GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 CHUẨN KTKN

187 1.5K 4
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 CHUẨN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10

GIO N NG VN 10- BAN C BN Tun 1 Tit:1-2 TNG QUAN VN HC VIT NAM A - Mc tiờu bi hc: Giỳp hc sinh: - Thy c hai b phn hp thnh ca vn hc Vit Nam: Vn hc dõn gian v Vn hc vit. - Nm c mt cỏch khỏi quỏt tin trỡnh phỏt trin ca vn hc vit; - Hiu c nhng ni dung th hin con ngi Vit Nam trong vn hc. 1. Kin thc: Nhng b phn hp thnh, tin trỡnh phỏt trin ca vn hc Vit Nam v t tng tỡnh cm ca con ngi Vit Nam trong vn hc. 2. K nng: Nhn din c nn vn hc dõn tc, nờu c cỏc thi kỡ ln v cỏc giai on c th trong cỏc thi kỡ phỏt trin ca vn hc dõn tc. B - Phng tin thc hin: - SGK, SGV, thit k bi hc, cỏc ti liu tham kho C - Cỏch thc tin hnh: - Kt hp cỏc hỡnh thc trao i tho lun, tr li cỏc cõu hi D - Tin trỡnh dy hc: 1. Kim tra bi c. 2. Gii thiu bi mi [GV] Trong 4 nm trng THCS, cỏc em ó dc hc nhiu tỏc gi tỏc phm hay ca vn hc Vit Nam t xa n nay Chng trỡnh Ng Vn THPT chỳng ta s tip tc lm cụng vic ú nhng tm mc sõu rng hn.Bi hc u tiờn trong chng trỡnh lp 10 l mt bi vn hc s (lich s vn hc).Tng quan vn hc Vit Nam cú v trớ v tm quan trng c bit. Mt mt, nú giỳp cỏc em cú cỏi nhỡn khỏi quỏt nht, h thng nht v nn vn hc nc ta t xa n nay. Mt khỏc nú giỳp cỏc em ụn tp tt c nhng gỡ ó hc chng trỡnh Ng Vn THCS ng thi s nh hng cho chỳng ta hc tip ton b chng trỡnh Ng Vn THPT. Hot ng ca GV v HS Yờu cu cn t - Em hiu th no l tng quan vn hc Vit Nam?. - VHVN gm my b phn ln? ? Vn hc dõn gian theo em cú ngha th no, cú c im gỡ. Cỏch nhỡn nhn, ỏnh giỏ mt cỏch tng quỏt nhng nột ln ca VHVN. I. Cỏc b phn hp thnh ca VHVN: - VHVN gm 2 b phn ln: + Vn hc dõn gian (VHDG) + Vn hc vit (VHV) 1. Vn hc dõn gian: - K/N: VHDG l nhng sỏng tỏc tp th v truyn ming ca nhõn dõn lao ng. Nhng tri thc cú th tham gia sỏng tỏc. Song nhng sỏng tỏc ú phi tuõn th nhng c trng ca VHDG v tr thnh ting núi tỡnh cm chung ca nhõn dõn. - Th loi: cú 12 th loi: thaõứn thoaùi, sửỷ thi GV: BI TH M CHU Trng THPT Thun Hng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN -HS thống kê các thể loại VHDG. ? Đặc trưng của VHDG là gì. HS đọc SGK. lấy ví dụ về từng thể loại văn học - SGK trình bày ntn về văn học viết?. ? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào sáng tác văn học. ? Về thể loại có đặc điểm nào. ? Đặc điểm thể loại của văn học viết từ đầu thế kỉ XX = > nay. - Q trình phát triển của văn học viết Việt Nam gắn với những đặc điểm gì? => Có mấy thời kì lớn?. - Em hiểu thế nào là văn học trung đại và văn học hiện đại. ( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc biệt là TQ )? truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cưòi, tục ngữ, câu đó, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. - Đặc trưng của VHDG: là tính truyền miệng, tính tập thể, và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết: - K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu ấn của tác giả. - Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu bằng ba thứ chữ: Hán, Nơm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp). - Thể loại: + Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu: • Văn xi (truyện, kí tiểu thuyết chương hồi). • Thơ (thơ cổ phong đường luật, từ khúc). • Văn biền ngữ (phú, cáo, văn tế). • Chữ Nơm có thơ Nơm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch. II. Q trình phát triển của văn học viết Việt Nam: - Q trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước - Có ba thới kì lớn: + Từ thế kỉ X => XIX. + Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX. - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là VHTĐ - Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi thời kì có những đặc điểm riêng nhưng đều nằm chung trong xu thế phát triển văn học theo hướng hiện đại hố nên có thể gọi chung là văn học hiện đại. 1. Văn học trung đại: - Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nơm => ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm lược). GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN => VHHĐ chịu ảnh hưởng của văn học Âu -Mĩ. HS đọc SGK. ? Điểm chú ý của văn học trung đại. ? HS thống kê các tác phẩm và tác giả tiêu biểu. ? Em có suy nghĩ gì về văn học chữ Nôm. HS đọc SGK ? Vì sao ta gọi thời kì văn học này là văn học hiện đại. ? Có thể chia Văn học thời kì này ra làm bao nhiêu giai đoạn. HS trả lời câu hỏi 1- Đặc điểm lớn của từng giai đoạn 2- Sự khác biệt của các giai đoạn theo tiến trình phát triển. ? Sự khác biệt của văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam. ? H/S thống kê một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu. - Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố Hữu, Hồ Chí Minh… ? So sánh những đặc điểm của VHTĐ và VHHĐ qua các tác phẩm cụ thể H/S đọc sách giáo khoa. ? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: + Chữ Hán. + Chữ Nôm. => Sự phát triển chữ Nôm và Văn Học chữ Nôm luôn gắn với những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao. 2. Văn học hiện đại :tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền văn học thế giới để đổi mới. - Chia 4 giai đoạn: + Từ đầu XX => 1930 + Từ 1930 => 1945 + Từ 1945 => 1975 + Từ 1975 => nay *. Đặc điểm chung: - Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền văn học lớn trên thế giới để hiện đại hoá. Có 4 đặc điểm: -Về tác giả: Đã xuất hiện nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp. - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế hệ thống thể loại cũ. - Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của VHTD không còn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định. GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN thế nào. Nêu ví dụ: “ Bây giờ mận…” H/S đọc SGK ? SGK trình bày nội dung này như thế nào. HS lấy ví dụ H/S đọc SGK. ? Trong quan hệ xã hội con người thể hiện tư tưởng gì. ?Ý thức của con người có những đđiểm nào đáng chú ý. III. Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Trong VHGD: thiên nhiên là người bạn thân thiết, hình ảnh núi, sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối, tất cả đều gắn bó với con người . - VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. - VHHĐ:hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước , yêu cuộc sống đặc biệt là tình yêu đôi lứa 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc : - Tình u q hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống mội mặt của dân tộc - Tình u tổ quốc thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc. => VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc. Chủ nghĩa u nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của VHVN. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: - Tác phẩm văn học thể hiện với ước mơ về một xã hội cộng bằng, tốt đẹp. - Tố cáo, phê phán các thế lực chun quyền, bày tỏ cảm thơng và đòi quyền sống cho con người. => Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa trên cảm hứng sâu đậm về xã hội. 4. Con người VN ý thức về bản thân: - Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại). - Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình u, ý nghĩa của cuộc sống trần thế. (hướng nội) - Xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, vì sự nghiệp chính nghĩa…. E Củng cố, dặn dò 4. Củng cố: Phần “Ghi nhớ” SGK… 5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK. GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN F Rút kinh nghiệm: GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN Tiết thứ: 3 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A.Mục tiêu: I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. 2. Kỹ năng : Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Thái độ : nghiêm túc tiếp thu bài giảng II/ Nâng cao mở rộng : B.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, giải thích. C.Chuẩn bị của GV, HS: a. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, đọc tài tài liệu. b. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc SGK, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày để đạt được kết quả cao trong quá trình giao tiếp thì con người cần sử dụng phương tiện ngôn ngữ. Bởi giao tiếp luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh, nhân vật giao tiếp. Vậy, để hiểu rõ hơn về diều đó chúng ta tìm hiểu bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ b. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - HĐ1 HS đọc văn bản 1 - sgk và trả lời câu hỏi ? Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ra sao. ? Người nói nhờ ngôn ngữ biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình thì người đối thoại làm gì để lĩnh hội được nội dung đó ? hai bên đổi vai giao tiếp cho nhau như thế nào. ? Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Nội dung hoạt động đề cập đến vấn đề gì ? hoạt động có đạt được mục đích không. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: 1. Tìm hiểu văn bản: - Nhân vật giao tiếp: vua Trần - Các Bô lão. -> vị thế khác nhau -> ngôn ngữ giao tiếp khác nhau: + các từ xưng hô( bệ hạ) + Từ thể hiện thái độ( xin, thưa ) - Nhân vât tham gia giao tiếp phải đọc hoặc nghe xem người nói nói gì để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó. - Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau: + vua nói -> bô Lão nghe. + bô Lão nói -> Vua nghe. - Hoàn cảnh giao tiếp: + đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe doạ. -> địa diểm cụ thể: Điện Diên Hồng - Nội dung giao tiếp: + Hoà hay đánh -> vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống con GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN -HS đọc văn bản, tìm hiểu và trả lời câu hỏi ở sgk. HĐ2 ? Qua việc tìm hiểu hai văn bản trên, em hãy cho biết thế nào là hoạt động giao tiếp GV hướng dẫn HS làm bài. người. - Mục đích giao tiếp: + Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. 2. Tìm hiểu văn bản “ tổng quan văn học Việt Nam”. - Nhân vật giao tiếp: + Tác giả viết sgk-> có tuổi, có vốn sống, có trình độ hiểu biết cao. + HS -> (ngc lại với t/g viết sgk) - Hoàn cảnh giao tiếp: Có tổ chức giáo dục, trong nhà trường. - Nội dng giao tiếp: +lĩnh vực văn học. + Đề tài: tổng quan VHVN. +Vấn đề cơ bản: *các bộ phận hợp của VHVN. *Quá trình p/t của VHVN. *Con người VN qua văn học. - Mục đích: cung cấp tri thức cho người đọc . - Phương tiện và cách thức giao tiếp. + Dùng thuật ngữ văn học. + Câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học: hệ thống đề mục lớn, nhỏ + Kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng. II. kết luận: - HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tioến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ( dạng nói hoặc dạng viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: + Tạo lập văn bản. + Lĩnh hội văn bản. -> Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác. - Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp. III. Luyện tập: - Làm bài tập 4-5 sgk. 4. Cũng cố : Các nhân tố giao tiếp. Quá trình của hoạt động giao tiếp. 5. Dặn dò : nắm vững các nội dung đã học GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN Tuần 2 Tiết thứ: 4 KHÁI QUÁT VĂN DÂN GIAN VIỆT NAM A. Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1.Kiến thức:Khái niệm về các thể loại của văn học dân gian. Giúp học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của VHDG. Những giá trị to lớn của văn học dân gian. 2.Kỹ năng:Tổng hợp kiến thức vh. Phân biệt các thể loại vhdg trong cùng một hệ thống. 3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài giảng II/ Nâng cao mở rộng : B.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, diễn giảng. C.Chuẩn bị của GV, HS: 1. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, đọc tài tài liệu. 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc SGK, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nội dung cơ bản của vhvn. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Trong suốt cuộc đời của mỗi con người không ai không một lần được nghemột bài vè, một câu đố, một chuyện cổ tích hay một câu hát ru Đó chình là những tác phẩm của vhdg. Vậy, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: khái quát văn học dân gian Việt Nam. b. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 ? Em hiểu thế nào là văn học dân gian. HĐ2 ? Theo em, vhdg có những đặc trưng cơ bản nào. ? tại sao nói vhdg là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. -vhdg tồn tại dưới dạng ngôn ngữ nói: lời nói, lời hát, lời kể > ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, gần gủi - NT vhdg: miêu tả hiện thực giống như thực tế miêu tả hiện thực một cách kỳ ảo. VD: vhdg có nhiều cốt truyện, nhân vật, tình tiết giống nhau: nhiều tryện dân gian VN có tình tiết nhân vật chính được I. Khái niệm: - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tác nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: - VHDG là sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng=> truyền thống nghệ thuật của vhdg. -VHDG tồn tại lưu hành theo phương thức truyền miệngtừ người này sang người khác qua nhiều thế hệ và qua các địa phương khác nhau-> đặc điểm của vhdg là tính dị bản. GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN sinh ra do bà mẹ thụ thai một cách khác thường ( Thánh Gióng, Sọ Dừa ). ?Quá trình sáng tác tập thể của vhdg diễn ra như thế nào. HĐ3 ? Vhdg bao gồm các thể loại nào, đăc trưng cơ bản của các thể loại. HĐ4 ? Các giá trị cơ bản của vhdg. ? Tri thức vhdg bao gồm những lĩnh vực nào ? tại sao lại là kho tri thức. ? Giá trị về mặt giáo dục của vhdg. ? trình bày những giá trị nghệ thuật to lớn của văn học dân gian. - Tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian: ca hát, chèo, tuồng 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: - Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền miệng trong dân gian. - Quá trình truyền miệng lại được tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy vhdg mang đậm tính tập thể. => Tính truyền miệng và tính tập thể là những dặc trưng cơ bản chi phối quá trình sáng tạo và lưu tryền tác phẩm vhdg, thể hiện sự gắn bó mật thiết của vhdg với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. III. Hệ thống thể loại của VHDG: (SGK) IV. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian: 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc : - Tri thức vhdg thuộc mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người. đó là những kinh nghiệm được đúc kết từ thực tiễn. - VN 54 tộc nguươì-> vốn tri thức của toàn dân tộc phong phú và đa dạng. 2. VHDG có giá trị gi dục sâu sắc về đạo lý làm người: - Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan. - Hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con người 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc: - VHDG được chắy lọc, mài dũa qua không gian và thời gian. Nhiều tác phẩm đã trở thành mẫu mực về nghệ thuật để chúng ta học tập. => Trong tiến trình lịch sử, vhdg đã phát triển song song cùng văn học viết, làm cho nền văn học Việt nam trở nên phong phú đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. 4.Cũng cố : đặc trưng cơ bản của vhdg. Thể loại vhdg. Vai trò của vhdg đối với nền văn học dân tộc. GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN 5. Dặn dò : nắm vững các nội dung đã học Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. E. Rút kinh nghiêm : GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng [...]... GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN Tuần 3 Tiết thứ: 6 VĂN BẢN A Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1.Kiến thức: Giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản về văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ 2.Kỹ năng:nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp 3 Thái độ : nghiêm túc... Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN + Vb2 lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mỗi người đối với số phận người phụ nữ + Vb3 kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi trong kháng chiến chống thực dân Pháp 3.Kết luận:(xem phần ghi nhớ-sgk) ? Qua việc tìm hiểu các văn bản trên, em hiểu thế nào là văn bản Đặc điểm của văn bản là gì HĐ2 II Các loại văn bản: ? Vấn đề được đề cập trong mỗi văn. .. Ngôn ngữ sử thi: đoạn trích + Ngôn ngữ người kể chuyện: miêu tả nhân vật và cuộc chiến + Ngôn ngữ nhân vật có nhiều câu mệnh lệnh(ơ diêng ) - Giọng điệu trang trọng, chậm rãi, với các phép so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp, tạo dựng khing cảnh hoành GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN trángtrong sử thi => Tất cả góp phần làm cho sử thi có vẻ đẹp hoành tráng,... - Chuẩn bị bài mới: văn bản E Rút kinh nghiệm : GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN Tuần 4 Tiết thứ: 10 LUY Ệ N T Ậ P : VĂN BẢN A Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1.Kiến thức: Qua tiết học giúp học sinh cũng cố và khắc sâu hơn những kiến thức đã học 2.Kỹ năng: ứng dụng các kiến đã học vào quá trình tạo lập và lĩnh hội văn. .. THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc và đặt cho văn bản một nhan đề cho phù hợp - Đơn xin phép nghỉ học là một văn bản Hãy xác định: ? Đơn viết cho ai.? Người viết đơn ở cương vị nào ? Mục đích viết đơn là gì ? Nội dung cơ bản của lá đơn ? Viết một số câu khác tiếp theo câu văn dưới đây để tạo một văn bản có nội dung thống nhất, sau đó đặt nhan đề cho văn bản này... cao : B.Phương pháp:đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại C .Chuẩn bị của GV, HS: 1 Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu 2 Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới D.tiến trình lên lớp: 1 ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: không 3 Bài mới: a Đặt vấn đề: Phong cách ngôn ngữ bao quátụư sử dụng tất cả các phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của ngôn ngữ toàn dân Cho nên nói và viết đúng phong cách là... mỗi văn bản 1 So sánh các văn bản 1,2,3 thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống - Nội dung: + Vb1: kinh nghiệm sống ? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn + Vb2: thân phận người phụ nữ trong bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường xã hội cũ trong cuộc sống hay từ ngữ chính trị) + Vb3: kháng chiến chống thực dân Pháp ? Cách thức thể hiện nội dung của các - Từ ngữ: Vb1,2 dùng nhiều từ ngữ thông văn bản như thế... nhớ - sgk) mấy loại văn bản 4.cũng cố : Đặc điểm của văn bản, các loại văn bản 5 Dặn dò : nắm chắc các kiến thức đã học Chuẩn bị viết bài làm văn số 1 E.Rút kinh nghi ệ m : GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN Tuần 3... mới: lập dàn ý bài văn tự sự E.Rút kinh nghiệm : GV: BÙI THỊ MỸ CHÂU Trường THPT Thuận Hưng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN Tuần 5 Tiết thứ: 13 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) A Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1.Kiến thức: giúp hs biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự 2 Kĩ... B.Phương pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại, phân tích C .Chuẩn bị của GV, HS: 1 Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu 2 Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới D.tiến trình lên lớp: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: ? thế nào là văn bản? đặc điểm của văn bản 3 Bài mới: a Đặt vấn đề: ở tiết trước các em đã nắm được những kiến thức cơ bản về văn bản vậy, để khắc sâu hơn về mặt kiến thức đó chúng . tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. 2. Kỹ năng : Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và. nhân tố giao tiếpthể hiện trong bài ca dao: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá an sàng nên chăng HĐ2 -HS đọc đoạn đối thoại (A cổ- 1em nhỏ với một ông già)và trả lời câu hỏi ?Trong. xét: -Vb1 tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Đây là kinh nghiệm của nhiều người với mọi người -> mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống. - Vb2 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

  • KHÁI QUÁT VĂN DÂN GIAN VIỆT NAM

  • HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T2)

  • MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ( GV hướng dẫn Hs tự học)

    • Hành động

    • Ngôn ngữ

    • CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

    • ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

    • CA DAO HÀI HƯỚC

    • LUYỆN TẬP VIẾT VĂN TỰ SỰ

    • PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

    • TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

      • Lý Bạch

      • CẢM HƯNG MÙA THU

      • THƠ HAI CƯ CỦA BA SÔ

      • PHÚ SÔNGạch đằng

      • Tác giả nguyễn trãi

      • Khái quát lịch sử tiếng việt

      • Phương pháp thuyết minh

      • Chuyện chức phán sự đền tản viên

      • Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

      • Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan