giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10 giáo án tự chọn ngữ văn 10
Tiết: 74 yêu cầu sử dụng tiếng việt (T1) I Mục tiêu học: Giúp hs: - Nắm đợc yêu cầu sử dụng tiếng Việt phơng diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách chức ngôn ngữ - Vận dụng đợc yêu cầu vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích đợc đúng- sai, sửa chữa đợc lỗi dùng tiếng Việt - Có thái độ cầu tiến, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.Phơng tiện -giáo ¸n -phiÕu häc tËp - SGK +SGV vµ TLTK - Thiết kế giảng - Bảng biểu,tranh ảnh III Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A3 10A4 Kiểm tra cũ: ko Bài mới: Hoạt động gv Yêu cầu cần đạt hs Hs thảo luận nhóm I Sử dụng theo Yêu cầu hs đọc, thảo chuẩn mực tiếng Việt: luận làm tập Về ngữ âm chữ viết: sgk a Các lỗi sai ngữ âm: Gv nêu VD khác: - Sai cặp phụ âm cuối c/t: giặc iên yên, lo ấm no giặt ấm, câu truyện câu - Sai cặp phụ âm đầu d/r: dáo chuyện, chuyện ngắn - Sai điệu hỏi/ ngã: lẽ lẻ, truyện ngắn, đỗi đổi b Sai phát âm địa phơng: Dng mờ nhng mà Giời trời Hs đọc làm tập Bẩu bảo a Gv giải nghÜa c¸c tõ: + Chãt: cuèi cïng + Chãt lät: xong xuôi, thờng việc làm công việc bất chÝnh + Trun tơng (®éng tõ): trun miƯng cho rộng rãi ca ngợi + Truyền đạt (động từ): làm cho ngời khác nắm bắt đợc vấn đề, kiến thức Gv giải thích từ: + Ỹu ®iĨm (d): ®iỊu quan träng nhÊt + Linh ®éng (t): có tính chất động, sống Sửa: sinh động Về từ ngữ: a Phát chữa lỗi từ ngữ: + Từ sai Sửa lại Chót lọt chót (cuối cùng) Truyền tụng truyền đạt + Sai kết hợp từ: chết bệnh truyền nhiễm, bệnh nhân đợc pha chế Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt đợc điều trị tích cực thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dợc pha chế b Các câu dùng từ đúng: Câu 2, câu 3, câu Về ngữ pháp: a Phát chữa lỗi ngữ pháp: - Câu 1: Lỗi sai- ko phân định rõ trạng ngữ chủ ngữ Sửa:+ Qua tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố + Tác phẩm - Câu 2: Lỗi sai- thiếu thành phần nòng cốt (cả câu Hs phát biểu, thảo luận cụm danh từ đợc phát tập triển dài, cha đủ thành sgk phần chính) Sửa:+ Đó lòng tin tởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lợng măng non xung kích tiếp bớc mình.(thêm chủ ngữ) + Lòng tin tởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lợng măng non xung kích đợc biểu hành động cụ thể b Câu sai: câu 1, ko phân định rõ thành phần phụ đầu câu chủ ngữ - Các câu đúng: câu 2, câu 3, câu c Lỗi sai: câu ko lôgíc Sửa: Thúy Kiều Thúy Vân gái ông bà Vơng viên ngoại Họ sống êm ấm dới mái nhà, hòa thuận hạnh phúc cha mẹ Thúy Kiều Hs phát biểu, thảo luận thiếu nữ tài sắc vẹn toàn tập Vẻ đẹp Kiều hoa phải sgk ghen, liễu phải hờn Còn Vân có nét đẹp đoan trang Gv bổ sung: Các thùy mị Còn tài, Thúy Kiều từ ngữ ko thể dùng hẳn Thúy Vân Thế nhng đơn đề nàng đâu có đợc hởng hạnh nghị dù mục ®Ých lêi nãi cđa ChÝ PhÌo còng VỊ phong cách ngôn ngữ: bộc lộ ý cầu xin - Câu 1: từ ko hợp phong cáchgiống mục đích hoàng hôn dùng đơn đề nghị phong cách ngôn ngữ nghệ Nhng đơn đề nghị thuật, ko phù hợp với phong cách văn thuộc phong ngôn ngữ hành cách ngôn ngữ hành sửa: chiều (buổi chiều) Vì cách - Câu 2: từ ko hợp phong cáchdùng từ diễn đạt dùng phong phải từ ngữ, cách ngôn ngữ sinh hoạt diễn đạt trung tÝnh, sưa: rÊt (v« cïng) chn mùc VD: lời nói- b Các từ ngữ thuộc phong Con có dám nói gian cách ngôn ngữ sinh hoạt: trời tru đất diệt; - Các từ xng hô: bẩm, cụ, đơn đề nghị phải - Thành ngữ: trời tru đất diệt, viết Tôi xin cam thớc cắm dùi ko có đoan điều - Khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói thật gian, quả, làng nớc, chả làm nên ăn, kêu, *Ghi nhí: (sgk) 4.Cđng cè: Rót kinh nghiƯm 5:HDVN: Yêu cầu hs:- Về đọc lại, phân tích sửa chữa lỗi sai (nếu có) chữ viết, từ ngữ, câu văn cấu trúc đoạn (bài) văn có Tiết: 75 yêu cầu sử dụng tiếng việt (T2) I Mục tiêu học: Giúp hs:- Nắm đợc yêu cầu sử dụng tiếng Việt phơng diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách chức ngôn ngữ - Vận dụng đợc yêu cầu vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích đợc đúng- sai, sửa chữa đợc lỗi dùng tiếng Việt - Có thái độ cầu tiến, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.Phơng tiện -giáo ¸n -phiÕu häc tËp - SGK +SGV vµ TLTK - Thiết kế giảng - Bảng biểu,tranh ảnh III Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A3 10A4 Kiểm tra cũ: kết hợp Bài mới: Hoạt động gv Yêu cầu cần đạt hs Hs thảo luận nhóm II Sử dụng hay, đạt hiệu Yêu cầu hs đọc, thảo giao tiếp cao: luận làm tập Nghĩa từ: đứng, sgk quỳ đợc chuyển nghĩa ( bàn/nhóm) Chúng ko miêu tả t cụ Hs đọc, thảo luận thể ngời mà đợc trả lời tập chuyển nghĩa theo phơng thức sgk ẩn dụ để nói đến nhân cách, Gv nhận xét, bổ sung phẩm giá làm ngời - Chết đứng hiên ngang, có khí phách, trung hực, thẳng thắn - Sống quỳ quỵ lụy, hèn nhát Các hình ảnh ẩn dụ so sánh: Cây cối - nôi xanh - máy điều hòa khí hậu Tính hình tợng biểu cảm cao Phép điệp:+ §iƯp tõ: “ai” + §iƯp cÊu tróc: “Ai Chia nhóm có dùng Hs thảo luận trả lời - Phép đối: câu 1- câu tập sgk - Nhịp điệu: dứt khoát, khoẻ khoắn tạo âm hởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh đến ngêi nghe (ngêi ®äc) * Ghi nhí: (sgk) III Lun tập: Bài 1: Các từ dùng đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hu trí, uống rợu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ Bài 2: - Từ lớp: phân biệt ngời theo tuổi tác, thÕ hƯ, ko cã nÐt nghÜa xÊu phï hỵp - Từ hạng: phân biệt ngời theo phẩm chất tốt- xÊu, mang nÐt nghÜa xÊu ko phï hỵp - Từ phải: có ý bắt buộc, cỡng ép, nặng nề ko phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh, tất yếu nh từ Bài 3: - Các lỗi sai: + Câu 1: cha phân định rõ trạng ngữ chủ ngữ + Câu câu lại ko lôgíc ý + Quan hệ thay đại từ họ câu 2, câu không rõ - Sửa lại: Trong ca daoViệt Nam, nói tình yêu nam nữ chiếm số lợng lớn nhng có nhiều thể tình cảm khác Những ngời ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống Bài 4: Phân tích cấu trúc câu: Chị Sứ// yêu biết chốn này, nơi chị C V oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái phụ ngữ sai thắm hồng da dẻ chị Câu văn có tính hình tợng tính biểu cảm nhờ sử dụng cụm từ cảm thán (biết bao nhiêu), cụm từ miêu tả (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên), hình ảnh ẩn dụ (quả trái sai thắm hồng da dẻ chị- quê hơng) Đó câu văn chuẩn mực có giá trị nghệ thuật 4.Củng cố: Rút kinh nghiệm 5:Dặn dò: Yêu cầu hs:- Về đọc lại, phân tích sửa chữa lỗi sai (nếu có) chữ viết, từ ngữ, câu văn cấu trúc đoạn (bài) văn có ********* -- ********** Tiết: 76 Lm tóm tắt văn thuyết minh I Mục tiêu học: 1.KT: Giúp hs: Giúp hs: - Tóm tắt đợc văn thuyết minh có nội dung đơn giản sản vật, danh lam thắng cảnh, tợng văn học 2.KN: Rèn kĩ làm văn thuyết minh 3.GD: - Thích thú đọc viết văn thuyết minh nhà trờngcũng nh theo yêu cầu sống II.Phơng tiện Thiết bị: 1.Phơng tiện: -giáo án -phiếu học tập 2.Thiết bị: - SGK +SGV TLTK - Thiết kế giảng - Bảng biểu,tranh ảnh III Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A3 10A4 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Các yêu cầu sử dụng tiếng Việt? Bài mới: Hoạt động gv Yêu cầu cần đạt hs HĐ1:Hs hoạt động I.Mục đích, yêu cầu tóm tắt tập thể văn thuyết minh: Gv yêu cầu hs Mục đích: đọc sgk - Hiểu ghi nhớ nội - Mục đích, yêu cầu dung văn tóm tắt văn - Giới thiệu với ngời khác đối thuyết minh? tợng thuyết minh văn Hs theo dõi sgk, trả lời Yêu cầu: - Ngắn gọn, rành mạch - Sát với nội dung văn gốc Yêu cầu hs đọc văn Văn nhà sàn thuyết minh đối tợng nào? - Đại ý văn gì? - Có thể chia văn thành đoạn, ý đoạn gì? ( Bố cục?) - Viết văn tóm tắt khoảng 10 dòng? Hs làm , đọc trớc lớp Gv nhận xét, đánh giá, chốt ý - Nêu cách tóm tắt văn thuyết minh? HĐ2:Hs hoạt động nhóm Nhóm Yêu cầu hs đọc lại văn II Cách tóm tắt văn thuyết minh: Văn bản: Nhà sàn - Đối tợng thuyết minh: Nhà sànmột kiểu nhà chủ yếu ngời dân miền núi - Đại ý: Nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng nhà sàn - Bố cục: MB: Nhà sàn văn hóa cộng đồng định nghĩa, mục đích sư dơng cđa nhµ sµn TB: Toµn bé lµ nhµ sàn Cấu tạo, nguồn gốc công dụng nhà sàn KB: Còn lại Khẳng định giá trị thẩm mĩ nhà sàn - Tóm tắt: Nhà sàn công trình kiến trúc có mái che dùng để số mục đích khác Nhà sàn đợc cấu tạo vật liệu tự nhiên Mặt sàn làm tre gỗ tốt bền, liên kết lng chừng hàng cột Gầm sàn làm kho chứa, chuồng nuôi gia súc bỏ trống Khoang để ở, hai khoang bên cạnh dùng để tiếp khách, nấu ăn, tắm rửa Hai đầu nhà có cầu thang Nhà sàn tồn phổ biến miền núi VN ĐNA, có từ thời đại Đá Nó có nhiều tiện ích: phù hợp với nơi c trú miền núi, tận dụng nguyên liệu chỗ, giữ đợc vệ sinh, đảm bảo an toàn cho ngời Nhà sàn số dân tộc miền núi nớc ta đạt trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, hấp dẫn khách du lịch Cách tóm tắt văn thuyết minh: Thơ Hai-c - Xác định đối tợng thuyết minh? - Tìm bố cục văn bản? - Viết đoạn văn tóm tắt? Hs thực hành làm yêu cầu Gv nhận xét, bổ sung Nhóm Yêu cầu hs đọc văn - Xác định đối tợng thuyết minh? So với văn thuyết minh trên, đối tợng nội dung thuyết minh có khác? - Viết tóm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên? Hs thực hành làm yêu cầu Gv nhận xét, bổ sung - Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt - Đọc văn gốc để nắm vững đối tợng thuyết minh - Tìm bố cục văn - Tóm lợc ý để hình thành văn tóm tắt III Luyện tập: Tóm tắt phần tiểu dẫn Thơ Hai-c: - Đối tợng thuyết minh: tiểu sử, nghiệp nhà thơ Ba-sô đặc điểm thơ Haic - Bố cục: + Đoạn 1: Tiểu sử, nghiệp nhà thơ Ba-sô + Đoạn 2: Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Hai-c - Tóm tắt: M ba-sô (1644-1694) nhà thơ hàng đầu Nhật Bản Ông sinh U-ê-nô, xứ Iga, gia đình võ sĩ cấp thấp Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô sinh sống làm thơ Hai-c với bút hiệu Ba-sô Ông để lại nhiều tác phẩm, tiếng Lối lên miền Ô-ku Thơ Hai-c có số tõ vµo loai Ýt nhÊt thÕ giíi, chØ cã 17 âm tiết, đợc ngắt làm ba đoạn theo thứ tự thờng 5-7-5 âm Thơ Hai-c thấm nhuần tinh thần thiền tông văn hóa phơng Đông nói chung Nó thờng dùng nét chấm phá, gợi chø ko t¶, chøa rÊt nhiỊu kho¶ng trèng cho trÝ tởng tợng ngời đọc Cùng với nghệ thuật vờn cảnh, trà đạo, hoa đạo, hội họa, tiểu thuyết, thơ - Giá trị nhân đạo: + Đề cao tinh thần khảng khái, cơng trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân Ngô Tử Văn- ngời ®¹i biĨu cđa trÝ thøc níc ViƯt + NiỊm tin công lí nghĩa định thắng gian tà 14 Đoạn - Tâm trạng cô đơn, Đoàn trích: buồn sầu, mong nhớ Thị Tình da diết khát vọng Điểm cảnh hạnh phúc lứa đôi lẻ loi ngời chinh phụ - Gián tiếp lên án ngời chiến tranh phong chinh kiến phi nghĩa phụ 15 Truyệ - Nỗi ®au khỉ, tut Nguy n väng cđa Thóy KiỊu Ơn Kiều: đêm trao Du - Trao duyên duyên - Vẻ đẹp nhân cách Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha - Nỗi - Nỗi thơng thân xót thphận ý thức cao ơng nhân phẩm mìn Thúy Kiều h - Vẻ đẹp nhân - ChÝ vËt Tõ H¶i: khÝ + ChÝ khÝ phi thêng, anh mu cầu nghiệp lớn hùng + Tự tin, lĩnh + Dứt khoát, kiên mà lại tâm lí, sâu sắc gần gũi - Độc thoại nội tâm - Tả cảnh ngụ tình - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm - Độc thoại nội tâm - Kết hợp ngôn ngữ dân gian bác học - Ước lệ tợng trng - Đối, điệp từ, điệp ngữ - Tả cảnh ngụ tình - Bút pháp lí tởng hóa, lãng mạn hóa với cảm hứng vũ trụ - Sử dụng nhiều hình ảnh ớc lệ - Sử dụng lời thoại trực tiếp thể tính cách tự tin, lĩnh nhân vật Hoạt động gv hs - So sánh để rút vài nhận xét giống nhau, khác nội dung hình thức thiên sử thi: Đăm Săn, Ô-đi-xê Ra-ma-ya-na? Hs trình bày chuẩn bị Gv nhận xét, bổ sung Yêu cầu cần đạt I Ôn tập sử thi: Đặc điểm chung: a Chủ đề: - Hớng đến vấn đề chung cộng đồng - Phản ánh thực đời sống t tởng ngời thời cổ đại b Nhân vật: - Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tởng cộng đồng - Có sức mạnh phi thờng, tài năng, trí thông minh, lòng cảm, đạo đức cao cả, đấu tranh ko mệt mỏi chinh phục thiên nhiên, chiến thắng ác chân, thiện, mĩ c Ngôn ngữ: - Trang trọng - Hình tợng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo qua trí tởng tợng phong phú, bay bổng Đặc điểm riêng: a Đăm Săn: - Khát vọng chinh phục tự nhiên, xóa bỏ tập tục lạc hậu hùng mạnh tộc - Con ngời hành động b Ô- đi- xê: - Biểu tợng sức mạnh trí tuệ, tinh thần cảm chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hóa, mở rộng giao lu văn hóa - Khắc họa nhân vật qua hành động c Ra-ma-ya-na: - Chiến đấu dũng cảmchống - Những nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Đờng? Nhắc lại nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch) Thu hứng (Đỗ Phủ)? - Những nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Hai-c? ác, xấu thiện, đẹp - Đề cao danh dự bổn phận - Tình yêu tha thiết với ngời, đời, thiên nhiên - Con ngời đợc miêu tả tâm linh, tính cách Chàng đợc miêu tả với nét tính cách ngời trần tục- mang tâm lí ghen tuông II Thơ Đờng thơ Hai-c: Thơ Đờng: a Nội dung: - Phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm ngời - Những đề tài quen thuộc: thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, ngời phụ nữ - Nội dung nghệ thuật Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch): Nội dung:+ Cảnh chia li- tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo đong đầy tâm trạng ngời + Tình bạn chân thành, sâu sắc tâm sâu kín, khát khao, hoài vọng Lí Bạch Nghệ thuật:+ Tả cảnh ngụ tình + Ngôn ngữ hàm súc, ý ngôn ngoại - Nội dung nghệ thuật Thu hứng (Đỗ Phủ): Nội dung:+ Bức tranh thiên nhiên mùa thu hiu hắt, ảm đạm mà đày dồn nén, dội, chất chứa tâm tác giả + Tâm trạng tác giả: lo âu cho tình hình đất nớc ko ổn định; nỗi buồn nhớ quê hơng; nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận - Nhắc lại tên đoạn trích học tiểu thuyết Tam qc diƠn nghÜa? - NhËn xÐt vỊ lèi kĨ chun khắc họa tính cách nhân vật tác phẩm? - Nêu nét tính cách bật nhân vật đoạn trích Tam quốc diễn nghĩa mà em học? Hs ôn lại kiến thức LLVH qua câu hỏi: - Những tiêu chí chủ yếu VBVH? Nghệ thuật:+ Tả cảnh ngụ tình + Ngôn ngữ hàm súc + Nghệ thuật đối, tạo mèi quan hƯ b NghƯ tht: - ThĨ th¬: cỉ phong (cổ thể), Đờng luật (cận thể) - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh luyện, hàm súc, giàu sức gợi - Thanh luật hài hòa, cấu tứ độc đáo Thơ Hai- c: a Nội dung: - Ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định tại, từ khơi gợi đợc cảm xúc, suy t sâu sắc b Nghệ thuật: - Dùng nhiều quý đề, quý ngữ - Thiên gợi, sử dụng khoảng trống cho trí tởng tợng ngời đọc - Ngôn ngữ cô đọng, dới 17 âm tiết - Tứ thơ hàm súc, giàu sức gợi III Tiểu thut cỉ ®iĨn Trung Qc: NghƯ tht kÕt cÊu khắc họa nhân vật: - Lối kể chuyện: + Theo sù viƯc + Theo kÕt cÊu ch¬ng håi - Khắc họa tính cách nhân vật: qua hành động Chân dung nhân vật tiêu biểu tác phẩm: * Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành: - Trơng Phi: tuyệt dũng + Dũng cảm, cuơng trực, trung - Nêu tầng cấu trúc VBVH? - Nêu khái niệm thuộc nội dung hình thức VBVH? VD minh häa? - Mèi quan hƯ gi÷a néi dung hình thức VBVH? VD minh họa? nghĩa + Nóng nảy đến thô lỗ mà lại thận trọng, khôn ngoan + Hết lòng phục thiện - Quan Công: tuyệt nghĩa + Tài phi thờng + Dũng cảm, trung nghĩa * Đoạn trích: Tào Tháo uống rợu luận anh hùng: - Lu Bị: tuyệt nhân + Là bậc đại anh hùng + Khôn ngoan, mu lợc + Thận trọng, biết nhún nhờng, kiên trì thực trí lớn - Tào Tháo: tuyệt gian + Là đại gian hùng + RÊt tù tin, b¶n lÜnh song còng rÊt tù cao, tự đại, chủ quan, coi thờng Lu Bị nhng bị Lu Bị qua mặt mà ko hay IV Các kiến thức LLVH: Những tiêu chí chủ yếu VBVH: a VBVH phản ánh thực khách quan, khám phá giới tình cảm t tởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ ngời b VBVH đợc xây dựng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tợng, tính thẩm mĩ tính hàm súc c Mỗi VBVH thuộc thể loại định phải tuân theo quy ớc, cách thức riêng Cấu trúc VBVH: - Tầng ngôn từ - Tầng hình tợng - Tầng hàm nghĩa Các khái niệm thuộc nội dung hình thức VBVH: a C¸c kh¸i niƯm thc vỊ néi dung: - Đề tài - Chủ đề - T tởng văn - Cảm hứng nghệ thuật b Các khái niệm thuộc hình thức: - Ngôn từ - Kết cấu - Thể loại Mối quan hệ nội dung hình thức VBVH: - Là mối quan hệ biện chứng, thống với - Yêu cầu với tác phẩm VH: + Nội dung t tởng cao đẹp + Hình thức nghệ thuật hoàn mĩ Tác phẩm VH phải khám phá nội dung, phát minh hình thức Củng cố Tiếp tục ôn tập, hệ thống hóa toàn kiến thức học - Làm tập: Dặn dò: Thuyết minh tác giả (1 tác phẩm) VH chơng trình ngữ văn 10 mà em yêu thích Cảm nhận nhân vật VH chơng trình ngữ văn 10 mà em yêu thích So với đoạn trích học THCS, đoạn trích Bình Ngô đại cáo Truyện Kiều đợc học lớp 10 cho em hiểu biết mới, sâu sắc hơn, mở rộng hơn? - Soạn bài: Ôn tập phần Làm Văn Tiếng ViƯt ********* -- ******* TiÕt: 100- 101 Ơn tËp phÇn tiếng việt I Mục tiêu học: 1.KT:Giúp hs:- Ôn tập củng cố kiến thức học tiÕng ViƯt líp 10 - TÝch hỵp víi kiÕn thứcvề văn học, làm văn vốn sống thực tế 2.KN: - Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt chuẩn mực phong cách 3.GD: -Bồi dỡng ý thc học tập,biết rút kinh nghiệm II.Phơng tiện Thiết bị: 1.Phơng tiện: -giáo án -phiếu học tập 2.Thiết bị: - SGK +SGV TLTK - Thiết kế giảng - Bảng biểu,tranh ảnh III Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: kết hợp Bài mới: * Giới thiệu mới: Gv nêu câu hỏi: Em nhắc lại đơn vị kiến thức tiếng Việt học? Hs trả lời: Các đơn vị kiến thức tiếng Việt học: Hoạt động giao tiếp; Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết ; Văn bản; Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; Khái quát lịch sử tiếng Việt; Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt; Thực hành biện pháp tu từ; ẩn dụ hoán dụ; Phép điệp phép đối Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt Câu 1: Hs thảo luận nhóm Hoạt động giao tiếp hoạt động trao Câu 1: Hoạt động giao tiếp đổi thông tin ngời xã hội gì? Có nhân tố đợc tiến hành chủ yếu phơng giao tiếp tham gia chi tiện ngôn ngữ (nói viết) nhằm phối hoạt động giao tiếp thực mục đích nhận ngôn ngữ? Trong hoạt thức, tình cảm, hành động, động giao tiếp có - Các nhân tố tham gia chi phối hoạt trình nào? động giao tiếp: + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Néi dung giao tiÕp + Mơc ®Ých giao tiÕp + Phơng tiện cách thức giao tiếp Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết? Ngôn ngữ nói * Hoàn cảnh điều kiện sử dụng: - Là ngôn ngữ âm thanh, dùng giao tiếp tự nhiên hàng ngày, ®ã ngêi nãi vµ ngêi nghe tiÕp xóc trùc tiÕp víi nhau, cã thĨ thay phiªn vai nãi vai nghe - Ngời nghe phản hồi ®Ĩ ngêi nãi ®iỊu chØnh - DiƠn tøc thêi, mau lẹ nên ngời nói có điều kiện lựa chọn, gọt giũa phơng tiện ngôn ngữ; ngời nghe phải tiếp nhận, lĩnh hội kịp thời, có điều kiện suy nghĩ, phân tích * Các yếu tố phụ trợ: - Ngữ điệu: bộc lộ, bổ sung thông tin - Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, * Đặc điểm chủ yếu từ câu: - Từ: lớp từ đợc sử dụng đa dạng (từ mang tính ngữ, từ địa phơng, tiếng lóng, biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, từ đa đẩy, chêm xen, ) - Các trình: + Quá trình tạo lập (sản sinh) văn ngời nói (ngời viết) thực + Quá trình lĩnh hội văn ngời nghe (ngời đọc) thực Quan hệ tơng tác Câu 2: Ngôn ngữ viết - Là ngôn ngữ đợc thể chữ viết văn đợc tiếp nhận thị giác - Muốn viết đọc văn bản, ngời viết ngời đọc phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc tả, quy cách tổ chức văn - Khi viÕt, ngêi viÕt cã ®iỊu kiƯn suy ngÉm, lùa chän, gọt giũa; đọc (do chữ viết đợc lu giữ ổn định), ngời đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo - Ngôn ngữ viết đến đợc với đông đảo ngời đọc phạm vi ko gian rộng lớn thời gian lâu dài - Hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu sơ đồ, - Từ: đợc lựa chọn xác, hợp với phong cách ngôn ngữ, tránh dùng từ ngữ, từ địa phơng, tiếng lóng, biệt ngữ xã hội, - Câu: thờng dùng câu dài, nhiều thành phần nhng đợc tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ quan hệ từ xếp thành phần phù hợp - Câu:thờng dùng câu tỉnh lợc, có câu rờm rà, nhiều yếu tố d thừa, trùng lặp tÝnh chÊt tøc thêi hc chđ ý cđa ngời nói Câu 3: Văn có đặc điểm nào? Hãy phân tích đặc điểm qua VB cụ thể sgk Ngữ văn 10? - Vẽ sơ đồ loại văn bản? Câu 3:- Văn sản phẩm đợc tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thờng bao gồm nhiều câu - Các đặc điểm văn bản: + Mỗi văn tập trung quán vào chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn VD: VB Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) Chủ đề: Nỗi lòng cô đơn, sầu nhớ, khát khao, hoài vọng ngời vợ có chồng chinh chiến nơi biên ải xa xôi + Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn đợc xây dựng theo kết cấu mạch lạc + Mỗi văn có dấu hiệu hình thức biểu tính hoàn chỉnh nội dung: thờng mở đầu tiêu đề có dấu hiệu kết thúc thích hợp với loại văn Sơ đồ loại văn bản: Văn VB thuộc p/c ngôn ngữ sinh hoạt VB thuộc p/c ngôn ngữ nghệ thuật VB thuộc p/c ngôn ngữ khoa học VB thuộc p/c ngôn ngữ hành VB thuộc p/c ngôn ngữ luận VB thuộc p/c ngôn ngữ báo chí Câu 4: Lập bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - TÝnh thĨ - TÝnh c¶m xóc - TÝnh cá thể Hoạt động gv hs Câu 5: Trình bày khái quát về: - Nguồn gốc tiếng Việt? - Quan hệ họ hàng tiếng Việt? - Lịch sử phát triển tiếng Việt? loại chữ viết tiếng Việt: + Chữ Việt cổ + Chữ Nôm + Chữ quốc ngữ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Tính hình tợng - Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa Yêu cầu cần đạt Câu 5: a Các vấn đề lịch sử tiếng Việt: * Nguồn gốc tiếng Việt: - Bản địa (ra đời phát triển với trình hình thành phát triển dân tộc Việt) - Thuộc họ ngôn ngữ Nam * Quan hƯ hä hµng: Cã quan hƯ hä hµng víi tiếng Mờng * Lịch sử phát triển: - Tiếng việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc: có tiếp xúc, ảnh hởng sâu rộng, vay mợn nhiều từ ngữ gốc Hán nhiều cách: + Vay mợn trọn vẹn từ ngữ hán, Việt hóa âm đọc, giữ nguyên nghĩa + Rút gọn + Đảo lại vị trí yếu tố + Đổi yếu tố (trong từ ghÐp) + Më réng (thu hÑp) nghÜa - TiÕng Việt thời kì - Kể tên tác phẩm ®· phong kiÕn ®éc lËp tù chđ: häc b»ng ch÷ Hán, chữ + Việc học ngôn ngữ- văn tự Nôm chữ quốc ngữ? hán đợc đẩy mạnh Việc vay mợn chữ Hán theo hớng Việt hóa làm tiếng Việt thêm phong phú, uyển chuyển + Chữ Nôm đời vào kỉ XIII- thứ chữ ghi âm tiếng Việt sở chữ Hán - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc: + Chữ quốc ngữ dần trở nên thông dụng, có tiếp xúc, ảnh hởng tích cực ngôn ngữ, văn hóa phơng Tây (chủ yếu ngôn ngữ, văn hóa Pháp) + Một văn xuôi tiếng Việt đị nhanh chóng hình thành phát triển Báo chí, sách xuất ngày nhiều Nó có khả thích ứng lĩnh vực KHTN, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ngày hoàn chỉnh - Tiếng Việt từ sau cách mạng Tháng 8-1945 đến nay: + Công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng chuẩn hóa tiếng Việt đợc đẩy mạnh + Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia Câu 6: Lập bảng tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt: Ngữ âmTừ ngữ Ngữ pháp Phong cách ngôn chữ viết ngữ - Tránh - Tránh - Tránh - Không dùng lẫn nhầm lẫn dùng từ sai dùng câu phong cách ngôn từ gần nghĩa thiếu ngữ âm, gần nghĩa phát âm ko chuẩn mực - Thận trọng dùng từ địa phơng - Viết quy tắc tả chữ viết - Tránh dùng từ trùng lặp - Dùng âm cấu tạo từ - Dùng đặc điểm ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ từ thành phần - Tránh diễn đạt mơ hồ, tối nghĩa - Các câu có liên kết Câu 7: Tìm sửa lỗi sai câu văn Câu 7: - Câu a sai, do: thừa từ đòi hỏi, thiếu dấu phẩy - Câu b - Câu c sai, do: thừa từ làm, thiếu dấu phẩy - Câu d - Câu e sai, do: ko phân định rõ thành phần câu - Câu g - Câu h sai, do: thừa từ nên 4.Củng cố: Khắc sâu kiến thức 5:Dặn dò: Yêu cầu hs:- Ôn lại kiến thức học - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận ********* -- ********** ... Đại ý văn gì? - Có thể chia văn thành đoạn, ý đoạn gì? ( Bố cục?) - Viết văn tóm tắt khoảng 10 dòng? Hs làm , đọc trớc lớp Gv nhận xét, đánh giá, chốt ý - Nêu cách tóm tắt văn thuyết minh? H 2: Hs... chuyện giàu kịch tính 2. KN:Rèn kĩ đọc hiểu văn văn học nớc theo thể loại 3.GD: Bồi dỡng lòng yêu văn chơng II.Phơng tiện Thiết bị: 1.Phơng tiện: -giáo án -phiếu học tập 2. Thiết bị: - SGK +SGV... thiết, triền miên đoạn trích 2. KN: Rèn kĩ đọc hiểu văn văn học theo thể loại 3.GD: Bồi dỡng lòng yêu văn chơng II.Phơng tiện Thiết bị: 1.Phơng tiện: -giáo án -phiếu học tập 2. Thiết bị: - SGK +SGV TLTK