1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10

110 872 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết - Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết - hiểu được những nội dung

Trang 1

- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết

- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết - hiểu được những nội dung thểhiện con người Việt Nam trong văn học

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

- HS đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi trong phần HDHB, sgk, tr 13

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, bảng phụ.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ văn 10 ( CTC )

3 Bài m i : ( l i vào bài) : ới : ( lời vào bài) : ời vào bài) :

- Nội dung bài tổng quan VHVN gồm

mấy phần, mỗi phần nêu lên vấn đề gì

- Các đặc trưng của VHDG Việt Nam?

- VH viết VN ra đời vào thế kỉ mấy?

Do tầng lớp nào sáng tác? Con đường

lưu truyền của nó?

- Nét khác biệt cơ bản giữa VHDG và

VH viết Việt Nam?

1 Văn học dân gian :

- Chủ yếu do tầng lớp bình dân sáng tác và phổ biếntheo lối truyền miệng

- Thể loại : thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổtích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, cadao,vè, truyện thơ, chèo

- Đặc trưng của VHDG : tính truyền miệng, tính tập thể

và gắn bó với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng

2 Văn học viết :

- Ra đời vào thế kỉ X, do tầng lớp trí thức sáng tác,

được ghi lại bằng chữ viết

- Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả

Trang 2

- VH viết VN chủ yếu gồm những

thành phần nào ?

- Hệ thống thể loại của VH viết ?

- Mối quan hệ giữa VHDG và VH

viết? Nêu một vài dẫn chứng minh

Hđ3 : Tìm hiểu quá trình phát triển

a Chữ viết của văn học Việt Nam :

- Văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm

- Văn học viết bằngchữ quốc ngữ

Ngoài ra còn có một số tác phẩm viết bằng chữ Phápcủa Nguyễn Ái Quốc (những năm 1930)

b Hệ thống thể loại của văn họcviết :

- Thế kỉ X  hết thế kỉ XIX: VH chữ Hán (văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu), VH chữ Nôm (thơ, văn biền ngẫu)

- Đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình tự sự (kí, tiểuthuyết, truyện ngắn) ; loại hình trữ tình (thơ trữ tình,trường ca) ; loại hình kịch (kịch nói, kịch thơ …)

3 Văn học dân gian và văn học viết luôn có tác động qua lại.

II Quá trình phát triển của VHVN :

XIX gọi chung là nền VH gì ? Tại sao

có tên gọi như thế ?

- Những ảnh hưởng của VH viết bằng

chữ Hán ?

- Tác giả – tác phẩm tiêu biểu ?

- Nội dung của VH chữ Hán ? Nêu

một vài dẫn chứng

- Thời gian ra đời, phát triển mạnh và

đỉnh cao của VH viết bằng chữ Nôm ?

- Những thành tựu của VH chữ Nôm

thời trung đại

- Tác giả – tác phẩm tiêu biểu ?

- Nội dung của VH chữ Nôm ? Nêu

một vài dẫn chứng

- Tại sao VHVN từ đầu thế kỉ XX đến

nay được gọi chung là VH hiện đại ?

- VH hiện đại so với VH trung đại có

gì khác biệt ? Dẫn chứng

- Nội dung, đề tài, thể loại của các tác

1 Văn học trung đại (thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX):

- Nội dung : giá trị nhân đạo và hiện thực cũng nhưniềm tự hào dân tộc

b Văn học viết bằng chữ Nôm :

- Ra đời vào thế kỉ XIII, phát triển mạnh từ thế kỉ XV,đạt đến đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX

- Thành tựu : + Minh chứng cho sự phát triển VH và ý chí xâydựng một nền VH độc lập của dân tộc

+ Tác giả - tác phẩm tiêu biểu : Thơ Nôm củaNguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương,

… đã tiếp thu chủ động , sáng tạo thơ Đường

- Nội dung : yêu nước, nhân đạo, hiện thực và phảnánh quá trình dân tộc hoá và dân chủ hoá

2 Văn học hiện đại ( Đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ

XX ) :

- Nền VH viết bằng chữ quốc ngữ, kế thừa những tinhhoa của VH truyền thống và thế giới

- Nét khác biệt với VH trung đại : sgk, tr 9.

- Nội dung: phản ánh xã hội, con người VN (VH lãngmạn, VH hiện thực và VH cách mạng)

Trang 3

phẩm văn học hiện đại ? Dẫn chứng

Hđ4:Tìm hiểu con người VN qua

VH:

HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình

bày GV nhận xét chung và chốt ý :

- Nhiều đề tài mới, thể loại phát triển

III Con người Việt Nam qua văn hoc :

Bằng những hiểu biết của mình,

anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận

định: VHVN (VHDG, VH trung

đại, VH hiện đại) đã thể hiện chân

thật, sâu sắc, đời sống tư tưởng,

tình cảm của con người VN trong

nhiều mối quan hệ đa dạng

- Nhóm 1, 2: Con người VN qua

VH trong quan hệ với thế giới tự

nhiên Nêu một vài dẫn chứng

- Nhóm 3, 4: Con người VN qua

VH trong quan hệ quốc gia, dân

tộc Nêu một vài dẫn chứng

- Nhóm 5, 6: Con người VN qua

VH trong quan hệ xã hội ; con

người VN và ý thức bản thân

1 Trong quan hệ với thế giới tự nhiên :

Nổi bật tình yêu thiên nhiên :

2 Trong quan hệ quốc gia, dân tộc :

Nổi bật chủ nghĩa yêu nước :

a VHDG : Tinh thần yêu nước thể hiện qua tình yêu làng

xóm, quê cha đất tổ, căm thù giặc ngoại xâm

b VH trung đại : Chủ nghĩa yêu nước thể hiện chủ yếuqua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, về truyền thốngvăn hiến lâu đời của dân tộc

c VH cách mạng : Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với sựnghiệp đấu tranh giai cấp và lý tưởng XHCN

3 Trong quan hệ xã hội :

Nổi bật chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo:

a VHDG : Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp quahình ành ông tiên, ông Bụt …

b VH trung đại : Ước mơ xã hội thanh bình, ấm no nhưthời vua Nghiêu , vua Thuấn

c VH hiện đại : Phản ánh sự nghiệp đấu tranh giải phóngdân tộc và xây dựng cuộc sống mới tuy gian khổ nhưng

Hđ5 : ghi nhớ ( sau củng cố ) :

HS đọc ghi nhớ, sgk, tr 13

tràn đầy lạc quan

4 Con người Việt Nam và ý thức bản thân :

Phản ánh quá trình đấu tranh để khẳng định đạo lí làmngười trong sự kết hợp hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng:nhân ái, tình nghĩa, thuỷ chung vị tha …

IV Ghi nhớ : Sgk, tr 13.

4 Củng cố ( bảng phụ ) : HS phát biểu cá nhân GV kết luận :

Đáp án nào sau đây gọi đúng tên các bộ phận văn học cấu tạo nên nền văn học Việt Nam?

Trang 4

A Văn học trung đại Việt Nam B Văn học dân gian và văn xuôi

C Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam D Văn học hiện đại Việt Nam

Tích hợp MT:

Sau khi tìm hiểu con người VN qua VH trong quan hệ với thế giới tự nhiên, hãy cho biết vì sao

con người có thể chinh phục được thiên nhiên nhưng không thể ngăn những cơn cuồng nộ của nó?

5 Dặn dò :

- Xem lại bài học

- Chuẩn bị : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Trang 5

- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.

- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu

- Tích hợp KNS

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi trong bài học, sgk, tr 14, 15

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, bảng phụ.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

Chứng minh VHVN (VHDG, VH trung đại, VH hiện đại) đã thể hiện chân thật, sâu sắc, đờisống tư tưởng, tình cảm của con người VN trong quan hệ xã hội

3 Bài mới : ( lời vào bài):

Hđ1 : HS đọc kq cần đạt, sgk, tr 14

Hđ2 : Tìm hiểu HĐGT bằng ngôn ngữ:

HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày GV nhận xét

chung và chốt ý:

* Nhóm 1,2,3: đọc ngữ liệu 1, sgk, tr 14 và trả lời câu hỏi:

a HĐGT trong văn bản được ghi lại diễn ra giữa các nhân vật

giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ntn?

Nhân vật giao tiếp: vua nhà Trần và các bô lão.

Cương vị: Vua là người đứng đầu triều đình, là bề trên; các

vị bô lão là thần dân, là bề dưới.

b Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp lần

lượt đổi vai (vai người nói, người nghe) cho nhau như thế nào?

Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào, còn người

nghe thực hiện những hành động tương ứng nào?

Người nói, tạo lập văn bản lĩnh hội văn bản Người nghe,

Các vị bô lão Vua nhà Trần Các vị bô lão Vua nhà Trần

I HĐGT bằng ngôn ngữ :

Trang 6

c HĐGT trên diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu ? vào lúc

nào? Khi đó ở nước ta có sự kiện lịch sử gì?)

HĐGTdiễn ra trong hoàn cảnh đất nước đang bị giặc ngoại

xâm đe dọa, quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để

tìm ra sách lược đối phó Địa điểm cụ thể là điện Diên Hồng.

d HĐGT dó hướng vào nội dung gì ?

Nội dung: Thảo luận về tình hình đất nước đang bị giặc

ngoại xâm đe dọa và bàn bạc sách lược đối phó Nhà vua nêu

ra những nét cơ bản nhất về tình hình đất nước và hỏi ý kiến

các bô lão về cách đối phó Các bô lão thể hiện quyết tâm

đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng đánh là sách lược duy

nhất.

e Mục đích của cuộc giao tiếp ( hội nghị) là gì ? Cuộc giao

tiếp có đạt được mục đích đó không?

Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tím ra và thống nhất sách

lược đối phó với quân giặc Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống

nhất về hành động đã đạt được mục đích.

* Nhóm 4,5,6: anh (chị) vừa học bài Tổng quan văn học Việt

Nam Hãy cho biết:

a Thông qua văn bản đó, HĐGT diễn ra giữa các nhân vật

giao tiếp nào? (Ai viết? Ai đọc? Đặc điểm của các nhân vật đó

về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp, …?)

Nhân vật giao tiếp: người viết (tác giả SGK), người đọc (HS

lớp 10) Người viết ở lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình

độ hiểu biết (nhất là hiểu biết về văn học) cao hơn, có nghề

nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn học Còn người đọc,

trẻ tuổi hơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.

b HĐGT đó được tiến hành trong hoàn cảnh nào? (hoàn cảnh

có tổ chức, có kế hoạch của giáo dục nhà trường, hay hoàn

cảnh giao tiếp ngẫu nhiên, tự phát hàng ngày, …?

HĐGT thông qua văn bản đó được tiến hành trong hoàn

cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường (hoàn cảnh

có tính quy thức).

c Nội dung giao tiếp ( thông qua văn bản đó) thuộc lĩnh vực

nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?

Nội dung giao tiếp gồm những vấn đề cơ bản (đã được nêu

thành hệ thống đề mục trong văn bản) là:

- Các bộ phận hợp thành của VHVN

- Quá trình phát triển của VHVN

- Con người VN qua văn học

d HĐGT thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì? (xét từ

phía người viết và người đọc)?

- Xét từ phía người viết: Trình bày một cách tổng quan về một

số vấn đề cơ bản về VHVN cho HS lớp 10.

- Xét từ phía người đọc: Thông qua việc đọc và học văn bản

đó mà tiếp nhận và lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN

trong tiến trình lịch sử, đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao

Trang 7

các kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng văn học, kĩ

năng xây dựng và tạo lập văn bản.

e Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có đặc điểm

gì nổi bật? (Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học nào?

Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện

tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao?)

- Dùng một số lượng lớn các thuật ngữ vh

- Các câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học ; cấu tạo

phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc, chặt

chẽ.

- Kết cấu của văn bản mạch lạc, rõ ràng: có hệ thống đề mục

lớn, nhỏ ; có hệ thống luận điểm, dùng các chữ số hoạc chữ

cái để đánh dấu các đề mục.

 Qua các bài tập, anh (chị) hãy cho biết:

- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?

Trong hoạt động giao tiếp

có sự chi phối của các nhân tố : nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện gia giao tiếp

Trang 8

TIẾT: 4

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp HS:

Nắm được những nét khái quát về văn học dân gian cùng với những giá trị to lớn, nhiều mặt của

bộ phận văn học này ; biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến thức

- Khái niệm văn học dân gian

- Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

- Những thể loại chính của văn học dân gian

- Những giá trị chủ yếu của văn học dân gian

2 Kĩ năng

Nhận thức khái quát về văn học dân gian ; có cái nhìn tổng quát về VHDG Việt Nam

III PHƯƠNG PHÁP:

- HS đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi trong phần HDHB, sgk, tr 19

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, bảng phụ.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Phân tích hoạt động giao tiếp (các nhân tố giao tiếp) được biểu hiện trong bài ca dao :

Trâu ơi, ta bảo trâu này

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn

3 Bài mới (lời vào bài):

Hđ1: HS đọc kqcđ, sgk 16

Hđ2: Về khái niệm VHDG:

HS phát biểu cá nhân GV nhận xét

chung và chốt ý:

- VHDG còn gọi là VH bình dân hoặc

VH truyền miệng Các thuật ngữ trên

nhằm nói lên điều gì ?

- VHDG được sáng tác với mđích gì?

 Hãy nêu khái niệm về VHDG

Hđ3: Tìm hiểu một số đặc trưng cơ

bản của VHDG:

HS phát biểu cá nhân GV nhận xét

chung, diễn giảng và chốt ý:

- Những đặc trưng cơ bản của VHDG?

- Nêu những hiểu biết của anh (chị) về

phương thức truyền miệng của

VHDG?

- Quá trình truyền miệng được thực

hiện thông qua những hình thức nào ?

- HS hát ca dao – dân ca ( một vài làn

I Khái niệm VHDG:

VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyềnmiệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụtrực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sốngcộng đồng

II Đặc trưng cơ bản của VHDG:

1 Tính truyền miệng :

- Sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng miệng cho người khác.VHDG thường được truyềnmiệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác),

và theo thời gian (từ đời trước đến đời sau)

- Quá trình truyền miệng được thực hiên thông qua diễnxướng dân gian (nói, kể, hát, chèo … )

Trang 9

+ Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng,

Về kinh ăn cá, về đồng ăn cua

+ Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng,

Về bưng ăn ốc, về đồng ăn cua

+ Chiều chiều quạ nói với diều,

Cù lao ông Chưởng có nhiều cá tôm.

+ Chiều chiều quạ nói với diều,

Ngã ba ông Trứ có nhiều cá tôm”

- GV kể một vài tiểu tiết khác nhau trong

truyện cổ tích “Quả bầu mẹ” của dân tộc

Kinh và dân tộc Mường

 Hỏi: Tính truyền miệng và tính tập

thể tạo nên những đặc điểm nào VHDG?

Hđ4: Tìm hiểu hệ thống thể loại của

- Đọc một số câu ca dao - tục ngữ viết về

thời tiết, lao động, quan hệ của con

người trong cuộc sống, tình yêu thiên

nhiên …

- Nêu ý nghĩa của một số văn bản

VHDGVN (thần thoại, sử thi, truyền

3 Tính dị bản

4 Tính biểu diễn và tính địa phương: VHDG gắn bó

và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trongđời sống cộng đồng

II Hệ thống thể loại của VHDGVN :

Sgk, tr 17, 18

III Những giá trị cơ bản của VHDGVN :

1 VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời

sống của các dân tộc Kho tri thức này phần lớn là nhữngkinh nghiệm lâu đời được nhân dân ta đúc kết từ thực

tế, thông qua sự mã hoá bằng những ngôn từ và hìnhtượng nghệ thuật, tạo ra sức hấp dẫn người đọc, ngườinghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bềncùng năm tháng

2 VHDG ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của

con người Nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyềnthống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung,lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chốngcái ác, cái xấu, ).VHDG góp phần hình thành nhữnggiá trị tốt đẹp cho các thế hệ

3 VHDG có giá trị to lớn về nghệ thuật Nó đóng vai

trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nềnvăn học nước nhà, là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở củavăn học viết

IV Ghi nhớ: sgk, tr 19.

4 Củng cố: HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày GV nhận xét chung và chốt ý :

Vì sao nói VHDG là nguồn nuôi dưỡng vô tận của văn học viết ?

5 Dặn dò: - Xem lại bài đã học – Chuẩn bị: HĐGT bằng ngôn ngữ (tt)

Trang 10

- Hiểu rõ hơn về các nhân tố chi phối HĐGT bằng ngôn ngữ thông qua các bài tập thực hành.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích các nhân tố trong HĐGT bằng ngôn ngữ

- Ý thức được tầm quan trọng của HĐGT bằng ngôn ngữ trong đời sống xã hội của con người

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

văn bản (nghe hoặc đọc)

- Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức gtiếp

2 Kĩ năng

- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp

- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, viết, hiểu

- Tích hợp KNS

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ bài học và thực hành theo yêu cầu của bài học, sgk, tr 20

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân) Chủ yếu là đàm thoại

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

- Nêu ngắn gọn những đặc trưng cơ bản của VHDG ?

- Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam ? Nêu dẫn chứng

3 Bài mới : ( lời vào bài) :

a Nhân vật giao tiếp trong bài ca dao

là những người như thế nào? ( lứa

tuổi, giới tính)

b HĐGT này diễn ra ở thời điểm nào?

Thời điểm đó thường thích hợp với

những cuộc trò chuyện như thế nào?

c Nhân vật “anh” nói điều gì? Nhằm

mục đích gì?

d Cách nói của “anh” có phù hợp với

nội dung và mục đích giao tiếp không?

b Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng thanh (trăng

sáng, thanh vắng)  thích hợp cho những câu chuyệntâm tình của nam nữ trẻ tuổi ; bộc bạch tình cảm yêuđương

c Nhân vật “anh” nói đến việc “tre non đủ lá” và đặt

ra vấn đề “nên chăng” tính đến chuyện “đan sàng” hàm ý: “anh” và “nàng” giống như tre, đã trưởng thành,cần tính đến việc kết duyên

d Cách nói mang màu sắc văn chương, thuộc về phong

cách văn chương, vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc tháitình cảm, nên dễ đi vào tình cảm con người  phù hợpvới nội dung giao tiếp

2 Bài 2:

Trang 11

lời câu hỏi:

a Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật

đã thực hiện bằng ngôn ngữ, những hành

động nói cụ thể nào? (chọn trong các từ:

chào, chào đáp, hỏi, đáp lời, khen để gọi

tên mỗi hành động cho phù hợp)

b Cả ba câu trong lời nói của ông già đều

có hình thức của câu hỏi, nhưng có phải

tất cả các câu đều dùng để hỏi không, hay

để thực hiện những mục đích giao tiếp

khác? Nêu m đích giao tiếp của mỗi câu

c Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình

cảm, thái độ và quan hệ trong giao tiếp

như thế nào?

Bài 3: HS đọc bài thơ, sgk, tr 21 và trả

lời câu hỏi:

a Khi làm bài thơ này, HXH đã “giao

tiếp” với người đọc về vấn đề gì? Nhằm

mục đích gì?

b Người đọc căn cứ vào đâu (từ ngữ, hình

ảnh, cuộc đời và thân phận tác giả, …) để

lĩnh hội (hiểu và cảm nhận) bài thơ?

Bài 4, sgk, tr 21 : HS thảo luận nhóm, cử

đại diện trình bày GV nhận xét, bổ sung

(nếu thiếu sót ), cho HS tham khảo văn

bản và lưu ý: bài tập này nhằm rèn luyện

năng lực giao tiếp dưới dạng viết, hơn

nữa là viết một văn bản thông báo, cần

chú ý:

- Dạng văn bản: thông báo ngắn, do đó

cần viết đúng các thể thức như mở đầu,

kết thúc, …

- Hướng tới đối tượng giao tiếp là các

bạn HS toàn trường.

- Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trường

và nhân Ngày Môi trường thế giới.

a Các nhân vật giao tiếp (A Cổ và người ông) đã

thực hiện các hành động nói cụ thể: chào, chào đáp;khen, hỏi, đáp lời

b Cả ba câu nói của người ông đều có hình thức

câu hỏi nhưng không phải câu nào cũng là câu hỏi:

- Câu 1: chào đáp - Câu 2: khen - Câu 3: hỏi

 A Cổ chỉ trả lời câu thứ 3, còn 2 câu kia khôngnhằm mục đích hỏi nên không cần trả lời

c Lời nói của hai ông cháu bộc lộ rõ tình cảm, thái

độ và quan hệ của hai ông cháu : các từ xưng hô

(ông, cháu), các từ tình thái (thưa, ạ - trong lời A

Cổ và hả, nhỉ - trong lời ông già), ( hả, nhỉ )  thái

độ kính mến của A Cổ đối với người ông và thái độtrìu mến, yêu quý của người ông đối với cháu

3 Bài 3:

a Thông qua hình tượng “bánh trôi nước”, tác giả

muốn bộc bạch với mọi người về vẻ đẹp, về thânphận chìm nổi của người phụ nữ nói chung và củatác giả nói riêng, đồng thời khẳng định phẩm chấttrong sáng của người phụ nữ và của bản thân mình

b Người đọc căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ

như các từ “trắng”, “tròn” (nói về vẻ đẹp), thành ngữ “bảy nổi ba chìm” (nói về sự chìm nổi), “tấm lòng son” ( nói về phẩm chất cao đẹp bên trong),

đồng thời liên hệ với cuộc đời tác giả - một phụ nữtài hoa nhưng lận đận về đường tình duyên – đểhiểu và cảm nhận bài thơ

4 Bài 4:

THÔNG BÁO Hướng tới kỉ niệm ngày Môi trường thế giới,Đoàn TNCS HCM trường THPT Thốt Nốt phátđộng tuần lễ “Xanh, sạch, đẹp”:

- Thời gian : từ ngày đến hết ngày

- Nội dung công việc: tổng vệ sinh ( lớp, hành lang,sân trường,… )

- Đối tượng tham gia : tất cả các chi đoàn lớp

- Dụng cụ: cuốc, xẻng, chổi, dao, …

- Các bí thư chi đoàn lớp nhận kế hoạch phân công

cụ thể vào ngày tại văn phòng Đoàn trường

Đề nghị các chi Đoàn lớp tham gia đầy đủ và tíchcực

Thốt Nốt, Ngày tháng năm

Bí thư Đoàn trường

4 Củng cố: HS phát biểu cá nhân GV nhận xét chung :

- Quá trình của HĐGT, các nhân tố chi phối HĐGT ?

- Tích hợp KNS : Phát biểu suy nghĩ của anh (chị) về việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp với các

tình huống giao tiếp Nêu ví dụ

5 Dặn dò :

- Xem lại bài học - Bài tập ở nhà : bài 5, sgk, tr 21, 22

Trang 12

- Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản

- Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến thức

- Khái niệm và đặc điểm của văn bản

- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp

2 Kĩ năng

- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản

- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề

- Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần văn học

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ bài học và thực hành theo yêu cầu của bài học, sgk, tr 23, 24, 25

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm ) Chủ yếu là đàm thoại

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, bảng phụ.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ : bài 5, sgk, tr 21, 22.

3 Bài mới : ( lời vào bài) :

Hđ1: HS đọc kq cần đạt, sgk, tr 23.

Hđ2: Tìm hiểu khái niệm và đặc

điểm của văn bản:

HS phát biểu cá nhân GV nhận xét

chung và chốt ý:

HS đọc văn bản 1,2,3 sgk, tr

23,24 và trả lời câu hỏi :

1 Mỗi văn bản trên được người nói

(người viết ) tạo ra trong hoạt động

nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung

lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế

nào?

2 Mỗi văn bản trên đề cập đến về gì?

Vấn đề đó được triển khai nhất quán

trong toàn bộ văn bản như thế nào ?

3 Ở những vb có nhiều câu (văn bản

2,3), nội dung của văn bản được triển

khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn

như thế nào? Đặc biệt ở văn bản 3

I Khái niệm, đặc điểm:

1 Các văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp

bằng ngôn ngữ:

- Vb1: trao đổi kinh nghiệm sống (1 câu).

- Vb2: trao đổi tình cảm  lời than thân của người congái trong xã hội phong kiến (4 câu)

- Vb3: trao đổi thông tin chính trị -xã hội của Bác Hồ

với toàn dân (17 câu)

2 Vấn đề đề cập trong các văn bản:

- Vb1: hoàn cảnh sống có thể tác động đến sự hình

thành nhân cách của con người theo hướng tích cựchoặc tiêu cực

- Vb2: số phận người phụ nữ trong xã hội cũ

- Vb3: kêu gọi, khích lệ đồng bào thống nhất ý chí và

Trang 13

được tổ chức theo kết cấu ba phần như + Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của thực dânthế nào?

4 Về hình thức, văn bản 3 có dấu hiệu

mở đầu và kết thúc như thế nào?

5 Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm

mục đích gì?

 Sau khi phân tích các văn bản, em

rút ra kết luận gì về khái niệm và

những đặc điểm cơ bản của văn bản?

Hđ3: Tìm hiểu các loại văn bản:

HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình

bày GV nhận xét chung và chốt ý:

1 So sánh các vb1,2 với vb3 ( mục I,

sgk, tr 24 ) về các phương diện sau:

- Vấn đề được đề cập trong mỗi văn

bản là vấn đề gì?

- Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn

bản thuộc loại từ ngữ nào?

- Cách thức thể hiện nội dung như thế

nào? ( thông qua hình ảnh hay thể hiện

Pháp (câu 1,2 3)

+ Chân lí sống của dân tộc “thà hy sinh … không

chịu làm nô lệ” (câu 4,5)

+ Kêu gọi mọi người đứng lên đánh Pháp bằng mọi

4 Về hình thức:

- Mở đầu: Tiêu đề

- Kết thúc: Dấu câu(!)

5 Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích:

- Vb1: truyền đạt một kinh nghiệm sống

- Vb2: lời than thân nêu lên sự bất công trong đời sốngXHPK để mọi người thấu hiểu, cảm thông

- Vb3: kêu gọi, khích lệ đồng bào toàn quốc quyết tâmkháng chiến chống Pháp

* Khái niệm:

Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng

ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn

- Mỗi văn bản có dấu hiệu thể hiện tính hoàn chỉnh vềnội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúcbằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản)

- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (một số) mục đíchgiao tiếp nhất định

II Các loại văn bản:

- Từ ngữ : + Vb1,2: Từ ngữ thông thường

+ V3: Dùng nhiểu từ ngữ chính trị

- Cách thức thể hiện nội dung:

Trang 14

với: một bài học trong sgk thuộc

môn học khác (toán, Lí, Hóa …);

một đơn nghỉ học hoặc một giấy

khai sinh  Rút ra nhận xét:

- Phạm vi sử dụng của mỗi loại

văn bản trong hoạt động giao

tiếp xã hội?

- Mục đích giao tiếp cơ bản của

mỗi loại văn bản?

- Lớp từ ngữ riêng được sử dụng

trong mỗi loại văn bản?

 Sau khi phân tích, hãy cho

giao tiếp cơ bản, lớp từ ngữ,

cách kết cấu và trình bày ở mỗi

+ Vb3: Dùng lí lẽ và lập luận để khẳng định rằng cần

phải kháng chiến chống Pháp

 Vb1 thuộc phong cách nghệ thuật (tuy có thể dùng trongngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày ; Vb2 cũng thuộc phong cáchngôn ngữ nghệ thuật ; VB3 thuộc phong cách ngôn ngữchính luận luận

2.

- Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giaotiếp xã hội:

+ Vb2: dùng trong lĩnh vực gtiếp có tính nghệ thuật

+ Vb3: dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị

+ Các văn bản trong sgk: dùng trong lĩnh vực giao tiếpkhoa học

+ Đơn từ xin nghỉ việc, giấy khai sinh: là những văn bảndùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính

- Mục đích giao tiếp:

+ Vb2: nhằm bộc lộ cảm xúc

+ Vb3: nhằm kêu gọi toàn quốc kháng chiến + Các vb trong sgk: nhằm truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn từ, giấy khai sinh: Nhằm trình bày ý kiến, nguyệnvọng hoặc ghi nhận những sự vật, hiện tượng trong đời sốnghay quan hệ giữa cá nhân và tổ chức hành chính

- Lớp từ ngữ được sử dung:

+ Vb2: dùng nhiều từ ngữ thông thường và giàu hình ảnh + Vb3: dùng nhiều từ ngữ chính trị

+ Vb trong sgk: dùng nhiều từ ngữ khoa học

+ Đơn và giấy khai sinh có mẫu in sẵn, chỉ cần điền nộidung cụ thể

* Phạm vi sử dụng, từ ngữ, mục đích giao tiếp, kết cấu :

- Phạm vi sử dụng : rộng rãi tất cả các loại văn bản trong đời

Trang 15

+ Văn bản báo chí: chính xác, một nghĩa (không hiểu theo hai mặt ).

4 Củng cố ( bảng phụ ) : HS phát biểu cá nhân GV nhận xét và kết luận :

Tìm các ví dụ ghi vào ô trống bên phải đúng với các loại văn bản bên trái :

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ h chánh

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ c luận

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí

5 Dặn dò:

- Xem lại bài đã học

- Tích hợp môi trường: Viết một đoạn văn ngắn trình bày hiểu biết của anh (chị) về môi

trường sống của chúng ta hiện nay

- Tham khảo hai bài đọc thêm, sgk, tr 28,29

- Chuẩn bị :

+ Tiết 7: Làm văn – Bài số 1

+ Tiết 8,9: “Chiến thắng Mtao Mxây” (Trích sử thi Đăm Săn)

Trang 16

TUẦN: 3

TIẾT: 7

BÀI VIẾT SỐ 1

CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I MỤC TIÊU KIỂM TRA : Giúp HS:

- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KT, KN trong chương trình lớp 10 HKI

- Đánh giá việc HS vận dụng kiến thức và kĩ năng làm văn đã học, đặc biệt là về văn biểu cảm đểviết một bài văn NLXH nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thân về một vấn đề xã hội

- Giúp HS thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết

để làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn

II HÌNH THỨC KIỂM TRA :

3 Thu bài kiểm tra.

4 Dặn dò: Chuẩn bị: “Chiến thắng Mtao Mxây” ( Trích sử thi Đăm Săn )

Trang 17

TUẦN: 3

TIẾT: 8, 9

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

(Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)

- HS đọc kĩ bài học và trả lời tất cả các câu hỏi trong phần HDHB, luyện tập sgk, tr 36

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra tập soạn bài của HS.

3 Bài mới: (lời vào bài) :

- Sử thi dân gainVN có mấy loại? Kể ra

- Thế nào là sử thi thần thoại, sử thi anh

hùng? Nêu tên một vài vbản mà em biết.

-Tóm tắt ngắn gọn nội dung sử thi ĐS

1 Sơ lược sử thi DGVN

2 Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn.

II Đọc và tìm hiểu đoạn trích:

Trang 18

2 Đại ý của đoạn trích :

Kể chuyện Đăm Săn đánh Mtao Mxây cứu vợ về.

- Trận chiến giữa Đăm Săn

và Mtao Mxây được miêu tả,

kể qua những chặng nào?

- Diễn biến của trận chiến

như thế nào và kết quả ra

* Chặng 1: Đăm Săn khiêu chiến:

- Lần1: Đến tận cầu thangkhiêu chiến, Đăm Săn tháchMtao Mxây đọ dao

- Lần 2 : ĐS đòi bẻ đôi sànhiên, hun lửa cầu thang …của Mtao Mxây

- Mtao Mxây ngạo nghễ đáp lại(nhưng không xuống đánh)

- Mtao Mxây tỏ ra run sợ (sợ bịđâm lén), tần ngần do dự, đắn

đo dù đã có trang bị

* Chặng 2: Diễn biến cuộc chiến :

Hiệp đấu một:

- Đăm Săn không nhúcnhích, bình tĩnh, thản nhiên

- Đăm Săn giễu cợt MtaoMxây

- Mtao Mxây múa khiên trước,

tiếng khiên kêu “lạch xạch như quả mướp khô”

- Mtao Mxây lộ rõ sự kém cỏinhưng vẫn nói lời huênhhoang

Hiệp đấu hai:

- ĐS múa khiên trước

 động tác nhanh, mạnh,hào hùng, vừa khỏe, vừađẹp  thế thắng áp đảo, oaihùng

- Nhận được miếng trầu của

Hơ Nhị  sức khỏe tănggấp bội

- Mtao Mxây hốt hoảng trốnchạy, chạy bước thấp bướccao Hắn chém Đăm Sănnhưng trượt  thế thua  hènkém

- Cầu cứu Hơ Nhị quăng chomiếng trầu  không được

Hiệp đấu ba:

- Múa khiên càng nhanh,càng mạnh và đẹp, hàohùng

- Tấn công đối thủ: đâmtrúng Mtao Mxây (nhưngkhông thủng)

- Hoàn toàn ở thế thua, bịđộng

- Bị đâm

Hiệp đấu bốn:

- Đăm Săn thấm mệt  cầucứu thần linh

- Được kế của ông Trời lấy cái chày mòn ném vàovành tai kẻ thù  đuổi theo

kẻ thù  hỏi tội Mtao Mxây

 giết chết Mtao Mxây

- Mtao Mxây tháo chạy, vanxin Đăm Săn

- Bị giết

Trang 19

miêu tả cuộc chiến giữa hai

tù trưởng Qua đó, tác giả

dân gian muốn thể hiện điều

gì ?

 Lối miêu tả song hành nổi bật tài năng, sức mạnh, phong

độ, phẩm chất của Đăm Săn  Đăm Săn là biểu tượng cho chínhnghĩa và sức mạnh của cộng đồng, còn Mtao Mxây là biểu tượngcho phi nghĩa và cái ác

HS thảo luận nhóm, cử đại

động của đông đảo nô lệ

đối với việc thắng thua của

hai tù trưởng để chỉ ra thái

độ và tình cảm của cộng

đồng Ê-đê đối với mục

đích của cuộc chiến nói

chung, đối với người anh

hùng sử thi nói riêng

- Phân tích ý nghĩa của sự

lựa chọn ấy để làm rõ thái

độ, cách nhìn nhận của tác

giả về ý nghĩa thời đại của

cuộc chiến tranh bộ tộc và

- Phân tích các giá trị miêu

tả và biểu cảm của các biện

pháp nghệ thuật đó

b Hình tuợng Đăm Săn trong cuộc đối thoại, thuyết phục tôi

tớ của Mtao Mxây:

* Hình tuợng Đăm Săn:

- Cuộc đối thoại, thuyết phục tôi tớ của Mtao Mxây: gồm 3 nhịphỏi - đáp

- Mục đích: Đăm Săn kêu gọi mọi người theo mình cùng xây dựngthành một thị tộc hùng mạnh

- Đăm Săn để dân làng tự quyết định số phận của mình

 Lòng khoan dung, đức nhân hậu của chàng  Đăm Săn có uytín lớn với cộng đồng  Những điều đó đã khiến tôi tớ của MtaoMxây hoàn toàn bị thuyết phục và tự nguyện đi theo chàng

* Ý nghĩa của cảnh mọi người nô nức theo Đăm Săn về:

- Lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối với cánhân người anh hùng

- Sự thống nhất giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng sửthi với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng

c Ý nghĩa của cảnh ăn mừng chiến thắng:

- Người kể chuyện dành phần lớn thời gian cho việc kể và tả lạicảnh ăn mừng chiến thắng

- Tuy kể và tả lại cuộc chiến nhưng không hề có cảnh đổ máu haycảnh buôn làng tan tác sau chiến tranh

- Cảnh chiến thắng được miêu tả bằng những kiểu câu cảm thán,những hô ngữ, những kiểu câu so sánh trùng điệp, liệt kê nhữngbiểu hiện của sự sung sướng, vẻ tưng bừng tấp nập của sự giàu có

- Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp sosánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến,

 Tạo âm hưởng hùng tráng, vẻ đẹp rực rỡ trong nghệ thuật miêu

Trang 20

III Tổng kết và ghi nhớ: sgk, tr 36.

4 Củng cố :

Tích hợp kĩ năng sống: Thảo luận cặp đôi, chia sẻ ý kiến :

- Về động cơ hành động của Đăm Săn, về việc tại sao Đăm Săn lại có sức thuyết phục đối với dânlàng Mtao Mxây

- Trong đoạn trích Đăm Săn được trời bày cho cách đánh thắng Mtao Mxây Theo anh (chị), vai tròcủa thần linh và vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm săn được thể

hiện như thế nào? Em rút ra được bài học giáo dục gì ?

5 Dặn dò:

- Xem lại bài đã học

- Bài tập về nhà : Tưởng tượng em là nhân vật Đăm Săn, hãy kể lại cuộc chiến đấu

em và Mtao Mxây

- Chuẩn bị : Văn bản ( tt )

Trang 21

- Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản ;

- Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến thức

- Khái niệm và đặc điểm của văn bản

- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp

2 Kĩ năng

- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản

- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ

đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề

- Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học

- Tích hợp GDMT

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ bài học và thực hành theo yêu cầu của bài học, sgk, tr 37, 38

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, bảng phụ.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Nêu những tình tiết và lời nói của các nhân vật trong đoạn trích chứng minh cuộc chiến đấu của Đăm Săn tuy có mục đích riêng (giành lại vợ) nhưng có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào đối với lợi ích của toàn thể cộng đồng

3 Bài mới : ( lời vào bài):

chủ đề của đoạn (chú ý tới ý

khái quát nêu ở câu 1)

III LUYỆN TẬP :

+ Lá cây đậu Hà Lan tua cuốn

+ Lá cây mây tua móc có gai bám

+ Lá cây xương rồng gai

+ Lá cây lá bỏng chứa nhiều nước

Trang 22

b Phân tích sự phát triển của

chủ đề trong đoạn văn ( từ ý

khái quát đến cụ thể qua các

cấp độ )

b Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn:

Chủ đề trong đoạn văn được triển khai rõ ràng, từ khái quátđến cụ thể :

- Nêu luận điểm nhận định

- Đưa hai luận cứ thuyết phục

câu khác tiếp theo câu văn dưới

đây để tạo một văn bản có nội

dung thống nhất, sau đó đặt nhan

đề cho văn bản này

Môi trường sống của loài người

hiện nay đang bị hủy hoại ngày

càng nghiêm trọng.

- Đưa 4 luận chứng chứng minh

c Nhan đề đoạn văn :

- Môi trường và cơ thể

- Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường

- Ảnh hưởng qua lại giữa cơ thể và môi trường

2 Bài 2 :

a Sắp xếp những câu trong bài tập 2 thành một văn bản hoànchỉnh, mạch lạc :

Câu 1 câu 3 câu 5 câu 2 câu 4

Câu 1 câu 3 câu 4 câu 5 câu 2

b Nhan đề văn bản : Bài thơ Việt Bắc

3 Bài 3 :

- Câu chủ đề: Môi trường sống của loài người hiện nay đang

bị huỷ hoại nghiêm trọng

- Các luận cứ:

+ Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi lànguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán kéo dài

+ Các sông suối ngày càng bị ô nhiễm

+ Rác thải, chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được

- Nhan đề: Môi trường sống kêu cứu

4 Củng cố : HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày GV nhận xét chung và chốt ý:

* Bài 4, sgk, tr 38:

Đơn xin phép nghỉ học là một văn bản hành chính Anh (chị) hãy xác định những vấn đề sau đây:

- Đơn gửi cho ai? Người viết đơn ở cương vị nào?

- Mục đích viết đơn là gì? xưng hô họ tên, nêu lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ, lời hứa thực hiện đầy

đủ các công việc học tập khi phải nghỉ học, )

- Kết cấu của đơn như thế nào? (quốc hiệu, tiêu nghỉ, ngày tháng năm, họ tên và địa chỉ ngườinhận, nội dung đơn, kí tên, )

Hãy viết một lá đơn đáp ứng các yêu cầu của văn bản hành chính

* Tích hợp KNS: Để tăng sự hiểu biết, làm giàu thêm vốn v hoá của bản thân, ta nên làm gì ?

5 Dặn dò :

- Xem lại các phần đã học

- Chuẩn bị : “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ”

Trang 23

- Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết.

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

- Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian

- Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Tích hợp kĩ năng sống

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ sgk, trả lời các câu hỏi ở phần HDHB, luyện tập sgk, tr 42, 43

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, tranh minh họa.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản

- Lớp từ ngữ riêng được sử dụng ở mỗi loại văn bản ?

- Để tăng sự hiểu biết, làm giàu thêm vốn văn hoá của bản thân, ta nên làm gì ?

3 Bài mới ( Lời vào bài) :

Hđ1:HS đọc kqcđ, sgk, tr 39

Hđ2 : Đọc – Tìm hiểu tiểu dẫn :

HS phát biểu cá nhân GV nhận xét

chung và chốt ý :

- Thế nào là truyền thuyết?

- Đặc trưng của truyền thuyết?

- Giá trị và ý nghĩa của truyền thuyết?

- Môi trường sinh thành, biến đổi, diễn

xướng của truyền thuyết ?

- Nêu những hiểu biết về cụm di tích

- Thế nào là truyền thuyết

- Đặc trưng của truyền thuyết

- Giá trị và ý nghĩa của truyền thuyết

- Môi trường sinh thành, biến đổi, diễn xướng của truyền thuyết

Trang 24

- Văn bản này chia làm mấy đoạn ? Dựa

vào ý các đoạn tóm tắt truyện

Nam chích quái – một sưu tập truyện dân gian ra đờivào cuối thế kỉ XV

- Do đâu ADV được thần linh giúp

đỡ? Kể về việc giúp đỡ thần kì đó,

dân gian muốn thể hiện cách đánh

giá như thế nào về nhà vua ?

- Sáng tạo yếu tố hư cấu RùaVàng,

nhân dân muốn nói lên điều gì ?

- Thái độ của ADV sau khi xây

được thành và có nỏ thần ? DC

Thái độ của nhân dân như thế nào

trước sự mất cảnh giác của nhà

vua ?

- Sáng tạo chi tiết nhà vua tự tay

chém đầu con gái, nhân dân muốn

biểu lộ thái độ, tình cảm gì đối với

ADV và việc mất nước Âu Lạc ?

- Nêu những việc làm của Mị

Châu Phát biểu ý kiến của anh

(chị) về việc làm của Mị Châu

2 Các nhân vật :

a An Dương Vương :

- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm trước vận nước : xâythành, chế tạo vũ khí…  Được thần linh giúp đỡ ( chỉcách xây thành, cho vuốt thần làm lẫy nỏ)

- Yếu tố hư cấu Rùa Vàng giúp vua, nhằm : + Ca ngợi công đức của nhà vua

+ Tự hào, thần kì hoá chiến công xây thành, chế nỏ củanhân dân

+ Việc làm của ADV được “lòng trời, hợp lòng dân”

- Sau khi xây được thành và có nỏ thần, ADV mất cảnhgiác trong việc bảo vệ đất nước

+ Không hiểu bản chất của kẻ thù

+ Giặc đến vẫn ỷ vào nỏ thần

 An Dương Vương biết chăm lo việc nước nhưng hờihợt, chủ quan Nguyên nhân dẫn đến bi kịch nước mấtnhà tan

- Chi tiết nhà vua tự tay chém đầu con gái : + Nhân dân muốn gửi gắm lòng kính trọng đối vớiADV: sự tỉnh ngộ, đứng về phía công lí, quyền lợi của dântộc  Được Rùa Vàng rẽ nước đưa xuống biển  huyềnthoại hoá, bất tử hoá người anh hùng

+ Phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu

+ Giải thích lí do mất nước, xoa dịu nỗi đau mất nước

b Mị Châu :

* Đáng trách :

- Làm lộ bí mật quốc gia ( cho Trọng Thủy xem nỏ thần, bịđánh tráo nỏ vẫn không hay biết )

- Rắc lông ngỗng dọc đường cho TT lần theo

 Gián tiếp tiếp tay cho giặc

* Đáng thương :

- Có tình yêu chân thật, trong sáng, nhẹ dạ, cả tin, bị chồnglừa gạt

-Trước khi chết, MC đã ý thức được tội lỗi của mình, nàng

không xin tha chết chỉ xin được“biến thành ngọc châu để rửa sạch mối nhục thù”.

- Mị Châu bị kết tội là “giặc” rất đích đáng nhưng nàng trởthành “giặc” một cách vô tình

 Nạn nhân của mưu đồ đen tối của kẻ thù

- Yếu tố hư cấu máu Mị Châu hoá thành ngọc trai, xác hoáthành ngọc thạch, thể hiện :

+ Sự bao dung, cảm thông của nhân dân với Mị Châukhi phạm tội một cách vô tình

+ Thể hiện thái độ nghiêm khắc cùng bài học lịch sửmuốn truyền lại con cháu đời sau trong việc giải quyết mốiquan hệ giữa nhà với nước, riêng với chung

c Trọng Thủy :

Trang 25

nhân dân sáng tạo hình ảnh “

ngọc trai - giếng nước” để ca

ngợi mối tình chung thuỷ của

MC - TT Ý kiến của các em

như thế nào ? (HS thảo luận

nhóm, cử đại diện trình bày GV

nhận xét chung và chốt ý)

* HS xem tranh minh họa

- Những nét đặc sắc về nghệ

thuật của văn bản?

- Sau khi tìm hiểu, hãy cho biết

văn bản này muốn nêu lên vấn

đề gì ?

- Tích hợp kĩ năng sống:

+ Cảm nhận của anh ( chị ) về

mối quan hệ và cách xử lí mối

quan hệ giữa tình yêu và vận

mệnh non sông đặt ra trong câu

chuyện

+ Ngày nay trong việc hội

nhập với thế giới, bài học lịch sử

trên có ý nghĩa như thế nào?

liên hệ thực tiễn

Hđ4:Tổng kết ( sau luyện tập) :

- Đánh giá chung về nội dung và

nghệ thuật của văn bản

- HS đọc ghi nhớ, sgk, tr 43

- Một kẻ có tình, thương tiếc vợ, ân hận giày vò đã nhảyxuống giếng tự tử

 Là nạn nhân của mưu đồ đen tối của giai cấp thống trị

- Chi tiết “ ngọc trai - giếng nước”:

+ Là hình ảnh có giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ cao.

+ Hình ảnh ngọc trai: phù hợp với lời ước nguyện của MịChâu  chứng minh cho tấm lòng trong sáng của nàng+ Chi tiết nước giếng có hồn Trọng Thuỷ  là chứng nhậncho sự hối hận và ước muốn hoá giải tội lỗi của Trọng Thuỷ+ Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng lại càng sáng đẹphơn  Trọng Thuỷ đã tìm được sự hoá giải của Mị Châu ởthế giới bên kia

 Sự phán xét thấu lí đạt tình, vừa nghiêm khắc vừa nhân áicủa nhân dân (rộng lòng tha thứ cho những người vô tìnhphạm tội như Mị Châu hay những kẻ biết ăn năn hối hận nhưTrọng Thuỷ)

- Giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc

- Nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giácvới kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêngvới chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng

Trang 26

- ADV đã tự tay chém đầu con gái con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và amthờ hai cha con ngay cạnh nhau Cách xử lí như vậy nói lên điều gì trong đạo lí truyền thống củadân tộc ta ?

- Từ những điều đã phân tích, anh ( chị) hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử” của truyện và cốt lõilịch sử đó đã được nhân dân thần kì hoá như thế nào ?

5 Dặn dò :

- Xem lại văn bản đã được tìm hiểu

- Tìm một số bài thơ viết về MC - TT và nêu lên sức sống lâu bền của văn bản ADV và MC - TT

- Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận chung của em về những điều vừa học

- Chuẩn bị : Lập dàn ý bài văn tự sự

Tuần : 5

Tiết : 13

Hướng dẫn HS tự học LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

.

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp HS biết cách lập dàn ý khi triển khai bài văn tự sự.

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến thức

- Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý

- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý

2 Kĩ năng

- Xây dựng được dàn ý cho một bài văn tự sự theo các phần : mở bài, thân bài, kết bài

- Vận dụng được các KT đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân để xây dựng dàn ý

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ sgk, thực hành theo yêu cầu của bài học, sgk, tr 44,45,46

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm ) Chủ yếu là đàm thoại

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, bảng phụ.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là truyền thuyết ?

- Trong bài thơ “Trước đá Mị Châu” ( sáng tác khi đến thăm am Mị Châu ở khu di tích Cổ Loa), nhà thơ Trần Đăng Khoa viết :

“Em hoá đá ở trong truyền thuyết

Cho bao cô gái sau xem

Không còn phải hoá đá trong đời (…)

Người dân nào xưa đưa em vào đây

Như muốn nhắc một điều gì (…)”

Theo ý em, chi tiết “xác Mị Châu hoá đá thành người con gái cụt đầu” được đưa về thờ ở khu

di tích Cổ Loa muốn “nhắc một điều gì” cho các cô gái Việt Nam nói riêng và cho mỗi người ViệtNam ngày nay nói chung ?

3 Bài mới ( lời vào bài) :

Hoạt động của GV – HS và Nội dung cần đạt Hđ1 : HS đọc kqcđ, sgk, tr 44.

Hđ2 : Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện

HS phát biểu cá nhân GV nhận xét và chốt ý:

HS đọc đoạn trích của nhà văn Nguyên Ngọc, sgk, tr 44, 45 và trả lời các câu hỏi:

- Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì ?

- Qua lời kể của nhà văn, các em học tập được điều gì để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự ?

+ Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: (phần mở đầu, phần kết thúc )

+ Suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó.

Trang 27

- Ôn lại liến thức cũ :

+ Thế nào là một bài văn tự sự ?

+ Mục đích của việc lập dàn ý bài văn tự sự ?

+ Các công việc cần chuẩn bị trước khi lập dàn ý ?

+ Bố cục của một bài văn tự sự ? Hãy nêu nhiệm vụ của từng phần là gì ? Các phần của văn bảnquan hệ với nhau như thế nào ?

Mở bài : gới thiệu câu chuyện ( hoàn cảnh, không gian, thời gian,nhân vật …)

Thân bài : những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện

Kết bài : kết thúc câu chuyện

- HS đọc mục II, sgk, 45 và lập dàn ý cho bài văn kể về câu chuyện trong mục II – 1 (1)  HS làm việc theo nhóm Mỗi nhóm cử đại diện trình bày và góp ý lẫn nhau GV nhận xét chung và nêu gợi ý:

I Mở bài: (giới thiệu câu chuyện: hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật)

- Chị Dậu chạy về hướng làng mình trong đêm tối.

- Thấy một người lạ mặt đang nói chuyện với chồng mình

- Vợ chồng gặp nhau: mừng mừng tủi tủi.

II Thân bài : (chọn sự kiện chi tiết chính theo diễn biến của câu chuyện)

- Người khách là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu.

- Giảng giải cho vợ chồng anh chị vì sao mà khổ, muốn hết khổ phải làm gì ? làm như thế nào?

- Người khách đó thỉnh thoảng đến thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới khuyến khích chị Dậu

theo cách mạng.

- Chị Dậu khuyến khích những người chung quanh cùng làm cách mạng.

- Chị Dậu dẫn đầu đoàn dân quân lên huyện, phủ phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo.

III Kết bài ( có thể nêu cảm nghĩ về nhân vật hoặc một chi tiết đặc sắc, ý nghĩa):

- Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị đến mừng ngày tổng khởi nghĩa

- Chị Dậu đón được cái Tý trở về.

Hđ4 : Luyện tập - bài 1, sgk, tr 46.

HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, góp ý lẫn nhau GV nhận xét chung và kết luận:

Gợi ý:

a Chọn nhan đề : Chuyện của tôi, Những phút yếu mềm,…

b Lập dàn ý : Có thể xây dựng cốt truyện đảo ngược thời gian :

- Mở bài : Kể một sự việc đã từng sa ngã, sai lầm vì “ những phút yếu mềm”

- Thân bài : Kể một số sự việc :

+ Hồi tưởng về bản chất tốt của mình

+ Tự đấu tranh + được người thân, thầy bạn giúp đỡ, dần dần tỉnh ngộ.

+ Đã làm gì để sửa chữa

- Kết bài : Bài học

4 Củng cố: HS phát biểu cá nhân GV nhận xét và kết luận :

Nối cột A và cột B để có được trình tự đúng của các thao tác lập dàn ý trong văn tự sự :

Trang 28

- Bài tập về nhà: tích hợp KNS: bài 2, sgk trang 46

- Chuẩn bị : “Uy-lít-xơ trở về”( Trích sử thi Ô-đi-xê )

- Nắm được đặc điểm của nghệ thuật sử thi “Ô-đi-xê”

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến thức

- Trí tuệ và tình yêu của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp mà

người cổ đại Hi Lạp khát khao vươn tới

- Đặc sắc của nghệ thuật sử thi Hô-me-rơ: miêu tả tâm lí, lối so sánh, sử dụng ngôn từ, giọngđiệu kể chuyện

2 Kĩ năng

- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- Phân tích nhân vật qua đối thoại

- Tích hợp KNS

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ sgk, trả lời các câu hỏi ở phần HDHB và Luyện tập, sgk, tr 52

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ : Thực hành bài tập 2, sgk, tr 46

3 Bài mới ( Lời vào bài) :

Hđ1: HS đọc kqcđ, sgk, tr 47

Hđ2: Đọc – Tìm hiểu tiểu dẫn :

HS phát biểu cá nhân GV nhận

xét và chốt ý:

- Vài nét nổi bật về tgiả Hô-me-rơ

- Sơ lược về sử thi “Ô-đi-xê”

Trang 29

và chốt ý:

- Xuất xứ của đoạn trích ?

- Kể tóm tắt câu chuyện trong

giết chúng” và phân tích diễn biến

tâm trạng của Pê-nê-lốp trước tác

động của nhũ mẫu Ơ-ri-clê

* Tác động của Tê-lê-mác đ/v mẹ :

HS đọc đoạn trích từ “Nói xong

… người kém gan dạ” và phân tích

tâm trạng của Pê-lê-lôp trước những

lời trách cứ của con trai,

* Tác động của Uy-lit-xơ :

HS đọc đoạn trích từ“Khi

Uy-lit-xơ…khóc dầm dề ” , trả lời câu hỏi:

Tâm trạng của Pê-nê-lốp :

- Khi xuống lầu, sắp gặp mặt

- Khi gặp lại vợ trong thái độ lặng

thinh, tâm trạng của Uy-lit-xơ ntn?

- Cái mĩm cười của Uy-lit-xơ khi nói

3 Các nhân vật :

a Diễn biến tâm trạng của Pê-nê-lốp :

* Tác động của nhũ mẫu Ơ-ri-clê :

- Nghe tin đột ngột, Pê-nê-lôp “mừng rỡ cuống cuồng”

- Khi có thời gian suy nghĩ, Pê-nê-lốp không tin , chorằng :

+ Chắc là do thần linh trừng phạt chúng

+ Pê-nê-lốp nghĩ rằng Uy-lít-xơ đã chết

- Khi nhũ mẫu đưa thêm bằng chứng: Pê-nê-lốp có phầnphân vân, không bác bỏ mà chuyển sang thần bí hoá câuchuyện (một cách trấn an nhũ mẫu và tự trấn an mình)

* Tác động của Tê-lê-mác đối với mẹ :

- P phân vân cao độ và xúc động dữ dội nhưng vẫn chưathể nào phân rõ thực hư

- Mượn lời nói với con để đưa ra tình huống thử tháchchồng

* Tác động của Uy-lit-xơ :

- Khi sắp gặp mặt Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp rất đỗi phân vân,lúng túng tìm cách ứng xử

- Khi đối diện với chồng trong bộ dạng người hành khất,

P dò xét, suy nghĩ, tính toán nhưng cũng không giấuđược sự bàng hoàng, xúc động

- Khi Uy-lít-xơ xuất hiện với trang phục đẹp, P thôngqua lời nói với nhũ mẫu thử thách chồng ( đưa ra dấuhiệu về chiếc giường )

- Khi sự thật sáng tỏ, Pê-nê-lôp trực tiếp thể hiện tìnhcảm : nước mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên tránchồng

 Pê-nê-lốp chung thuỷ, kiên trinh, thông minh, thậntrọng

b Diễn biến tâm trạng của Uy-lit-xơ :

- Trước thái độ lặng thinh của vợ, Uy-lit-xơ im lặng, bìnhtĩnh, chờ đợi

- Nhận ra sự thử thách của vợ, Uy- lit-xơ miêu tả tỉ mỉchiếc giường

Trang 30

tạp của thời đại và những nguy hiểm

đang rình rập và đe doạ Pê-nê-lốp và

Uy-lit-xơ

- Cách kể chuyện của Hô-me-rơ

trong đoạn trích như thế nào? tạo ra

hiệu quả gì ?

- Khi vợ nhận ra chồng, Uy-lit-xơ ôm lấy vợ, khóc dầmdề

 Uy-lit-xơ nhẫn nại, trí tuệ và chan chứa yêu thương

( mẫu người lý tưởng của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại )

B Nghệ thuật :

- Lối kể chuyện “trì hoãn sữ thi”  sự việc như được kéodài, gợi tò mò, tạo sự hấp dẫn

- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để

khắc hoạ nổi bật hình tượng nhân vật ?

- Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng

ở khổ cuối của đoạn trích “Dịu hiền …

buông rời” để khắc hoạ đậm nét phẩm chất

nhân vật ?

- Ý nghĩa văn bản?

Hđ4 Tổng kết và ghi nhớ (sau củng cố):

Đánh giá chung về nội dung và nghệ

thuật của văn bản

III Tổng kết và Ghi nhớ : sgk, tr.52.

4 Củng cố: HS phát biểu cá nhân GV nhận xét chung:

- Nhập vai Uy-lit-xơ hoặc Pê-nê-lốp, anh (chị) hãy kể lại cảnh nhận mặt ấy

- Tích hợp kĩ năng sống:

+ Trao đổi về tình yêu và lòng thủy chung của con người trong cuộc sống

+ Nếu sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người

vượt qua mọi khó khăn, thì động lực nào giúp các em tiến bộ trong học tập

5 Dặn dò:

- Xem lại các phần đã học

- BT ở nhà : Nhập vai U, anh ( chị ) kể lại cảnh nhận mặt ấy

- Tiết 16 trả bài làm văn số 1

- Chuẩn bị : Tiết 17 : Hướng dẫn đọc thêm: Ra-ma buộc tội ( trích Ra-ma-ya-na )

Trang 31

- Củng cố, nâng cao thêm kiến thức và kĩ năng viết bài NLXH bàn về một hiện tượng đời sống.

- Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 2

II T RỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá bài viết và rút kinh nghiệm cho bản thân.

III P HƯƠNG PHÁP : Kết hợp thuyết trình, diễn giảng và phát vấn của giáo viên với ý kiến HS tự

nhận xét ,đánh giá kết quả bài làm

IV P HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : bài làm của HS.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nhập vai Uy-lit-xơ, anh ( chị ) kể lại cảnh nhận mặt giữa Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp

- Ý nghĩa của văn bản?

3 Trả bài viết:

a GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết trả bài.

b Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề và phân tích đề ( y cầu về nội dung và hình thức ), GV

nêu yêu cầu cơ bản, lập dàn ý sơ lược giúp HS thống nhất được các yêu cầu mà bài viết cần đạt tới

c Trả bài viết :

- HS đọc lại và tự nhận xét về ưu điểm, nhược điểm về bài viết và nêu thắc mắc của mình

- GV nhận xét, đánh giá chung về bài làm của HS:

- Lưu bài viết trong hồ sơ học tập để tham khảo và rút kinh nghiệm cho các bài làm văn tt

- Chuẩn bị : hướng dẫn đọc thêm: Ra-ma buộc tội ( trích Ra-ma-ya-na)

Thống kê kết quả :

 10 đ 6.5 đ  7.5 đ 5 đ  6 đ 3 đ  4.5 đ > 2 đ

Trang 33

- Hiểu được đặc điểm nghệ thuật sử thi “Ra-ma-ya-na”.

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến thức

- Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tưởng

- Đặc sắc cơ bản của nghệ thuật sử thi Ấn Độ: thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu tính kịch,giọng điệu kể chuyện

2 Kĩ năng

- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (sử thi).

- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ sgk, trả lời các câu hỏi ở phần HDHB, luyện tập, sgk, tr 59,60

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời (cá nhân, thảo luận nhóm)

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, bảng phụ.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ : Chỉ ra những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật được sử dụng trong

đoạn trích “Uy-lit-xơ trở về” Dẫn chứng

3 Hướng dẫn đọc thêm( Lời vào bài) :

Hoạt động của GV và HS và Nội dung cần đạt Hđ1 : HS đọc kết quả cần đạt, sgk, tr 55.

a Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và Xi-ta :

- Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và Xi-ta ?

- Ra- ma gặp Xi-ta với tư cách ntn?

- Hoàn cảnh ấy đã tác động như thế nào đến Ra-ma và Xi-ta ?

b Tâm trạng, lời buộc tội của Ra-ma:

- Với hai tư cách ấy, em nhận ra được điều gì trong tâm trạng của Ra-ma ?

- Lời tuyên bố của Ra-ma trước công chúng ?

- Lời buộc tội của Ra-ma đối với Xi-ta?

- Tâm trạng của Ra-ma khi Xi-ta đòi lập giàn hỏa thiêu và bước vào giàn lửa ?

- Qua lời miêu tả, trần thuật của người kể chuyện, em có nhận xét gì về hình tượng Ra-ma

c Tâm trạng, lời đáp và hành động của Xi-ta :

Tâm trạng của Xi-ta khi nghe những lời buộc tội của Ra-ma? Từ đó nêu nhận xét về hình

tượng người phụ nữ Ấn Độ cổ đại?

B Nghệ thuật : Nhận xét về cách miêu tả tâm lí của nhân vật, cách sắp xếp tình tiết, và các

sự việc trong đoạn trích?

Trang 35

I M ỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :

- Rèn luyện kĩ năng về các thao tác lập luận trong bài văn NLXH

- Vận dụng được những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thân vềmột sự vật, sự việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế

- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làmcác bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn

- Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện

II PHƯƠNG PHÁP :

HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày Cả lớp trao đổi GV nhận xét và chốt ý.

III T IẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài soạn của HS

3 Bài mới ( Lời vào bài ) :

Hoạt động của GV – HS và nội dung cần đạt

Đề : Anh ( chị) có suy nghĩ gì về tình tình nghiện game của học sinh ngày nay?

Dàn ý

I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

II Thân bài:

a Giải thích: Game là những trò chơi giúp chúng ta giải trí, thư giản

b Thực trạng:

- Lạm dụng game  nghiện game

- Tình hình nghiện game ngày càng phổ biến trong học sinh, lan tràn ở nhiều bậc học

- Sự giáo dục và quản lí của gia đình thiếu chặt chẽ

- Một số người vì lợi nhuận, thiếu trách nhiệm trong việc để học sinh chơi game quá đà, thậmchí phục vụ từ A đến Z nếu HS có nhu cầu ở lại internet qua đêm

5 Biện pháp khắc phục:

- Phải biết phối hợp học và chơi một cách đúng đắn

- Tăng cường giáo dục ý thức trong học sinh

- Phối hợp quản lí chặt chẽ giữa gđ và nhà trường

- Hiện nay nhà nước đã bàn hành quy định: tất cả các cơ sở internet phải đóng cửa sau 22giờ, đây là biện pháp hay Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao, nhà nước phải tăng cường kiểm tra,quản lí các dịch vụ, cơ sở internet

III Kết bài:

- Nhấn mạnh đây là thực trạng đau lòng của các bậc phụ huynh và toàn xã hội

- HS cần có ý thức xem trọng việc học hành, đừng sa đà vào những trò chơi vô nghĩa, đánhmất tương lai

4 Dặn dò:

- Viết thành bài hoàn chỉnh

- Chuẩn bị: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

Trang 36

TUẦN: 6

TIẾT: 17

CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU

TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp HS biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự.

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 Kiến thức:

- Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự

- Vai trò, tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một bài văn tự sự

- Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản tự sự

2 Kĩ năng:

- Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đã học

- Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể

III PHƯƠNG PHÁP :

- HS đọc kĩ sgk và thực hành theo yêu cầu của bài học, sgk, tr 61,62,63,64

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk.

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra tập soạn bài của HS

3 Bài m i ( L i vào bài) :ới : ( lời vào bài) : ời vào bài) :

- Thế nào là sự việc ? Thế nào là

sự việc tiêu biểu ? Nêu ví dụ

- Thế nào là chi tiết ?

- Vai trò của chọn sự việc, chi tiết

tiêu biểu ?

I Khái niệm :

1 Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự

việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kếtthúc, thể hiện một ý nghĩa

2 Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ

ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác Mỗi sự việcđược diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vậttrong quan hệ với các nhân vật khác

Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phầnhình thành cốt truyện

3 Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết :

- Chi tiết là tiểu tiết của văn bản mang sức chứa lớn về cảmxúc và tư tưởng

- Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành độngcủa nhân vật , hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên,một nét chân dung…

- Những chi tiết đặc sắc tập trung thể hiện rõ nét sự việctiêu biểu

4 Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong

quá trình viết hoặc kể lại câu chuyện

Hđ3 : Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:

HS thảo luận, cử đại diện trình bày GV nhận xét chung và chốt ý:

- Nhóm 1,2 : Bài 1, sgk, tr 62 :

Đọc lại “Truyện An Dương Vương và Mị châu – Trọng Thủy”, cho biết :

Trang 37

a Tác giả dân gian kể lại chuyện gì ? (Về tình cha con ? Về tình chồng vợ chồng thủy chung ?

Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa ?)

b Trong truyện có sự việc Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau, Trọng Thủy hỏi Mị Châu :

“ [ ] Ta lại tìm nàng, lấy gí làm dấu ?” » (chi tiêt 1) Mị Châu đáp: “ Thiếp có áo gấm lông ngỗng[ ] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2)

Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong

“Truyện An Dương Vương và Mị châu – Trọng Thủy” được không, vì sao ? (Nếu không kể sựviệc đó hoặc bỏ chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được

không, vì sao ?

 a Trong “Truyện ADV và Mị Châu – Trọng Thủy”, tác giả dân gia kể về công cuộc xây dựng

và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa.

b Kể sự việc Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau, tác giả nhằm mục đích vừa dẫn dắt câu

chuyện, vừa diễn đạt được mối tình gắn bó giữa hai nhân vật Trọng Thủy – Mị Châu Nếu bỏ qua

sự việc trên thì truyện không liền mạch, cốt truyện sẽ bị phá vỡ và đặc điểm tính cách của hai nhân vật sẽ không được làm nổi bật Sau sự việc tiêu biểu này là là các sự việc :

- Theo dấu lông ngổng do Mị Châu rắc, Trọng Thủy cùng quân lính đuổi theo hai cha con ADV.

- Cha con ADV cùng đường.

Các sự việc nối tiếp nhau bằng quan hệ móc xích, nhân quả theo đúng cốt truyện Rõ ràng sự việc “Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau”, đặc biệt là chi tiết “Mị Châu rắc lông ngỗng”, có vai trò quan trọng, tiêu biểu không thể bỏ qua vì chi tiết này làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp sau.

- Nhóm 3,4 : bài 2, sgk, tr 62 :

Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam cao)trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau: “Về tới đầu làng …người cáchmạng” Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu

 Định hướng:

a Cốt truyện trên có thể có các sự việc sau:

- Sự việc 1: Người con trai nhớ lại những kỉ niệm xưa

- Sự việc 2: Tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha.

- Sự việc 3: Gửi lại ông giáo những di vật của cha.

- Sự việc 4: Đi làm cách mạng

b HS có thể chọn kể một trong các sự việc trên:

Vd chọn sự việc: Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha

- Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa Họ đứng trước ngôi mộ thấp bé.

- Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đôi mắt đỏ hoe, miệng mếu máo như muốn khóc.

- Anh rì rầm những gì không rõ.Hình như anh muốn nói với cha anh nhiều lắm- người cha hiền lành, lúc nào cũng quan tâm đến con, người cha đã khổ sở cả một đời.+Anh như muốn cất lên tiếng gọi:Cha ơi, cha! Con đã về đay thì cha đã

- Anh nghẹn ngào không nói thành lời.

- Nước mắt rưng rưng.

- Bên cạnh ông giáo cũng ngấn lệ.

- Nhóm 5,6 : Luyện tập, bài 1, sgk, tr 63, 64 :

Đọc văn bản “Hòn đá xấu xí” và trả lời câu hỏi: khi kể lại chuyện này, có người định bỏ sự việchòn đá xấu xí được xác định là rơi từ vũ trụ xuống Theo anh (chị), làm như thế có được không, vìsao?

 Không thể bỏ sự việc hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ vũ trụ xuống, vì :

- Sự việc ấy với các chi tiết như “ ánh mắt cứ cuốn hút vào nó hòn đá rất ghê gớm cẩn thận chở

nó đi” đã đặc tả giá trị độc đáo, tầm quan trọng và vẻ đẹp của hòn đá mà bọn trẻ đã không hiểu.

- Sự việc trên cũng có vai trò chuẩn bị cho việc miêu tả tâm trạng, thái độ của nhân vật “bà nội” và nhân vật “tôi” ở đoạn kết : Sau khi hiểu được vẻ đẹp và giá trị của hòn đá xù xì, “Bà nội đỏ mặt Tôi cũng đỏ mặt.Tôi cảm thấy mình xấu hổ, cũng cảm thấy cái vĩ đại của hòn đá ”

Trang 38

- Đó là sự việc quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa: ở trên đời này có những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ đi nhưng lại vô cùng quan trọng ( không được đánh giá sự việc, con người chỉ ở hình thức bên ngoài)

Từ những việc làm trên,

anh (chị) hãy nêu cách

chọn sự việc, chi tiết tiêu

biểu trong bài văn tự sự

Để lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự, cầnnắm vững các bước sau:

- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn

- Dự kiến cốt truyện

- Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết tiêu biểu (Đưa ranhiều sự việc, chi tiết và chọn sự việc, chi tiết nào có tác dụng dẫndắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật và tập trung thể hiệnchủ đề của câu chuyện)

4 Củng cố : HS phát biểu HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận :

- Thế nào là tự sự ?

- Thế nào là sự việc ?

- Thế nào là sự việc tiêu biểu ?

- Thế nào là chi tiết ?

- Vai trò của chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

- Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

5 Dặn dò :

- Xem lại các phần đã học

- Bài tập ở nhà : Luyện tập, bài 2, sgk, tr 64

- Chuẩn bị : Tiết 20, 21 : Bài làm văn số 2

Tiết 22, 23 : “Tấm Cám”

Trang 39

TUẦN: 10 BÀI VIẾT SỐ 2 ( Văn tự sự )

TIẾT: 28 , 29 Thời gian: 90 phút

I MỤC TIÊU KIỂM TRA : Giúp HS:

- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KT, KN trong chương trình lớp 10 HKI

- Đánh giá việc HS vận dụng kiến thức đã học, viết một bài văn NLVH ( văn tự sự )

Đề kiểm tra, đánh giá mức độ tư duy như sau:

- Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự việc,chi tiết, ngôi kể, giọng kể, … ; viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợpvới các yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làmcác bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn

II HÌNH THỨC KIỂM TRA :

Trang 40

- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến hoá của Tấm ;

- Nắm được đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì qua một truyện cụ thể

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

- HS đọc kĩ sgk, trả lời các câu hỏi ở phần HDHB và luyện tập, sgk, tr 72

- GV phát vấn, diễn giảng HS trả lời và thực hành luyện tập ( cá nhân, thảo luận nhóm )

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : sgk, phiếu học tập, tranh minh họa

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Những công việc cần thiết khi chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự?

3 Bài mới ( Lời vào bài) :

- Có mấy loại truyện cổ tích? Kể ra và

nêu tên một vài văn bản

- Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì?

- Truyện “Tấm Cám” thuộc loại truyện

- Mồ côi mẹ từ nhỏ ; cha chết phải ở với dì ghẻ ; luôn

bị ức hiếp, làm việc suốt ngày đêm,

- Chăm chỉ, hiền lành, ngay thật

- Giàu tình thương, khát khao tình thương

 Tấm là hiện thân của cuộc đời bị đày đoạ, tướcđoạt, chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội phân chia giaicấp hà khắc (là hình ảnh tiêu biểu cho số phận những

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tượng đẹp tạo ấn tượng thẩm mĩ cho truyện - GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
Hình t ượng đẹp tạo ấn tượng thẩm mĩ cho truyện (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w