: phấn khởi, tự hào hay buồn thương, nuối tiếc giá trị lùi vào q khứ? Lí giải? GV bình chuyển ý: Cái giới mà nhân vật Khách tìm đến khơng phải thiên nhiên tĩnh: vầng trăng lạnh, đám mây cao, dịng sơng vắng mà thiên nhiên ơng tìm đến giới hải hồ rộng lớn Cảm hứng viễn du mở đầu phú thực chuẩn bị khơng khí thích hợp cho người đọc trước bước vào giới hùng vĩ sông Bạch Đằng lịch sử TIẾT 2: HĐ 1: Tìm hiểu nhân vật bô lão Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT a b Nôi dung hoạt động: HS sử dụng sgk, suy nghĩ trả lời vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Hình tượng bơ lão - Các bơ lão đến với "khách" thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách Sau câu hồi tưởng việc "Ngô chúa phá Hoằng Thao", bô lão kể cho "khách" nghe chiến tích "Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã" - Cuộc đối đầu : ý chí yêu nước ,quyết bảo vệ Đất nước, nhân nghĩa ta >< mưu mô chước quỷ giặc - Diễn biến: trận chiến ác liệt mang hình tượng kỳ vỹ , tầm vóc đất trời - Kết thúc : Giặc thất bại ,chuốc nhục muôn đời Nước sông chảy hồi mà nhục qn thù khơng rửa nỡi ; “Trận Xích Bích chết trụi” - Lời kể theo trình tự diễn biến kiện với thái độ, giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào Lời kể ngắn gọn, đọng, súc tích, - Sau lời kể trận chiến suy ngẫm, bình luận bô lão chiến thắng sông Bạch Đằng: + Chỉ nguyên nhân ta thắng, địch thua :Trời đất cho nơi hiểm trở + Khẳng định vị trí, vai trò người Điều định “ ta có nhân tài giư điện an” “ Đai vương coi giặc nhàn “ Đó cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lý sâu sắc - Cuối lời ca vị bơ lão mang ý nghĩa tổng kết có giá trị tuyên ngôn chân lý : Bất nghĩa ( Lưu Cung ) tiêu vong có người nhân nghĩa ( Ngơ Quyền ,Trần Hưng Đạo ) lưu danh thiên cổ d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS nghiên cứu phiếu học tập - Trong Hoạt động: GV hướng dẫn - Thực hoạt động nhóm HS tìm hiểu hình tượng bơ lão, - Báo cáo sản phẩm nhómlàm việc theo bàn - Nhận xét chéo Làm phiếu học tập số GV chọn bàn:Cử đại diện trình bày nhân vật Bơ lão câu chuyên Bạch Đằng Giang lịch sử -Gv nhận xét chốt ý - sau hoạt động: GV đặt thêm số câu hỏi nội dung trình bày nhóm chưa đề cập đến: Các thành viên nhóm bổ sung thêm Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đặt câu hỏi để làm sáng rõ vấn đề HĐ 2: Tìm hiểulời ca cũng lời bình luận Khách a.Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT b Nội dung hoạt động: HS theo dõi sgk, tư duy, cảm nhận c Sản phẩm: Lời ca cũng lời bình luận Khách - Ca ngợi anh minh "hai vị thánh quân" - Ca ngợi chiến tích quân dân ta sông Bạch Đằng Hai câu cuối vừa biện luận vừa khẳng định chân lí : Trong mối quan hệ địa linh nhân kiệt, nhân kiệt yếu tố định Ta thắng giặc không "đất hiểm" mà quan trọng nhân tài có "đức cao" d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - GV giao nhiệm vụ: Lời ca nhân - HS suy nghĩ, trả lời (cá nhân) vật khách có ý nghĩa gì? -Gv nhận xét chốt ý HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết: Mục tiêu:, Đ5; N1, NG1; GT-HT a b Nội dung: HS tư duy, ghi nhớ kiến thức học c Sản phẩm: Giá trị nội dung: – Lòng yêu nước – Tự hào dân tộc truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa – Tư tưởng nhân văn cao đẹp: + Khẳng định đề cao vai trị người, đạo lí nghĩa + Nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng Nghệ thuật: – Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn - Nhóm nhóm treo kết làm việc: + Kể tên truyền thuyết, tích nhân vật, địa danh, dịng họ Nam Định mà em biết + Chọn truyền thuyết tích để kể cho lớp nghe - MC mời nhóm lên thuyết trình Nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết làm việc nhóm Truyền thuyết: Truyền thuyết Đức thánh Minh Không;Kiến quốc phu nhân Lương Minh Nguyệt; Mẫu Liễu Hạnh; Cường Bạo Đại Vương; bà chúa Phùng Ngọc Đài; thần Tam Bành;… - Sự tích Sự tích dịng họ Ngơ Bách Tính (Nam Trực) Sự tích dịng họ Ngơ làng Thi (Xn Thi – Xn Trường) Sự tích dịng họ Vũ (Hồnh Nha – Giao Thủy) Chuyện khai hoang lập làng dòng họ Phạm Nghĩa Hưng *Chọn kể: Truyền thuyết mẫu Liễu Hạnh Ngày xưa, thiên đình có gái Ngọc Hồng tên Liễu Hạnh Tính tình phóng túng ngang bướng, khơng chịu theo khn phép nhà trời Ngọc Hồng hết lịng dạy dỗ vơ ích, chứng giữ tật Giận nhà có gái hư khơng thể làm cho thiên hạ, Ngọc Hồng trị tội tu tỉnh Nhân lần Liễu Hạnh phạm lỗi, Ngọc Hoàng đày nàng xuống trần ba năm Sau xuống trần, Liễu Hạnh hóa thân thành cô gái đẹp, dựng quán chân núi đèo Ngang Đây nơi rừng núi vắng vẻ nơi đường thiên lý từ Bắc vào Nam vắt qua, nên hàng ngày không ngớt hành lại Từ xưa đến nay, sợ giặc cướp thú dữ, khơng dám đến mở qn bán hàng Vì ngơi hàng độc Liễu Hạnh ngày đông khách Bất kỳ lên đèo xuống đèo, qua qn khơng thể khơng ghé lại nghỉ chân, qn lại có gái tuyệt sắc Từ bị đày, Liễu Hạnh chưa bỏ nết cũ, khinh mạn trêu chọc người Cho nên, vào quán ăn bánh uống nước tiếp tục khơng Nhưng thấy chủ quán xinh đẹp mà giở thói cợt nhả, có ý cậy sức, cậy thế, cậy thần làm điều bất nàng trị tội khơng tha: lúc trở không lăn chết trở thành điên rồ ngây dại Hồi thời vua Lê Thái Tổ trị thiên hạ Tiếng đồn gái đẹp mở qn đèo Ngang khơng chốc lan truyền rộng Khắp nơi bàn tán xơn xao Người nói chủ qn gái võ nghệ đời, nàng địch trăm người lúc Kẻ cho ả giang hồ thành thạo, giỏi quyến rũ trai tơ mà cịn làm nhiều nghề khơng lương thiện khác Cũng có người cho nàng tiên xuống thử người phàm trần Mỗi người nói phách khơng biết mà tin Nhưng tiếng đồn xa gần cô chủ quán đèo Ngang thu hút vô số chàng trai vô công nghề từ làng quê đến kẻ chợ Hoàng tử vua Lê trẻ người non dạ, nghe tin bụng say mê Hồng tử muốn sai qn lính bắt người gái về, vốn biết tính vua cha nghiêm khắc, làm náo động phương chuyện không nhà vua cho phép Vả lại nghe nói người gái giỏi võ nghệ lại có nhiều phép thuật nên ngần ngại Sau khơng ngăn lịng ao ước trí tị mị, hơm, hồng tử giấu vua cha hồng hậu, sắm sửa cáng xá hành lý, đóng vai nhà quý tộc trẻ tuổi dẫn đoàn thị vệ cải trang Sau mười ngày đường, hồng tử vượt qua sơng Lam, núi Nam-giới, bước chân lên đèo cao Từ đèo Ngang, Liễu Hạnh biết có hồng tử đến tìm mình, lại biết chàng trai tầm thường, khơng có lĩnh gì, lại kiêu căng, dật lạc Để ngăn cản, nàng hóa phép thành đào tiên mọc vệ đường, chỗ hoàng tử nghỉ chân; có chín mọng đẹp mắt Hoàng tử vừa thấy đào thèm rỏ giãi, khơng đợi sai lính hầu, vội trèo lên ngắt xuống toan ăn Quả đào thơm ngát ngon lành, đâu bỏ vào miệng trở nên mềm nhũn tay hồng tử, thu nhỏ, cuối biến khơng cịn tý "Quả đào có ma?" Bọn thị vệ kinh hãi la lên khuyên hoàng tử nên cẩn thận Hoàng tử cảm thấy rờn rợn Nhưng khơng thể hiểu ý nghĩa răn đe kín đáo Liễu Hạnh, nên chốc sau chàng lại giục phu cáng tiếp tục nhanh đến chân đèo Khi giáp mặt Liễu Hạnh nhiên thầy lẫn tớ thảng sững sờ Chưa hoàng tử lại mê mẩn đến Người gái có nhan sắc kiều diễm lời đồn, cung đình vua cha dễ khơng có người sánh kịp Hồng tử kín đáo hạ lệnh cho đoàn dừng chân quán, lân la hết ăn đến uống kéo dài đến tận chiều, mặt trời gần lặn, bảo với chủ nhân: - Đường xa trời tối Chúng ta muốn nghỉ lại đêm Chẳng hay nữ chủ nhân có lịng khơng? Liễu Hạnh thừa rõ tâm tư hồng tử, khước từ: - Thưa cơng tử, hàng quán chật chội, có chị em đàn bà gái, cơng tử vị lại sợ không tiện Cách nửa dặm phía Đơng có làng xóm Các vị đến trú có sẵn nhà cửa dân phu phục dịch - Chúng ta cần nghỉ thôi! Nữ chủ nhân đừng lo Chỉ cần chỗ quán để căng đủ Ngoài xin hứa khơng làm phiền đến nữ chủ nhân - Nếu cơng tử tùy tiện Tối lại, người ăn cơm xong sửa soạn ngủ Những phu cáng lính hầu trải chiếu nằm la liệt sân Riêng hoàng tử có hai thị vệ căng trướng quán Trời mùa hè mát mẻ, trăng gió hữu tình Dưới ánh đèn dầu, hồng tử dựa cột trị chuyện với nữ chủ qn khơng rời Liễu Hạnh chịu khó ngồi nán lại tiếp Mỗi lời nói nàng đẹp lịng khách làm cho hồng tử thêm mê hồn Chàng quên lời hứa, đánh rơi vẻ đạo mạo lúc tới bắt đầu tả lơi Liễu Hạnh cự tuyệt chạy vào buồng Trong si mê, hồng tử khơng cần thể diện nữa, chạy theo vào Có ngờ đâu nháy mắt, Liễu Hạnh biến hình, phi thân lên núi bắt khỉ cho hóa thành gái đẹp để đánh lừa hồng tử Khơng thấy chủ quán đâu thấy cô gái khác buồng, hoàng tử liền cầm lấy tay dắt tới trước đèn Nhìn thấy gái đẹp khơng chủ, hồng tử liền giở trị suồng sã Nhưng chốc rú lên cách làm cho bọn lính hầu tỉnh dậy Trong tay hồng tử khơng phải gái nõn nà mà khỉ lông đầy người Bọn lính hầu xơng lại Vụt cái, khỉ lại biến thành rắn hổ mang hoa từ người hoàng tử vươn lên kèo nhà, há miệng phun lửa phì phì, biến Khi bọn lính hầu thắp đèn lên hồng tử ngã vật quán mê man, mặt cắt không cịn giọt máu Nửa đêm hơm người ta cắt ngựa trạm đưa hoàng tử kinh Về đến cung, hồng tử trở nên trí, hỏi khơng trả lời, cười nói Hồng hậu phi tần lo sợ Một mặt, Hoàng hậu cho giấu kín chuyện "vi hành" khinh suất đó, mặt khác cho mời bậc ngự y thầy thuốc giỏi khắp kinh thành Tuy nhiên, danh sư đón vào chữa chạy cho hồng tử lắc đầu bó tay Trong cung thêm bối rối hoảng hốt Sau cùng, có người mách nên vào xứ Thanh xin bùa phép tám vị Kim Cang họa may khỏi Lại kể chuyện ngàn năm trước, Phật bà Quan âm hôm biển Đông hóa phép thành hai túi: lên biển, cịn một, núi Ĩi làng An-đơng xứ Thanh Sau thời kỳ lâu dài, hai túi nở hai đóa hoa, từ đóa hoa bốn vị tướng có phép biến hóa cực kỳ huyền diệu Theo lệnh Phật bà, tám vị tướng thân chinh tám phương đánh dẹp tà ma quỷ quái hoành hành quấy nhiễu Dẹp xong, Phật bà gọi họ lại chỗ cũ Người ta quen gọi Bát Kim Cang Lập tức bọn thị vệ lệnh vua vào Thanh-hóa để xin bùa phép tám vị Kim Cang Nhờ có bùa phép, hoàng tử khỏi bệnh Sau bình phục, hồng tử cúi đầu nhận tội với vua cha, kể lại cho vua nghe tất câu chuyện gặp gỡ với nữ chủ quán đèo Ngang Vua Thái Tổ giận dữ, hồng tử dám khinh thường lệnh vua, bỏ phủ chơi, hãm vào cảnh thân tàn ma dại, nên xuống chiếu cất ngơi hồng tử mà lập thứ lên thay Nhưng vua cịn giận bờ cõi trị lại có người gái dám khinh nhờn phép nước Vua ban lệnh hỏi quan trấn thủ xứ Nghệ lai lịch nữ chủ quán đèo Ngang Sau thời gian cho người cất cơng dị la, quan trấn thủ gửi sớ tâu bày, sớ nói nữ yêu từ đâu đến, hay bắt hồn đàn ơng trai, khơng có phép tài cao khó lịng khuất phục Vua lại lệnh cho với pháp sư phù thủy cao tay trừ yêu Nhưng chẳng họ trở triều xin chịu tội khơng trị yêu mà phép giở bị Liễu Hạnh thu Vua lại đành phải cầu cứu tám vị Kim Cang Nhận lời vua, tám vị phi thân vào đèo Ngang Được tin chẳng lành, Liễu Hạnh ứng chiến Cuộc chiến đấu trở lên dội Mới đầu Tám vị Kim Cang làm trận bão lớn, mưa dồn gió giật khủng khiếp, đổ khắp lượt, nước tràn vào vây lấy đèo Ngang Liễu Hạnh hóa phép chống lại Nàng làm cho rừng đổ lại đứng dậy với đất đá bay rào rào vào kẻ thù Thấy Liễu Hạnh pháp thuật cao cường, tám vị Kim Cang lại hóa phép thành thú tập hợp nhe nanh múa vuốt xông vào hàng đàn toan xé cắn, Liễu Hạnh kịp thời bay lên không trung, dùng phép tiêu diệt hết bầy mãnh thú Trận đánh diễn ba ngày ba đêm Đèo Ngang trở thành bãi chiến trường rùng rợn Mọi phép thuật hai bên giở mà chưa phân thắng phụ Về sau tám vị Kim Cang biết bất lực, bay lên trời cầu khẩn Phật bà Phật bà ném cho họ túi Nhờ nên cuối Liễu Hạnh sa vào túi Phật bà Tám vị Kim Cang mang túi kinh báo tiệp Vua sân điện tra hỏi - Ngươi ai? - Tâu bệ hạ, gái Ngọc Hoàng bị đày xuống cõi trần, lấy vùng đèo Ngang làm nơi trú ngụ - Là Ngọc Hoàng lại phá phách dân làm hại hoàng tử ta? - Việc trừng trị bọn trai chòng ghẹo nhi nữ, ăn hiếp người cô đơn tuân theo phép nước, khơng phải phạm phép nước Thấy Liễu Hạnh nói Ngọc Hồng, lại thấy nàng đối đáp khơn ngoan, vua đổi giận làm vui Cho nên sau thẩm vấn, vua hạ lệnh tha bổng, khuyên nàng đừng gây náo động tàn hại dân lành Ít lâu sau Liễu Hạnh sinh đứa trai, bàn tay có sáu ngón, nàng mang đến ngơi chùa núi Hồng-lĩnh gửi cho nhà sư nuôi dạy, dặn nhà sư giúp cho lừng danh nước Rồi đó, đủ ba năm Liễu Hạnh trở trời Nhưng không Liễu Hạnh lại bị Ngọc Hoàng đày xuống trần lần Lần Liễu Hạnh đến đèo Ba-dội nơi vắng vẻ, dựng lên lầu ba tầng, bốn bên có thành bao bọc Trong thành có vườn, đủ thứ hoa thơm cỏ lạ Trong vườn tập hợp đủ giống chim Cạnh vườn có ao, thả đủ giống cá Hàng ngày nàng sai mở cửa cho khách hành qua lại tự vào nghỉ chân nhìn ngắm Ở có quán xá, lần trước, Liễu Hạnh thường hóa gái bán hoa quả, q bánh, trầu nước đồ chơi Ai ăn uống mua bán khơng sao, giở chuyện trộm cướp trăng hoa, bị nàng trừng trị Ở năm, Liễu Hạnh lại sinh trai thứ hai Đứa bé thiếu bàn tay ngón Nàng đem gửi cho sư nữ chùa Bà-đỏ, bảo sư rằng: - Ta hai lần xuống trần đẻ hai đứa con, định cho chúng trở thành vương giả khơng đạt, đứa thừa, đứa lại thiếu Hãy làm cho tiếng, trở thành Trạng Rồi đó, hết hạn trần Liễu Hạnh đốt tất lâu đài mà trở trời Những đứa Liễu Hạnh sau nhiên tiếng, có đứa tên Trạng Quỳnh Chỗ di tích ngơi đền Liễu Hạnh xây lên xứ Thanh xứ Nghệ, người ta dựng thành đền thờ núi Không dám động đến vật ngơi đền cả, sợ Liễu Hạnh báo thù KHẢO DỊ Truyện Liễu Hạnh từ lâu nho sĩ cải biến thành truyện đượm màu sắc tơn giáo nho hóa khác với truyện dân gian, nay, truyện kể dân gian nhiều biến đổi chủ đề: hình tượng tình tiết cắt xén, sàng lọc Theo Thính văn dị lục số thần tích Liễu Hạnh gái Ngọc Hồng, đánh vỡ chén ngọc bị giáng xuống trần đầu thai nhà Lê Thái Công, xã Vân-cát (Nam-định) mang tên Giáng Tiên Lớn lên làm nuôi viên quan hưu họ Trần, học hành nên có tài văn chương, giỏi đàn sáo Năm mười tám tuổi lấy chồng Đào lang, viên quan làng Được ba năm hết hạn đày không bệnh mà chết, để lại cho chồng trai, gái Nhưng "trần dun chưa dứt", Ngọc Hồng lại cho xuống trần, lần với phép biến hóa huyền diệu Nàng gặp lại bố mẹ chồng con, sau lại bỏ đi, tính tình phóng túng, tung tích vơ định: làm gái thổi sáo, hóa bà già chống gậy, ẩn bất thường Ở Lạng-sơn, nàng làm thơ ghẹo nho sĩ, hồ Tây làm cô hàng rượu ngâm vịnh dự tiệc với ông Phùng Khắc Khoan, họ Ngô, họ Lý, v.v Lại vào Nghệ-an kết duyên với người học trò, thường ngày thơ ca xướng họa với chồng, sau sinh trai, lại trở trời Sau ba năm nhớ cõi trần, Liễu Hạnh lại xin vua cha cho xuống trần lần Lần có đem theo hai người thị nữ Họ trú ngụ phố Cát (Thanh-hóa) sau dân địa phương lập đền thờ Triều đình sau thời kỳ sai thuật sĩ tiễu trừ mà không xong, đành thừa nhận sắc phong Mã hồng cơng chúa Sách phái Nội đạo tràng miêu tả chiến tranh Tiền quan với Liễu Hạnh sau: Khi đày Liễu Hạnh xuống trần, Ngọc Hoàng thấy chân bên tả dón gót, biết xuống thành yêu, liền sai Tiền quan giáng sinh ln để kịp thời ngăn chặn Có thói tàn nhẫn, Liễu Hạnh đến đâu gặp điều không vừa ý tay sát hại Cho nên đâu nàng làm cho người vật tử thương Thành hoàng phải "xuất ngoại" Người ta sợ nàng bỏ cơng ăn việc làm, ban ngày đóng cổng khơng dám lên tiếng phải bày đàn ven đường cúng lễ Về sau đến Sùng-sơn (Thanh-hóa) thấy cảnh đẹp, Liễu Hạnh báo mộng cho hào trưởng vùng phải lập cung miếu Thấy họ dùng dằng, nàng làm cho năm ngày chết nửa dân Khi cung miếu dựng xong, nàng thường hoá thành gái đẹp bán hàng, bọn trai trẻ nho sĩ trêu ghẹo tâu triều Vua sai vị pháp sư tiếng đến trị, họ không trở Có lần chúa Trịnh vào Lam-sơn Liễu Hạnh hạ đón đường quấy phá Chúa trở giận lắm, sai người mời tất pháp sư phù thủy hội tất thành hoàng vào đánh họ chuốc lấy thất bại Lại nói chuyện vị Tiền quan giáng sinh làm trai thứ ba vị Thượng sư - tổ sư phái Nội đạo tràng - ba anh em Phật tổ truyền cho phép thuật, hai anh Tả quan Hữu quan tu Cơn-sơn, cịn Tiền quan lại làng quê, tức làng Từ-minh (Thanh-hóa) luyện đạo truyền đạo cho học trò Sau lần thất bại pháp sư phù thủy, nhà vua sai sứ triệu Tiền quan kinh phong làm Thượng tướng cầm ba vạn quân đánh Liễu Hạnh Đến Tam-điệp Tiền quan sai đóng qn lại, cịn cải trang làm dân thường, cưỡi ngựa trắng tìm đến Sùng-sơn Gặp Liễu Hạnh, Tiền quan làm thân mật: - "Ta báo cho biết sửa có nạn lớn nàng trêu chọc vua chúa Họ cử đến pháp sư cao cường E nàng không địch nổi, nên ta đến xem nàng có phép gì, nêu thiếu ta dạy cho" Liễu Hạnh không ngờ cả, giở tất ba ngàn phép cho khách xem Tiền quan hết lời ca ngợi, nói: - "Như khơng cần phải học nữa" Khi Tiền quan rồi, Liễu Hạnh biết bị mắc mưu, muộn Cuộc giao chiến bắt đầu Bên Liễu Hạnh có thần hạ đến giúp Bên phía Tiền quan có hai ơng anh với bát Kim Cang làm tiên phong, hai bên tả hữu có hắc hổ, bạch xà, trung tâm có lục đinh lục giáp Sau ba ngày ba đêm chiến đấu, trời mưa to lớn, bụi cát mù mịt, sấm sét đùng đùng, cối nhà cửa tơi tả, người vật chết khắp nơi, nước sông đỏ máu Cuối cùng, quân Liễu Hạnh thất bại Quỳnh Hoa, Quế Hoa bỏ chạy Tiền quan ngồi voi chín ngà giục thần tượng đem lưới sắt vây bọc Liễu Hạnh hóa làm đứa trẻ bị đuổi kíp quá, lại hóa thành rồng trốn giếng Tiền quan bắt trói dây đồng giải kinh đô Vua chúa ngồi điện thấy đám mây đen đầu rồng đuôi lân, rơi xuống văng lên ba lần sân điện, biết Tiền quan thắng trận Nhưng Phật tổ không muốn để gái Ngọc Hoàng chịu trừng phạt người trần, nên kịp thời xuống gặp ba anh em, bảo họ giao cho làm cho nàng cải tà quy Có người kể thêm đoạn kết sau: Khi Liễu Hạnh bị bắt Phật tổ giải cứu Ngọc sư (tức Tiền quan) lời Phật tổ cho nàng áo cà sa, mũ ni-cơ để quy phật Vì vậy, ngày nhiều chùa có dựng thêm điện phía sau để thờ Liễu Hạnh Ở vùng Hà-tĩnh, Quảng-bình trước đây, dân gian thường lưu truyền nhiều mẩu chuyện gái hình trêu ghẹo khách hành đàn ơng, thầy khóa, thầy cử lại đường quốc lộ Ví dụ truyện Cơ Doạt (Hà-tĩnh) Nàng Ha (Quảng-bình) Có người nói mẩu chuyện vốn xuất phát từ Sự tích công chúa Liễu Hạnh mà phát triển Lưu Trọng Lư viết truyện lãng mạn nhan đề là: Người nữ tỳ bà chúa Liễu có lẽ hư cấu từ truyện loại Ở vùng Hà-đơng có lưu truyền nhiều mẩu chuyện Liễu Hạnh, ví dụ mẩu chuyện sau đây: Liễu Hạnh bị pháp sư lừa bắt bỏ vào lọ nút kín, phía ngồi dán bùa treo lên đa rừng vắng đường Vạn-phúc Có hai vợ chồng bán dâu qua đó, nghe tiếng nói văng vẳng phát ra: - "Các đến cứu mẹ, mẹ hậu tạ" Hai vợ chồng trước sợ hãi, sau đánh bạo trèo lên cây, đưa lọ xuống Khi đập vỡ lọ thấy có bướm trắng bay ra, tự xưng Liễu Hạnh, biến Ở nhà mình, pháp sư, tín hiệu riêng, biết chết đến Liễu Hạnh trốn thoát báo thù Bèn sai đem tro sàng khắp nhà, đoạn tắm rửa lên giường nằm, đóng cửa lại, dặn vợ đến ngọ mở Khi vợ mở cửa thấy pháp sư chết, nhà có dấu bàn chân lại chi chít, v.v HĐ LUYỆN TẬP: a Mục tiêu: Đ4,N1 b.Nội dung: Làm BT sgk địa phương Bài viết đọc thêm: Văn học viết Nam Định từ kỷ XI đến kỷ XIX Những tài liệu lại đến ngày cho biết, từ kỷ XI triều Lý, văn học viết Nam Định bắt đầu phát triển Cũng giống tình hình phát triển văn học chung nước thời giờ, tác giả văn học thường nhà sư Ở thời Lý, đội ngũ sư tăng đông đảo Hai nhà sư Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải tiếng đường tu hành tác phẩm văn học có giá trị, thể nét đặc sắc thơ ca thời Lý Đó tư tưởng triết lý đạo Phật thể thông qua hình tượng thiên nhiên sống người giàu chất thơ Nhà sư Dương Không Lộ giảng giải cho đệ tử cảm quan vũ trụ mênh mơng đạo Phật có thơ "Ngơn hoài" tiếng: Trạch đắc long xà địa khả cư Dã tình chung nhật lạc vơ dư Hưu thời trực thượng phong đính Trường khiếu nhât hàn thái hư Dịch thơ: Kiểu đất long xà chọn nơi Thú q lai láng chẳng vơi Có xơng thẳng lên đầu núi Một tiếng quạ kêu vang lạnh người (Kiều Thu Hoạch dịch) Nhà sư Nguyễn Giác Hải giảng giải lẽ "sắc khơng" triết học Phật giáo qua thơ "Hoa điệp": Xuân lai hoa điệp thiện tri Hoa điệp ưng tu cộng ứng kì Hoa điệp lai giai thị huyễn Mặc tu hoa điệp hướng tâm trì Dịch thơ: Xuân sang, hoa bướm khéo quen Bướm liệng, hoa cười kỳ Nên biết bướm hoa huyền ảo Thây hoa, mặt bước để lịng chi (Ngơ Tất Tố dịch) Có thể nói rằng, hai nhà sư Dương Khơng Lộ Nguyễn Giác Hải thuộc lớp người đặt móng cho văn học viết đất Sơn Nam hạ xưa Nam Định ngày Đến kỷ XIII - XIV triều Trần, văn học viết Nam Định có bước phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả lớn để lại nhiều tác phẩm có giá trị lâu dài Nhà Trần xây dựng hoạch định phương hướng phát triển hương Tức Mặc thành trung tâm trị kinh tế, văn hố phía Nam Thăng Long, tạo phát triển vững cho nước thời Vì vậy, năm 1239, nhà vua sai nhập nội thái phó Phùng Tá Chu tổ chức việc xây dựng cung điện, nhà cửa hương Tức Mặc mở thời kỳ cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, văn học nói riêng vùng đất quê hương nhà Trần Đến năm 1262, Thiên Trường trở thành nơi làm việc, nghỉ ngơi sáng tác thơ ca Chùa chiền vừa chỗ tu hành, vừa nơi nhà sư ngâm vịnh sáng tác Từ kỷ XIII trở đi, với việc phát triển văn học Thăng Long, vua quan nhà Trần tạo dựng văn học Thiên Trường (Nam Định ngày nay), với nhiều nhà thơ tiếng tác phẩm thơ ca bất hủ Đa số vua Trần có thi tập, Trần Nhân Tơng, ông vua thi sĩ, xứng đáng giữ vị trí quan trọng lịch sử thơ ca dân tộc Sau Trần Nhân Tông, vua từ Anh Tông, Minh Tông đến Nghệ Tơng tiếng nói riêng có đóng góp vào phát triển văn học thời Trần vùng đất Nam Định Cùng với nhà vua, quan đại thần, tướng lĩnh hoàng tộc thăm, làm việc, nghỉ ngơi Thiên Trường có sáng tác thơ ca viết sách Phật học khoa học khác Trần Quốc Tuấn với "Hịch tướng sĩ" bất hủ, Trần Quang Khải với "Phò giá kinh", Trần Nguyên Đán với nhiều sáng tác Thiên Trường tác giả lớn văn học nước nói chung văn học Nam Định nói riêng Đến cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, nhà Trần suy thoái sụp đổ Hồ Quý Ly giành ngai vàng, năm bị quân nhà Minh đánh bại Đất nước rơi vào thảm cảnh ách đô hộ nhà Minh Người anh hùng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo toàn dân dậy khởi nghĩa Sau 10 năm chiến đấu, năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế mở thời kỳ cho phát triển đất nước Nền văn học Thăng Long nước lại phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên Nam Định từ kỷ XV đến kỷ XVIII văn học khơng cịn phát triển mạnh thời Trần Vẫn nhiều người thi đỗ tiến sĩ trạng ngun, khơng khí sáng tác thơ văn khơng cịn sơi giai đoạn trước Theo nguồn tư liệu còn, từ kỷ XV đến kỷ XVIII Nam Định có khoảng 20 tác giả mà bật Lương Thế Vinh, Phạm Đạo Phú, Đặng Phi Hiển, Tống Hân, Trần Kỳ, Vũ Vĩnh Trinh, Nguyễn Địch, Phạm Ngộ Hiên, Vũ Huy Trác Lương Thế Vinh (1441- 1496) người Việt Nam biên soạn sách "Đại thành toán pháp", thất truyền Ông nghiên cứu Phật học nghệ thuật "Hí phường phả lục" sách Việt Nam nghiên cứu sân khấu Ông vua Lê Thánh Tông cử giữ chức Tao Đàn sái phu (chuyên đánh giá, phê bình, biên tập thơ ca hội Tao Đàn) Thế kỷ XIX, thời kỳ nở rộ văn học Nam Định Trên 40 tác giả với hàng nghìn tác phẩm xuất khiến cho Nam Định trở thành trung tâm lớn văn chương nước nhà Về mặt thể loại, nói chưa văn học Nam Định phong phú giai đoạn Ngoài thơ (viết thể đường luật) xuất nhiều văn xi (dạng thực lục, chưa có tiểu thuyết) Nhiều tác giả có văn tập xuất nhiều cơng trình khảo cứu lịch sử, văn hố, văn học Về đội ngũ tác giả, chủ yếu người xuất thân khoa bảng có tác giả tiếng mà đỗ đạt không cao Ở hai vùng Xuân Trường, Ý n đội ngũ tác giả đơng đảo có kiến thức uyên bác có tài thơ văn đa dạng Đặc biệt huyện Xuân Trường có làng Hành Thiện trung tâm văn học lớn với nhiều nhà khoa bảng lừng danh nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng Riêng dịng họ Đặng đóng góp nhiều tác giả hàng trăm tác phẩm có giá trị Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng lập thư viện gia đình thư viện Hy Long lớn Bắc kỳ thời Con trai ông Đặng Xuân Viện không theo đường cử nghiệp mà tập trung trí tuệ vào việc khảo cứu lịch sử, văn hố đồng thời viết sách địa chí Khối lượng sách sáng tác biên khảo đồ sộ hai ơng chiếm vị trí quan trọng kho tàng văn hoá Nam Định nước Ở địa phương khác tỉnh có tác giả tiếng: Nam Trực có Ngơ Thế Vinh, Vũ Hữu Lợi; Ý Yên có Phạm Văn Nghị, Lã Xuân Oai; thành phố Nam Định có Trần Bích San, Trần Tế Xương Nhiều người số họ có vị trí xứng đáng lịch sử, văn học dân tộc Ở giai đoạn này, chữ quốc ngữ bắt đầu phát triển hầu hết tác giả viết chữ Hán, Nôm Trần Tế Xương viết chữ Nôm, trở thành bậc "thần thơ, thánh chư", vượt lên đứng vào hàng ngũ tác giả lớn văn học Việt Nam Đặng Xuân Viện, sinh năm 1880 ông tập trung viết nhiều vào năm đầu kỷ XX, dùng nhiều chữ quốc ngữ Tuy tác phẩm chủ yếu viết chữ Hán, Nôm, tác giả dùng điển cố nên người đọc dễ tiếp nhận Cố nhiên, tác phẩm viết chữ Nôm lưu truyền rộng rãi so với tác phẩm chữ Hán Nội dung văn học giai đoạn có nhiều xu hướng Xu hướng tập trung ngợi ca truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hương đất nước Đặng Xuân Bảng, Đặng Xuân Viện, Ngô Thế Vinh Ngô Thế Vinh người viết nhiều thơ phú quê hương Bái Dương ông Các tập "Bái Dương phú lược", "Bái Dương thi tập", "Bái Dương thư tập"chứa đựng lòng yêu quê hương, đất nước sâu đậm ông Xu hướng thể tinh thần yêu nước, chống xâm lược xu hướng có tính chiến đấu cao văn học giai đoạn Đại diện nhà thơ Phạm Văn Nghị, Lã Xuân Oai, Trần Văn Gia, Đặng Đoàn Bằng Tiêu biểu Phạm Văn Nghị, nhà sư phạm mẫu mực đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước như: Nguyễn Khuyến, Trần Bích San Lời thơ ơng chứa đựng hào khí bất khuất dân tộc: Tây Nhung hà xâm Chu cảnh Chỉ nhật thiên qua toả tích trần Dịch thơ: Giặc Tây dám phạm bờ cõi Chẳng gươm trời quét bay (Nguyễn Văn Huyên dịch) Triều Nguyễn bất lực, khởi nghĩa chống xâm lược nhân dân ta bị thất bại, đất nước rơi dần vào ách thống trị thực dân Pháp Vì vậy, xu hướng yêu nước chống xâm lăng văn học Nam Định kỷ XIX chuyển dần thành tâm trạng u hồi, xót xa cho cảnh nước mất, nhà tan Xu hướng trào phúng khơng có nhiều tác giả tham gia có nhiều tác phẩm có giá trị lâu dài Tú Xương người đầu cho xu hướng Những tác phẩm sáng tác chữ Nôm phản ánh chân thực xã hội nửa thực dân nửa phong kiến sống Âu hoá, lai căng truyền bá rộng rãi Thơ Trần Tế Xương mang đậm sắc thái thị thành Nam Định giai đoạn lịch sử nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: "Nhà nước ba năm mở khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm Nhân tài, đất bắc Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà" (Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu) Thơ ơng loại thơ giàu chất phóng thơ ca dân tộc Cùng với Nguyễn Khuyến (ở Hà nam), Trần tế Xương trở thành sáng chói thơ ca thực trào phúng Việt Nam Theo: Địa chí Nam Định ... -SGK, SGV - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 20 11 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo), NXB Giáo. .. Nội, 20 11 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo), NXB Giáo dục Việt Nam, 20 11 - Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10 (Trần Nho Thìn cb), NXB Giáo dục Việt Nam, 20 09 - Một... Nội, 20 11 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ Lê Bảo), NXB Giáo dục Việt Nam, 20 11 - Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10 (Trần Nho Thìn cb), NXB Giáo dục Việt Nam, 20 09 - Một

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w