GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 CKTKN
Trang 1Tuần 1 Ngày soạn: 13/ 08/ 2011
- Hiểu được giỏ trị của những hỡnh thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
- Đọc –hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dũng nhật kớ của một nhười mẹ
- Phõn tớch một số chi tiết tiờu biểu tả tõm trạng của người mẹ trong đờm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiờn của con
- Liờn hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm
2 Kiểm tra bài cũ
-> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK…)
3 Dạy bài mới:
-> Vào bài: Gợi lại kỉ niệm ngày khai trường đầu tiờn vào lớp 1 của mỗi học sinh Bằng
bài hỏt “Ngày đầu tiờn đi học” -> Ngày khai trường hàng năm đó trở thành ngày hội của toàn dõn Bởi ngày đú bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt cỏc em Khụng khớ ngày khai trường thật nỏo nức với tuổi thơ của chỳng ta Cũn cỏc bậc làm cha làm mẹ thỡ sao ? Họ cú những tõm trạng gỡ trong ngày ấy ? Bài Cổng trường
mở ra mà chỳng ta học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu được điều đú
Hoạt động của thầy - trũ Nội dung cần đạt
- Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp I Đọc, hiểu chỳ thớch, thể loại:
Trang 2nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản
là gì?
? Tác phẩm được viết theo dòng cảm xúc
của lòng mẹ với con yêu Dòng cảm xúc
ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác
dụng của ngôi kể này?
? Văn bản chia làm mấy đoạn?
Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học”
Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước
ngày khai trường của con
Đ2: tiếp theo đến hết Ấn tượng tuổi
thơ và liên tưởng của mẹ
? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
4 Bố cục: 2 đoạn
( Tâm trạng của người mẹ trong đêmkhông ngủ trước ngày khai trường lầnđầu tiên của con)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chi tiết văn bản.
MT: Nắm được giá trị ND, liên hệ thực
tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản
PP: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa,
trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so
sánh đối chiếu
? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản?
(VB viết về ai, về việc gì?)
? Tâm trạng của mẹ và của con được thể
hiện qua những chi tiết nào? Và có gì
khác?
Gợi :
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm
II Tìm hiểu văn bản:
1.Tâm trạng của người con
- Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo hức
… Giấc ngủ đến với con dễ dàng
Vô tư thanh thản, ngủ ngon lành
Trang 3trạng của con? Phân tích và cho biết đó là
tâm trạng gì?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm
trạng trẻ thơ của tác giả?
? Còn mẹ thì sao?
Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng
rất tinh tế, chính xác Đó là tâm trạng của
hầu hết những người cha người mẹ yêu
con trước những việc quan trọng của cuộc
? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho
con hay vì lí do nào khác?
? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra
trong đêm trước ngày khai trường của
con?
? Tại sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường
ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và khác
ở Việt Nam?
? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với
con không
? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai?
( Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại
là giọng chủ đạo của văn bản Nhân vật là
nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình
Người mẹ không trực tiếp nói với người
con hoặc với ai cả Người mẹ nhìn con
ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là
đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ
niệm của riêng mình.)
? Cách viết này có tác dụng gì
Cách viết này làm nổi bật được tâm
trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm,
những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi
khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp
? Em thấy người mẹ trong bài là người
2 Tâm trạng của người mẹ
- Trìu mến quan sát những việc làmcủa con, vỗ về để con ngủ, xem lạinhững thứ đã chuẩn bị cho con
- Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩtriền miên
- Mẹ thương yêu con, lo lắng, hồi hộp,xúc động
- Nhớ lại ngày khai trường đầu tiêncủa mình
-> Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm
Trang 4mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em?
? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên
tầm quan trọng của nhà trường đối với thế
hệ trẻ?
? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày
mai đứa con đến trường vào một thế giới
kỳ diệu Em đã bước vào thế giới đó 6
năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là
gì? (Thế giới kì diệu của hiểu biết phong
phú là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những
tình cảm mới, con người mới, quan hệ
mới, sẽ đến với con như tình thầy trò, bè
bạn,… mà nhà trường đem lại cho em.)
GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa
nay đều được vun trồng trong thế giới kì
diệu đó
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm
hiểu qua bài học.
sâu sắc đến con > người mẹ yêu con vô cùng
3/ Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ
- Thế giới của ước mơ và khát vọng
- Thế giới của niềm vui
> nhà trường là tất cả tuổi thơ
Nhà trường có vị trí quan trọng đối với
sự phát triển của thế hệ trẻ và phát triếncủa đất nước
II Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
4 Củng cố bài học : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng trường mở
ra
5 Dặn dò : Soạn văn bản : Mẹ tôi.
Tuần 1 Ngµy so¹n: 14/ 08/ 2011
TiÕt 2 MÑ t«i
( Trích Nh÷ng tÊm lßng cao c¶_Et-môn-đô đơ A-mi-xi)
Trang 5- Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư
2 Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư
2 Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng
và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó Chỉ đến khi mắcnhững lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học
Hoạt động 2: Giới thiệu:
-Mục tiêu:HS nắm được tác giả tác phẩm, đại ý của
Cuộc đời hoạt động, cuộc đời văn chương là 1 Tình
yêu thương & hạnh phúc của con người là lí tưởng
cảm hứng sáng tác văn chương của ông kết tinh thành
một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh
? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm lòng cao cả ”
của tác giả ?
Hoạt động 3: Đọc, hiểu chú thích, thể loại - GV:
hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, tha
2 Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tôi”trích trong tác phẩm “ Nhữngtấm lòng cao cả” 1886
II Đọc, hiểu chú thích, bố cục, thể loại.
1.Đọc:
2.Chú thích: (Sgk)3.Bố cục: 3 phần
Trang 6- GV: gọi 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết
- GV: nhận xét.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa
- GV: giải thích từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề,
tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); Vong ân bội nghĩa
(quên ơn, phản lại đạo nghĩa); Bội bạc (phản lại
người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính)
? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là
những phần nào? Nội dung chính của từng phần
? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản.
* Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ.
Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa
yêu thương vừa tức giận Trong thư, bố nói về tình
yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho
En-ri-cô…Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng
kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối
hận
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho
con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả
A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích Mỗi truyện nhỏ trong “Những
tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.
Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ
không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó
lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng
tới để làm sáng tỏ
- Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức
văn bản có gì đặc biệt?
( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức
bức thư ( qua nhật ký của con)
- Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh
người bố viết thư cho con
- Thân đoạn: Tâm trạng của
người bố trước lỗi lầm của ngườicon
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi
mẹ; thể hiện tình yêu của mìnhvới con
4 Thể loại:
Thư từ - biểu cảm
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản.
-Mục tiêu: Phân tích và hiểu được nội dung văn bản.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân
tích ,nêu và giải quyết vấn đề
- Nhan đề “ mẹ tôi”
- Tại sao đây là bức thư người bố gửi con mà tác giả
lấy nhan đề là “ mẹ tôi”?(Con ghi nhật ký)
- Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ mọi
vấn đề
- Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con?
III Tìm hi ểu văn bản :
1 Thái độ của người cha trướclỗi lầm của con
- Sự hỗn láo của con như nhátdao đâm vào tim bố => so sánh
- Con mà lại xúc phạm đến mẹư? => câu hỏi tu từ
- Thà bố không có con… bộibạc => câu cầu khiến
Trang 7- Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo
dục con
- Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha
trước sự vô lễ của con?
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim
bố vậy
- Bố không thể nén được cơn giận
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?
- Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc
Con không được tái phạm nữa
- Trong một thời gian con đừng hôn bố
Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ
ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem
nhẹ, bỏ qua Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng
cha mẹ Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý
rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta “bất
trung, bất hiếu là 1 tội lớn” Phần hay nhất và cảm
động nhất trong bức thư là người bố nói với con về
người mẹ yêu dấu
- Những chi tiết nào nói về người mẹ?
- Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua điểm
nhìn của ai? Vì sao?
(Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính
khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người
mẹ, người kể)
- Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào?
văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi
còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ
? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế
nào? (Trân trọng, yêu thương)
Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai
lầm khó mà tha thứ Vì vậy thái độ của bố là hoàn
- Người cha ngỡ ngàng , buồn
bã , tức giận ,cương quyết ,nghiêm khắc nhưng chân thànhnhẹ nhàng
2 Hình ảnh người mẹ
- Thức suốt đêm, quằn quại, nức
nở vì sợ mất con
- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnhphúc tránh đau đớn cho con
- Có thể đi ăn xin để nuôi con, hisinh tính mạng để cứu con
- Dịu dàng, hiền hậu
-> Là người hiền hậu, dịu dàng,giàu đức hi sinh, hết lòng yêuthương , chăm sóc con -> người
mẹ cao cả, lớn lao
Trang 8toàn thích hợp.
GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan ->
nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý
nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ
- Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế
nào?
- Xúc động vô cùng
- Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô
- Lời nói chân thành, sâu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
- Nếu bố trực tiếp không? Vì sao?
- Đã bao giờ em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì?
- HS độc lập trả lời
GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi
sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa
như thế nào cho tiến bộ
- Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ
GV
: “Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài
ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả
Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân
thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu
thảo đạo làm con
3- Thái độ của En - ri - cô:
- Xúc động vô cùng
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
IV Tổng kết: * Ghi nhớ
3/ Củng cố bài học : -Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp
lên tình yêu thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của người cha với một
lời khuyên dịu dàng?
4/ Dặn dò : Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê”
Tuần 1 Ngµy so¹n:16/ 08/ 2011 Tiết 3: Tõ ghÐp
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận diện được hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập
Trang 9- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1 Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập
2 Kiểm tra bài cũ
? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng việt Lấy ví dụ minh họa ?
3 Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho Hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 2 phút
Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu
sắc Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại từ ghép.
-Mục tiêu:HS nắm được cấu tạo của hai loại từ
ghép: chính phụ và đẳng lập
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,
phân tích,nêu và giải quyết vấn đề
Trang 10- Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ
- Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm
bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ
- Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được
chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa của từ ghép.
-Mục tiêu:Phân tích và hiểu được nghĩa của hai
loại từ ghép trên.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề
-Thời gian: 10 phút
HS đọc VD SGK14
- So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa
của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với từ “
- Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “ quần áo”
với nghĩa của tiếng “ quần, áo”? Nghĩa của “
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau
từ ghép đẳng lập
- Các từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữpháp)
3 Ghi nhớ ( SGK)
II Nghĩa của từ ghép
1 Ví dụ:
2 Nhận xét
Trang 11trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”?
- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái quát hơn
nghĩa của “ quần, áo”
- Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn nghĩa của
- Đại diện báo cáo -> HS nhận xét GV kết luận
-HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài
-Gọi HS lên bảng điền
-HS nhận xét
-GV nhận xét , bổ sung
HS đọc bài, nêu yêu cầu
HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS
nhận xét
GV kết luận
-GV nêu yêu cầu
Có thể nói: Một chiếc xe cộ chạy qua ngã tư
Em bé đòi mẹ mua năm chiếc bánh kẹo được
không?
Hãy chữa lại bằng hai cách
- HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút
- Báo cáo
- GV kết luận
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
Chài lưới, cây cỏ,
ẩm ướt, đầu đuôi……
2 Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ
- Núi sông, núi đồi
- Ham muốn, ham mê
- Mặt mũi, mặt mày
- Tươi tốt, tươi vui
- Xinh đẹp, xinh tươi
- Học hành, học hỏi
4 Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá, giỏiKhông vì xe cộ và bánh kẹo là từ ghép đẳng lập -> nghĩa chủ quan, khái quát nên không thể đi kèm số từ và danh từ chỉ đơn vị được
- Chữa:
+ Xe cộ tấp nập qua lại+ Một chiếc xe vừa chạy qua ngã tư+ Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo+ Em bé đòi mẹ mua 5 chiếc bánh/kẹo
4 Củng cố:(2 phút)
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng?
Trang 125 Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5,6,7
- Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập
Tuần 1 Ngµy so¹n: 16/ 08/ 2011 Tiết 4: Liªn kÕt trong v¨n b¶n
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1 Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong văn bản
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản
2 Kĩ năng.
- Nhận diện và phân tích tính liên kết của các văn bản
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết
Trang 132 Kiểm tra bài cũ
Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
3 Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy
ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
Hoạt động 2 :Tính liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản.
-Mục tiêu:Giúp HS thấy được muốn đạt
được mục đích giao tiếp thì văn bản phải
có tính liên kết
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề
GV giải thích khái niệm liên kết
- Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu
như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn
nói không? (Không)
- Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do
đúng trong các lí do dưới đây?
a Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp
b Vì câu văn nội dung không được rõ ràng
c Vì giữa các câu chưa có sự liên kết ( lí
quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ
I Liên kết và ph ươ ng tiện liện kết trong v ă n bản
Trang 14hiểu, giúp cho văn bản rõ nghĩa Vậy
phương tiện liên kết trong văn bản là gì?
- Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ
ngữ liên kết các câu, các ý với nhau
* GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu
vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu
- Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản
muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa?
(Có sự liên kết về nội dung)
Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải
thống nhất nội dung, cùng hướng về nội
dung nào đó
- Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn
bản có tính liên kết phải có điều kiện gì?
-GV sửa chữa , bổ sung
-HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo
luận theo nhóm 4 trong 3 phút
- Liên kết về nội dung : cùng hướng vềmột nội dung nào đó
=> Ghi nhớ SGK (tr18)
II Luyện tập
1 Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sautheo thứ tự: 1,4,2,5,3
2 Bài tập 2:
Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thứcsong chưa có sự liên kết về nội dungnên chưa thể coi là một văn bản có liệnkết chặt chẽ
Trang 15- Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm
bài, nhận xét
- GV sửa chữa
- GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung
- HS làm bài
- Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài Chỉ rõ
phương tiện liên kết
HS nhận xét
GV nhận xét
Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng
thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu
(7)-> hướng về một nội dung
HS đọc phần đọc thêm SGK
3 Bài tập 3:
Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điềnlần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà,cháu, thế là
4 Bài tập 4( bổ sung) Viết một đoạnvăn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sựliên kết, chỉ ra các phương tiện liên kếtđó
Đoạn văn:
Thu đã về Thu xôn xao lòng người Láreo xào xạc Gió thu nhè nhẹ thổi, lávàng nhẹ bay Nắng vàng tươi rực rỡ.Trăng thu mơ màng Mùa thu là mùacủa cốm, của hồng Trái cây ngọt lịm ănvới cốm vòng dẻo thơm Sắc thu ,hương vị mùa thu làm say mê hồnngười Nhất là khi ta ngắm trời thu trongxanh bao la
- Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK Tóm tắt nội dung
TuÇn 2 Ngµy so¹n: 21/ 08/ 2011 Tiết 5: Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª
Kh¸nh Hoµi
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được tình cảm éo le và tình cảm, và tâm trạng của các vật trong truyện
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
Trang 162 Kiểm tra bài cũ
? Sau khi học xong văn bản “ Cổng trường mở ra” em có cảm nhận gì về hình ảnh ngườimẹ?
- Là người hiền dịu, yêu thương con, luôn hết lòng quan tâm, chăm sóc thậm chí sẵn sàng hisinh tất cả ( kể cả tính mạng của mình ) cho con
? Thái độ của cha trong bức thư( văn bản “ Mẹ tôi” ) như thế nào?
- Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, chân tình, nhẹ nhàng
3 Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Cuộc đời con người có nhiều nỗi bất hạnh song
với tuổi thơ bất hạnh nhất là sự tan vỡ gia
đình Trong hoàn cảnh ấy những đứa trẻ sẽ ra
sao, tâm tư, tình cảm của chúng như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản” Cuộc
chia tay của những con búp bê”
Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chung.
-GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh
hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm của nhân vật:
đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn
- GV đọc mẫu HS đọc
- HS nhận xét, GV nhận xét
- Hãykể tóm tắt nội dung văn bản?
(Truyện kể về cuộc chia tay của anh em Thành
- Thuỷ do gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn Trước
khi chia tay hai anh em chia đồ chơi Thành đã
muốn nhường hết cho em nhưng nghe mẹ thúc
giục, Thành vội lấy hai con búp bê đặt hai bên,
thấy thế Thuỷ giận dữ không muốn chia sẻ hai
con búp bê Sau đó hai anh em dắt nhau đến
trường để Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn
Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ và Thành
Trang 17sĩ cho anh Đến khi xe gần chạy, Thuỷ lại chạy
lại để nốt con em nhỏ cạnh con vệ sĩ rồi em nức
nở chạy lên xe)
- Nêu những hiểu biết của em về truyện?
- Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì?
HS đọc từ khó SGK
- Văn bản thuộc thể loại nào?
- Văn bản chia làm mấy đoạn?
P1 Từ đầu giấc mơ thôi”: Thành nghĩ về
những điều đã qua
P2 Tiếp như vậy: việc chia đồ chơi
P3 Tiếp tôi đi: cảnh chia tay của 2 anh em
với cô giáo
P4 Còn lại: cảnh 2 anh em chia tay
Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật
chính trong truyện?
(Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ, cuộc
chia tay cảm động của họ
Nhân vật chính: Thành - Thuỷ)
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Nhan đề truyện gợi lên điều gì?
( Truyện kể theo ngôi thứ nhất)
Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một cách
sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của
nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện
-> sức thuyết phục cao
Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ chơi
của tuổi thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vô tư, ngây
thơ, vô tội -> thế mà đành chia tay -> tên
truyện gợi tình huống buộc người đọc theo dõi,
góp phần thể hiện ý định của tác giả
2 Chú thích
- Truyện ngắn “ Cuộc chia tay củanhững con búp bê” – Khánh Hoài đượcgiải nhì trong cuộc thi viết về quyền trẻ
- Tên truyện gợi tình huống buộc ngườiđọc phải theo dõi, chú ý và góp phầnthể hiện ý định của tác giả
4 Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
5 Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững nội dung đã học
- Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập
Trang 18
TuÇn 2 Ngµy so¹n: 21/ 08/ 2011 Tiết 5: Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª
Kh¸nh Hoµi
II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được tình cảm éo le và tình cảm, và tâm trạng của các vật trong truyện
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
Trang 191 Ổn định lớp
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2 Dạy bài mới:
-HS đọc từ “ Gia đình tôi khá giả” đến “ vừa đi
vừa trò chuyện”
- Tìm những chi tiết trong truyện nói về tình cảm
của hai anh em Thành - Thuỷ?
- Rất thương nhau
- Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho
anh
- Thành chiều nào cũng đón em đi học về
- Nắm tay nhau trò chuyện
- Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em
- Thuỷ thương anh, để con vệ sĩ gác cho anh
- Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em?
Khi Thành chia hai con búp bê sang hai bên Thuỷ
nói và hành động gì?
- Tru tréo, giận dữ: Anh lại chia rẽ con vệ sĩ với
con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”
- Lời nói và hành động của Thuỷ lúc này có gì
mâu thuẫn?
(Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai
con búp bê, mặt khác Thuỷ lại thương anh, muốn
để con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh)
- Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn này
được không?(Thảo luận- 2p )
( Chỉ có một cách: gia đình Thuỷ phải đoàn tụ)
- Kết thúc truyện , Thuỷ đã lựa chọn cách giải
quyết như thế nào?Cách giải quyết ấy gợi cho em
suy nghĩ tình cảm gì?
( Thuỷ để cả hai con búp bê gần nhau không để
chúng phải chia lìa)
GV: Búp bê không xa nhau nhưng con người phải
xa nhau, đó là chi tiết xúc động và hàm chứa ý
nghĩa sâu sắc khiến người đọc càng thêm thương
cảm một bé gái giàu lòng vị tha, nhân ái bao la,
nỗi xót đau càng như cứa vào lòng người đọc ->
sự chia tay của hai em nhỏ thật không nên xảy ra
-HS quan sát tranh- trang 22
Mô tả nội dung của bức tranh
2 Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ
- Thuỷ để lại con vệ sĩ gác cho anh
=> Rất mực gần gũi, thương yêu,chia sẻ và quan tâm lẫn nhau
Trang 20( Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai con búp
bê sang hai bên, Thuỷ giận dữ tru tréo
HS đọc “ gần trưa…”)
- Tìm những chi tiết miêu ta tình cảm của Thuỷ
với các bạn và cô giáo?
-Thuỷ nức nở
- Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt,
nước mắt giàn giụa
- Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ., nắm chặt tay
Thuỷ
- Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy?
Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng và khiến em
xúc động nhất? Vì sao?
- Thuỷ cho biết, em sẽ không đi học nữa do nhà bà
ngoại xa trường quá
GV: một em bé không được đến trường đó là điều
đau xót nhất đối với tất cả chúng ta
Các từ “ thút thít”, “ nức nở”, “ sững sờ” miêu tả
tâm trạng của Thuỷ và các bạn -> các từ láy đó là
những loại từ láy nào, chúng ta tìm hiểu sau
- Khi dắt Thuỷ ra cổng trường tâm trạng của
Thành như thế nào?
(Kinh ngạc, thấy mọi người vẫn bình thường và
nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật)
- Vì sao Thành có tâm trạng đó?
(Khi mọi vật vẫn bình thường, hai anh em phải
chịu đựng nỗi mất mát Tâm hồn mình nổi giông
bão, đất trời sụp đổ -> mọi người bình thường)
Đọc đoạn cuối- trang 25
- Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của Thuỷ khi thật
sự phải rời xa anh?
* Thuỷ: như mất hồn, mặt xanh như tàu lá -> so
sánh
lấy vệ sĩ đặt lên giường anh -> hôn nó, khóc nức
nở, dặn dò, lấy con Em nhỏ đặt bên con vệ sĩ
* Thành: mếu máo, đứng như chôn chân
- Tâm trạng của hai anh em?
HS quan sát tranh ( trang 25) mô tả bức tranh?
? Qua phân tích em thấy môi trường gia đình có sự
ảnh hưởng như thế nào đối với mỗi chúng ta?
- Thành: mếu máo, đ ứng nh ư chônchân
Sử dụng từ láy, so sánh-> Vô cùng đau đớn, buồn tủi
Trang 21 Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả Cách kể
này có tác dụng gì trong việc làm nổi rõ nội dung,
tư tưởng truyện?
- Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi mọi
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá
và quan trọng.Mọi người nên bảo vệ
và giữ gìn
* Ghi nhớ: SGK III Luyện tập
Đọc thêm “ Trách nhiệm của bốmẹ”,
“Thể giới rộng vô cùng”
3 Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” Viết về những cuộc chia taykhông đáng có Văn bản này toát lên một thông điệp về quyền trẻ em Theo em đó là thôngđiệp nào ?( - Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh
- Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em.)
4 Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập
Tuần 2 Ngµy so¹n: 22/ 08/ 2011
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1 Kiến thức:
Tác dụng của việc xây dựng bố cục
2 Kĩ năng.
- Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói ( viết ) cụ thể
2 Kiểm tra bài cũ
? Liên kết là gì? Để văn bản có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì?
- Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản -> văn bản có nghĩa, dễ hiểu
Trang 22- Để cú tớnh liờn kết trong văn bản phải sử dụng phương tiện liờn kết
3 Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn bản
mạch lạc, dễ hiểu người viết phải sắp xếp bố trớ
cỏc phần , cỏc đoạn sao cho hợp lớ Đú là bố cục
văn bản mà chỳng ta sẽ tỡm hiểu
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
HS đọc phần 1a (SGK 28)
? Nếu viết một lỏ đơn xin gia nhập vào đội thiếu
niờn tiền phong HCM, em sẽ viết theo trỡnh tự
? Nếu cỏc nội dung trờn bị đảo lộn khụng theo
trỡnh tự trờn cú được khụng? Vỡ sao?
(Đảo lộn như vậy khụng được vỡ như vậy làm
cho bố cục văn bản khụng mạch lạc, rừ ràng, khú
? Đọc hai cõu chuyện SGK 29
? Hai truyện trờn cú bố cục chưa?
( Chưa cú bố cục )
? Cỏch kể chuyện như trờn bất hợp lớ ở chỗ nào?
(Cỏc cõu, cỏc ý trong văn bản khụng cú sự
thống nhất về nội dung, khụng cú sự liờn kết chặt
chẽ về hỡnh thức
-> Khú hiểu, lộn xộn)
I Bố cục và những yờu cầu về bố cục trong v ă n bản
1 Bố cục v ă n bản
a Bài tập
b Nhận xột
- Văn bản phải cú sự sắp đặt cỏc phầntheo trỡnh tự -> bố cục
-> Bố cục văn bản là sự sắp xếp cỏc
ý, cỏc phần, cỏc đoạn theo một trỡnhtự
2 Những yờu cầu về bố cục trong v ă n bản
a Bài tập
Trang 23? Theo em nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện
trên như thế nào?
(HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút, nêu cách
(- Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả
- Thân bài: tả, kể theo trình tự nhất định
- Kết bài:Khẳng định lại vấn đề, hứa hẹn, cảm
rút gọn của phần Thân bài, còn phần Kết bài chỉ
là lặp lại một lần nữa Mở bài Nói như vậy có
đúng không? Vì sao?
? Một bạn khác lại cho rằng nội dung chính của
miêu tả, tự sự( của đơn từ nữa) được dồn vào
phần Thân bài nên Mở bài và Kết bài là những
phần không cần thiết lắm Em có đồng ý với ý
kiến đó không?
HS đọc ghi nhớ-GV chốt
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
HS đọc , nêu yêu cầu bài tập làm bài, trình bày
GV nhận xét
- Muốn bố cục rành mạch , hợp lí cácphần, các đoạn thống nhất, phân biệtrạch ròi Trình tự sắp xếp phải dễdàng đạt mục đích giao tiếp
3 Các phần của bố cục
- Bố cục: ba phần
+ Mở bài+ Thân bài+ Kết bài
- Mở bài không chỉ đơn thuần làthông báo đề tài của văn bản màcòn làm cho người đọc đi vào đềtài một cách dễ dàng, tự nhiên,hứng thú
- Kết bài không chỉ có nhiệm vụnhắc lại đề tài hay đưa ra nhữnglời hứa hẹn, nêu cảm tưởng, màphải làm cho văn bản để lại ấntượng tốt đẹp cho người đọc
*Ghi nhớ ( SGK 30)
II Luyện tập
1 Bài tập 1: Tìm ví dụ thực tế để
chứng tỏ rằng nếu chúng ta khôngchú ý đến việc sắp xếp ý cho rànhmạch thì bài văn không có hiệu quảcao
VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếuchúng ta không sắp xếp theo trình tự.Chẳng hạn:
- Lí do viết đơn
- Lời hứa
Trang 24- §äc bµi tËp 2 ? Nªu yªu cÇu bµi tËp?
- Häc sinh lµm bµi tËp
- Nªu kÕt qu¶
- Gi¸o viªn söa ch÷a, bæ sung
- Tên , lớp-> hiệu quả không cao
2 Bài tập 2:
* Bố cục Cuộc chia tay của nhữngcon búp bê: 3 đoạn
- Hai anh em chia đồ chơi
- Thuỷ đến trường chia tay cô giáo vàcác bạn
- Hai anh em phải chia tay
- Soạn “ Mạch lạc trong văn bản”
Tuần 2 Ngµy so¹n: 24/ 08/ 2011 Tiết 8: M¹ch l¹c trong v¨n b¶n
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc
2 Kiểm tra bài c ũ
? Bố cục trong văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
Trang 25- Bố cục trong văn bản là sự sắp xếp cỏc ý, cỏc đoạn, cỏc phần theo một trỡnh tự hợp lớ
- Muốn văn bản rành mạch, hợp lớ, cỏc phần , cỏc đoạn phải thống nhất rạch rũi Trỡnh tựsắp xếp phải dễ dàng, đạt mục đớch giao tiếp
3 Dạy bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Núi đến bố cục là núi đến sự sắp đặt, sự
phõn chia Nhưng văn bản lại khụng thể
liờn kết Vậy làm thế nào để cỏc phần, cỏc
đoạn của văn bản vẫn được phõn cắt rạch
rũi mà khụng mất đi sự liờn kết chặt chẽ
với nhau? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài “
Mạch lạc trong văn bản”
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
? Giải thớch nghĩa của từ “ mạch lạc”
- Đụng y: mạch là vốn là mạch mỏu trong
cơ thể
? Mạch lạc trong văn bản cú được dựng
theo nghĩa trờn khụng?
- Khụng, nhưng cũng khụng xa rời nghĩa
đen, nú cú điểm giống với nghĩa đen của
? Cú ý kiến cho rằng trong văn bản, mạch
lạc là sự tiếp nối của cỏc cõu, cỏc ý theo
một trỡnh tự hợp lớ? Em cú tỏn thành ý kiến
trờn khụng? Vỡ sao?
- í kiến trờn là đỳng
? Nhắc lại bố cục chớnh của văn bản “
Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”? Cỏc
sự việc được sắp xếp như thế nào?
( Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi
- Hai anh em rất thương nhau
I Mạch lạc và những yờu cầu về mạch lạc trong v ă n bản
1 Mạch lạc trong v ă n bản
* Mạch lạc văn bản: làm cho cỏc phần trongvăn bản thống nhất lại
* Tớnh chất
- Thụng suốt, liờn tục, khụng đứt đoạn
- Tiếp nối cỏc cõu , cỏc ý theo một trỡnh tựhợp lớ
2 Cỏc đ iều kiện đ ể v ă n bản cú tớnh mạchlạc
Trang 26- Thành đưa em đến trường chào cô và các
bạn
- Hai anh em chia tay, Thuỷ để hai con
búp bê lại cho anh )
? Mặc dù nhiều sự việc nhưng nói chung
các sự việc này đều xoay quanh nội dung,
sự kiện chính là gì?
¸( Sù chia tay )
? Những con búp bê và hai anh em Thành
có vai trò gì trong truyện? Sù chia tay cã
vai trß g×
- (Là nhân vật chính, sù viÖc chÝnh)
* GV: Vậy trong văn bản muốn có tính
mạch lạc người viết phải để cho các sự
việc xoay quanh một sự việc chính, sự việc
chính xảy ra với các
HS đọc BT 2b
? Theo em đó có phải là chủ đề liên kết
các sự việc nêu trên thành một thể thống
nhất không? Đó có xem là mạch lạc trong
văn bản không?
( Tất các TN trên đều xay quanh chủ đề:
sự chia li và tâm trạng không muốn chia li
của hai anh em Thành- Thuỷ )
- Đọc BT 2c(SGK) HS thảo luận nhóm
lớn 5 phút
- Đại diện trình bày
+ Liên hệ tâm lí( nhớ lại) x
+ Liên hệ ý nghĩa ( tương đồng tương
phản)
HS đọc ghi nhớ SGK GV chốt
Hoạt động 4: Luyện tập
-HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu
-HS thảo luận theo tổ trong ba phút
-Đại diện trình bày
Trang 27? Đọc đoạn văn của Tô Hoài
? Ý chính của đoạn văn là gì?
? Chỉ ra sự mạch lạc cuả đoạn văn?
- Gv gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của bài
tập
- Hs làm việc cá nhân Gv gọi Hs trình
bày Cả lớp nhận xét Gv kết luận
con+ Người cha nhắc lại công lao và tình cảmcủa người mẹ đối với En-ri-cô
b Văn bản: Lão nông dân và các con
- Chủ đề: lao động là vàng
- Chủ đề xuyên suốt toàn bài+ Hai câu mở bài nêu chủ đề+ Đoạn giữa: kho vàng chôn dưới đất và sứclao động của con người làm nên lúa tốt
“vàng”
+ Đoạn kết: 4 câu kết: nhấn mạnh chủ đềthêm một lần nữa để khắc sâu
c Đoạn văn ( bổ sung) của Tô Hoài
- Ý chủ đạo xuyên suốt đoạn văn: sắc vàngtrù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đônggiữa ngày mùa
+ Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàngtrong thời gian ( mùa đông, giữa ngày mùa)trong không gian( làng quê)
+ Miêu tả những biểu hiện phong phú củasắc vàng
+ Nhận xét , cảm nhận của tác giả về sắcvàng đó
-> Trình tự ba phần nhất quán, rõ ràng->làm cho bố cục mạch lạc
Bài tập 2
Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫnđến cuộc chia tay của hai người lớn có thểlàm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không giữđược sự thống nhất, và do đó, làm mất sựmạch lạc của câu chuyện Vì: Ý tứ chủ đạocủa câu chuyện xoay quanh cuộc chia taycủa hai đứa trẻ và hai con búp bê
Trang 28Tuần 3 Ngày soạn: 27/ 08/ 2011
Những câu hát về tình cảm gia đình
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được khỏi niệm dõn ca, ca dao
- Nắm được giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật của những cõu ca dao, dõn ca về tỡnh cảm gia đỡnh
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1 Kiến thức:
- Khỏi niệm ca dao dõn ca
- Nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu của những bài ca dao, dõn ca
về tỡnh cảm gia đỡnh
- Liờn hệ vấn đề mụi trường qua việc sưu tầm cỏc cõu ca dao
2 Kĩ năng.
- Đọc – hiểu và phõn tớch ca dao, dõn ca trữ tỡnh
- Phỏt hiện và phõn tớch những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, mụ tớp quen thuộc trong cỏc bài ca dao, dõn ca trữ tỡnh
Trang 29Đỏp ỏn: Tổ ấm gia đỡnh là vụ cựng quý giỏ và quan trọng Mọi người hóy cố gắng bảo vệ
giữ gỡn, khụng nờn vỡ bất kỳ lớ do gỡ làm tổn hại đến những tỡnh cảm tự nhiờn trong sỏng ấy.Biết thụng cảm chia sẻ với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh
3 Dạy bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Trong cuộc đời mỗi con người chỳng ta, ai cũng
được nghe tiếng ru của bà, của mẹ Khỳc tõm
tỡnh đú thấm sõu vào tiềm thức mỗi người mà
năm thỏng khụng thể phai mờ Đú chớnh là
những làn điệu dõn ca Việt Nam được lưu truyền
trong dõn gian mà nhiều hơn cả là tỡnh cảm gia
đỡnh , con người Để hiểu rừ về ca dao dõn ca và
những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, chỳng ta
cựng tỡm hiểu bài học hụm nay
Hoạt động 2 Tỡm hiểu chung:
? Ca dao dõn ca là gỡ?
- Là khỏi niệm chủ đạo trong cỏc thể loại trữ tỡnh
dõn gian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nội
tõm của con người
? Phõn biệt ca dao và dõn ca?
( Ca dao lời thơ dõn gian, cả những bài thơ dõn
gian mang phong cỏch nghệ thuật chung với bài
Hoạt động 4: Tỡm hiểu văn bản
- HS đọc bài ca dao số 1, GV ghi bảng phụ
? Lời trong bài ca dao là lời của ai núi với ai?
I Tỡm hiểu chung:
- Dõn ca: những sỏng tỏc dõn gian kếthợp lời và nhạc, tức là những cõu hỏtdõn gian trong diễn xướng
- Ca dao: Lời thơ của dõn ca vànhững bài thơ dõn gian mang phongcỏch nghệ thuật chung với lời thơ củadõn ca
- Tỡnh cảm gia đỡnh là một trongnhững chủ đề gúp phần thể hiện đờisống tõm hồn, tỡnh cảm của ngườiViệt Nam
II
Đ ọc, hiểu chỳ thớch
1 Đ ọc
2 Tỡm hiểu chỳ thớch III- Tỡm hiểu v ă n bản Bài 1
Trang 30Nói về điều gì?
( Lời của mẹ nói với con qua điệu hát ra, người
mẹ muốn nói với con về bổn phận làm con.)
? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Em có
nhận xét gì về âm điệu của bài?
(Thể lục bát, âm điệu tâm tình nhẹ nhàng, thành
kính , sâu sắc )
GV giới thiệu: Thể lục bát là thể thơ một câu
trên 6 tiếng câu dưới 8 tiếng
Tiếng 6 câu 1 vần tiếng 6 câu 2
Tiếng 8 câu 2 vần tiếng 6 câu 1
HS đọc hai câu đầu bài ca dao
? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong hai câu này?
(So sánh: Công cha – núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ - nước
? Em hiểu thế nào là công cha, nghĩa mẹ?
- Là công sinh thành và giáo dưỡng
? Lấy hình ảnh núi, nước để so sánh công cha,
nghĩa mẹ có tác dụng gì?
( Là hình ảnh tự nhiên vũ trụ rộng lơn, vĩnh
hằng -> công lao vô cùng to lớn của cha mẹ)
- HS theo dõi hai câu tiếp theo
? Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai câu
này?
( Núi cao biển rộng -> ẩn dụ
- Cù lao chín chữ -> chữ Hán
Mênh mông -> từ láy gợi hình ảnh rộng lớn ->
có sức biểu cảm cao -> học sau)
? Trước công lao to lớn của cha mẹ qua lời ca
dao, cha mẹ muốn nhắn nhủ các con điều gì?
( Ghi tạc công ơn trời biển của cha mẹ mà đền
đáp, làm tròn bổn phận của mình)
? Tìm đọc bài ca dao có nội dung tương tự
Công cha như núi Thái Sơn…
- HS đọc bài số 2
? Bài ca dao là lời tâm sự cuả ai?
( Người con gái lấy chồng xa)
? Tâm sự ấy được thể hiện qua những từ ngữ
nào? (Chiều chiều -> điệp
- Đứng ngõ sau-> vắng vẻ
- Ruột đau chín chiều)
- Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảyra
-> so sánh
- Sử dụng hình ảnh so sánh -> cônglao cha mẹ sinh thành giáo dưỡng vôcùng to lớn
- Núi cao biển rộng-> ẩn dụ
Trang 31? Theo em “ chiều1 “ trong “chiều chiều” và “
chiều2” trong “ chín chiều” có đồng nghĩa
không?
(Không , “ chiều1” chỉ thời gian vào buổi chiều
-> điệp > nhiều buổi chiều
+ “ Chiều2” chỉ bề, chín bề -> nhiều bề)
? Tại sao người con gái lại đứng “ ngõ sau” mà
không phải nơi nào khác?
( “ Ngõ sau”: nơi vắng vẻ, hoang vắng , heo
hút, là nơi kín đáo để người con gái bộc lộ cảm
xúc , tâm trạng của mình đang dâng lên trong
lòng)
? Có thể thay từ “ trông” bằng từ “ nhìn” được
không?
( Không, “ trông” -> cái nhìn đăm đắm, mòn
mỏi của người con nhớ thương mẹ nơi quê nhà)
? Qua đó em thấy tâm trạng của người con gái
lấy chồng xa như thế nào?
? Tại sao người con gái đi lấy chồng lại có tâm
trạng ấy?
( Xã hội phong kiến, thân phận người con gái bị
lệ thuộc hôn nhân -> không hạnh phúc với tình
duyên -> buồn đau day dứt khôn nguôi.)
? Đọc bài ca dao có kiểu nhân vật là người con
gái lấy chồng xa?
( Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Muốn về quê mẹ mà không có đò
- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau )
- HS đọc bài 3
? Bài ca dao là lời tâm sự của ai về diều gì?
(Lời của con cháu nói với ông bà)
? “ Ngó lên” thể hiện điều gì?
( Cái nhìn trân trọng , tôn kính)
? Chỉ ra nghệ thuật trong bài ca dao
(So sánh )
? Hình ảnh so sánh có gì độc đáo?
( Dùng hình ảnh nuột lạt -> sự việc bình thường
để chỉ sự kết nối bền vững cũng như tình cảm
huyết thống và công lao to lớn của ông bà trong
việc gây dựng gia đình)
? Bài ca dao bộc lộ tình cảm gì?
+ Ruột đau chín chiều
- Tâm trạng buồn tủi, xót xa, sâu lắngcủa người con gái lấy chồng xa nhớ
về quê nhà
Bài 3
+ Ngó : trân trọng, tôn kính+ Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấynhiêu -> so sánh
- Nghệ thuật so sánh diễn tả nỗi nhớ
và lòng kính yêu của con cháu với
Trang 32? Tìm những bài ca dao có hình ảnh so sánh bao
nhiêu … bấy nhiêu?
( Qua cầu dừng bước trông cầu…
Qua đình ngả nón trông đình….)
- HS đọc bài ca dao số 4
? Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với ai?
(Lời của anh em nói với nhau cũng có thể là lời
của ông bà nói với con cháu về tình cảm anh em)
? Có người cho rằng “ người xa” là người ở xa, ý
kiến của em như thế nào?
(Không đúng, người xa -> người ngoài)
? Từ ngữ nào biểu thị mối quan hệ anh em trong
bài? ( Cùng chung, cùng thân)
? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của nó?
- Điệp từ cách quãng “ cùng….cùng” sẽ học ở
bài sau
? Đọc hai câu tiếp
? Nhận xét từ ngữ sử dụng trong hai câu?
(Tác giả so sánh tay, chân với tình cảm anh em)
? T¹i sao l¹i so s¸nh nh vËy ?
(Đó là những bộ phận trong cơ thể không thể
tách rời nhau -> anh em yêu thương gắn bó)
? Qua bài ca dao chúng ta phải ghi nhớ điều gì?
? Sau khi học xong 4 bài ca dao em thấy có điểm
gì chung về nghệ thuật Thảo luận nhóm lớn
trong 3 phút
( Thể lục bát trữ tình, âm điệu tâm tình
- Sử dụng các hình ảnh quen thuộc
- Là lời độc thoại có kết cấu một vế)
? Nội dung diễn tả của 4 bài ca dao
III.Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK)
4 Củng cố:
? So sánh thơ trữ tình dân gian với thơ trữ tình
- Giống: đều là thơ trữ tình, sử dụng các biện pháp nghệ thuật
- Khác: Thơ trữ tình dân gian thường rất ngắn; thể thơ: lục bát hoặc lục bát biến thể
Dùng hình thức lời ru, câu hát ru, lối ví von
5 Hướng dẫn học bài:
- Nắm được nội dung, nghệ thuật các bài ca dao dân ca Học thuộc bốn bài và ghi nhớ
Trang 33Tuần 3 Ngày soạn:28/ 08/ 2011
Tiết 10: Những câu hát về tình yêu
quê hơng đất nớc con ngời
- Đọc – hiểu và phõn tớch ca dao, dõn ca trữ tỡnh
- Phỏt hiện và phõn tớch những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, mụ tớp quen thuộc trong cỏc bài ca dao trữ tỡnh về tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người
2 Kiểm tra bài cũ: Ca dao dõn ca là gỡ? Phõn biệt ca dao và dõn ca?
Đỏnh dấu vào ụ trống mà em cho là đỳng
1 Hai bài ca dao đó học cú nội dung
Thể hiện tỡnh cảm gia đỡnh
Thể hiện tỡnh yờu con người, quờ hương
2 Hai bài ca dao cú nghệ thuật chủ yếu là:
Thể thơ lục bỏt, õm điệu mượt mà
Sử dụng so sỏnh, ẩn dụng hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc
Trang 34 Sử dụng nhõn hoỏ
3 Dạy bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất
nước , con người là những chủ đề lớn của ca dao
dõn ca, xuyờn thấm trong nhiều cõu hỏt Những
bài ca dao thuộc chủ đề này rất đa dạng Cú
những cỏch diễn tả riờng, nhiều bài thể hiện rừ
màu sắc địa phương Để hiểu rừ về chủ đề này
chỳng ta cựng học bài hụm nay
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- GV hướng dẫn đọc: Giọng mượt mà, tỡnh cảm
- GV đọc mẫu một bài, HS đọc, nhận xột, GV
sửa chữa
- HS đọc chỳ thớch SGK
- HS đọc bài ca dao số 1
? Nhận xột bài 1, em đồng ý với những ý kiến
n oào trong cỏc ý kiến sau:
a-Bài ca là lời của một người và cú một phần
xb-Bài ca cú hai phần: phần đầu là cõu hỏi của
chàng trai, phần sau là lời đỏp của cụ gỏi
xc-Hỡnh thức đối đỏp này cú rất nhiều trong ca
dao dõn ca
d-Hỡnh thức đối đỏp này khụng phổ biến trong
ca dao dõn ca
? Trong bài vỡ sao chàng trai cụ gỏi lại dựng
những địa danh ( với những đặc điểm của từng
địa danh) như vậy để hỏi đỏp?
( Đõy là hỡnh thức trai gỏi thử tài đo độ hiểu
biết kiến thức địa lớ, lịch sử Cõu hỏi và lời đỏp
hướng về địa danh ở Bắc Bộ Đú là những vựng
cú dấu tớch văn hoỏ nổi bật)
? Qua lời hỏi đỏp em thấy chàng trai , cụ gỏi là
những người như thế nào?
( Am hiểu lịch sử dõn tộc, lịch sự , tế nhị)
? Chứng tỏ họ cú tỡnh cảm gỡ đối với quờ hương?
- HS đọc bài số 2
? Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ rủ nhau” ,
hóy cho biết khi nào người ta dựng cụm từ này?
(Khi người ta rủ và người được rủ cú quan hệ
thõn mật, gần gũi, cựng quan tõm và muốn làm
Qua lời đối đỏp của chàng trai, cụ gỏi-> thể hiện niềm tự hào, sự hiểu biết
và tỡnh yờu quờ hương đất nước củahọ
Bài 2
Trang 35một việc gì đó)
? Em hãy đọc một bài ca dao có kiểu mở đầu
bằng cụm từ “ rủ nhau”?
( Rủ nhau đi cấy đi cày
Rủ nhau xuống biển mò cua)
? Em nhận xét gì về cách tả cảnh của bài 2?
(Bài ca dao gợi nhiều hơn tả)
? Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì?
( Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đề Ngọc Sơn, đài
Nghiên, Tháp Bút là những địa danh từ lâu đời
đã đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam)
? Để tả cảnh, tác giả dân gian sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Em nhận xét gì cảnh đó? ( LiÖt kª
-Cảnh trí đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá,
cảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng -> âm vang
lịch sử văn hoá dân tộc)
? Em suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài “Hỏi ai gây
dựng nên non nước này”
( Câu hỏi tu từ giàu cảm xúc, tự nhiên, giàu âm
điệu nhắn nhủ tâm tình -> câu hỏi tu từ học sau)
? Phân tích tác dụng của câu hỏi tu từ này?
? Bài ca dao thể hiện tình cảm gì của người viết?
- HS đọc bài ca dao số 3
? Bài ca dao tả cảnh ở đâu? ( Xứ Huế )
? Cảnh đó được miêu tả như thế nào?
Nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao này?
- So sánh: Như tranh hoạ đ ồ
bức vẽ cảnh vật, sông núi
? Em nhận xét gì về cảnh vật núi sông?
Ai vô xứ Huế thì vô
? Nhận xét gì về nghệ thuật trong câu cuối?
(Đại từ phiếm chỉ” ai” hàm chứa nhiều đối
tượng mà tác giả hướng tới
- Dấu chấm lửng -> tình ý da diết, mênh mang )
- HS đọc bài ca dao số 4
? Em nhận xét gì về từ ngữ ở hai dòng thơ đầu?
(Câu thơ dài -> sự rộng hoá, dàn trải, mênh
mông Các điệp từ, đảo ngữ, đối xứng)
? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật này?
- Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đền NgọcSơn, đài Nghiên, tháp Bút
- Sử dụng liệt kê -> gợi cảnh trí đẹpgiàu truyền thống lịch sử văn hoácảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng
Sử dụng câu hỏi tu từ -> khẳng địnhcông lao xây dựng non nước củanhiều thế hệ
Nhắc nhở các thế hệ con cháu phảigiữ gìn , xây dựng non nước choxứng đáng truyền thống dân tộc
-> Niềm tự hào mãnh liệt và lòng yêunước sâu sắc
Bài 3
- Quanh quanh -> từ láy
- Non xanh nước biếc -> thành ngữ
- Tranh hoạ đồ -> so sánh
- Sử dụng hình ảnh so sánh -> cảnh
xứ Huế đẹp, tươi mát lên thơ
- Ai vô xứ Huế thì vô
+ Đại từ phiếm chỉ+ Dấu chẩm lửng
- Tình yêu tha thiết, tự hào về phongcảnh quê hương đất nước
Bài 4
- Câu thơ dài, điệp từ, đảo ngữ đốixứng, từ láy -> diễn tả sự rộng lớn,
Trang 36- GV đọc hai câu cuối
? Phân tích hình ảnh cô gái ở hai câu này?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi
miêu tả? (So sánh: thân em -chẽn lúa đòng đòng)
? Tại sao tác giả so sánh như vậy, giữa thân hình
người con gái và chẽn lúa đòng đòng có điểm gì
(Đây là lời của chàng trai thấy cánh đồng mênh
mông bát ngát và cô gái mảnh mai, trẻ trung ,
đầy sức sống -> chàng trai ngợi ca vể đẹp cánh
đồng và cô gái -> bày tỏ tình cảm)
Hoạt động 3: Ghi nhớ
? Bốn bài ca dao có chung nội dung gì?
- Tự hào về quê hương, đất nước, tình yêu chấn
chất, tinh tế của con người Việt Nam
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Sưu tầm các câu ca dao nói về môi trường mà
- Học thuộc các bài ca dao Nắm nghệ thuật, nội dung
- Sưu tâm thêm các bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước
- Chuẩn bị: “ Từ láy”, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước các bài tập./.
Trang 37Tuần 3 Ngày soạn: 29/ 08/ 2011
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy
- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy ; biết cách sử dụng từ láy
- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1 Kiến thức:
- Khái niệm từ láy
- Các loại từ láy
2 Kĩ năng.
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để giảm hoặc nhấn mạnh
2 Kiểm tra bài cũ:
? Có những loại từ ghép nào? Đặc điểm của từng loại
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đúng sau
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếngchính
- Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về NP Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghépđẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
3 Dạy bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Chúng ta đã được biết từ phức gồm hai loại là từ
Trang 38ghép và từ láy Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về
từ ghép, nắm được đặc điểm của từ ghép Để giúp
các em hiểu sâu sắc về từ láy và các khái niệm
phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng giống nhau
phụ âm đầu hoặc vần Chúng ta sẽ đi sâu vào bài
Phân loại các từ láy?
-> láy toàn bộ “đăm đăm”
-> mếu máo, liêu xiêu => láy bộ phận
? Vì sao người ta không gọi các từ láy “ bần bật,
thăm thẳm “ là “ bật bật, thẳm thẳm”?
- Các từ có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối
-> để dễ nói xuôi tai
? Theo em các từ bần bật, thăm thẳm thuộc loại từ
láy nào? ( Láy hoàn toàn )
GV giới thiệu quy luật biến đổi thanh điệu và phụ
âm cuối: ngang hỏi sắc, huyền ngã nặng
? Hãy tìm một số từ láy có cấu tạo tương tự bần
bật và thăm thẳm? ( Đo đỏ, đèm đẹp )
? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của từng loại?
HS đọc ghi nhớ GV khái quát
? Lấy ví dụ? Đặt câu với từ láy đó?
HS đọc ví dụ SGK
? Nghĩa cuả từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu
được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?
? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung gì
về âm thanh và nghĩa?
(Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên âm I ->
độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất -> biểu thị
tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ )
? Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có
đặc điểm gì chung về âm thanh và nghĩa?
(Nhóm từ láy bộ phận có tiếng gốc đứng sau,
- Nghĩa: lí nhí, li ti, ti hí tạo nghĩadựa vào đặc tính âm thanh của vần
- Nghĩa nhấp nhô, phập phồng, bậpbềnh được tạo thành dựa vào nghĩatiếng gốc và sự hoà phối âm thanhgiữa các tiếng
Trang 39tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc
-> nghĩa biểu thị trạng thái vận động khi nhô lên
khi hạ xuống khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm)
? So sánh có nghĩa của các từ láy “ mềm mại”, “đo
đỏ” với nghĩa các tiếng gốc “ mềm” và
“đỏ”( mềm: dễ bị biến dạng dưới tác dụng cơ
học-Mềm mại: có sắc thái biểu cảm rõ: mềm gợi cảm
giác dễ chịu khi sờ tay vào, có dáng nét lượn cong
tự nhiên, đẹp mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ
Từ láy bộ phận nức nở, tức
tưởi, rón rén,lặng lẽ, rực rỡ,ríu ran, nặng nề
2 Bài tập 2: Điền thêm các tiếng láy
để tạo thành từ láy
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khangkhác, thâm thấp, chênh chếch, anhách
3 Bài tập 3:
1 a nhẹ nhàng b nhẹ nhàng2.a xấu xa b xấu xí3.a tan tành b tan tác
4 Bài tập 5:
Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râuria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt,nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệtmỏi, nảy nở là từ ghép đẳng lập
Trang 40- Sự tạo thành nghĩa của từ lỏy
- Chuẩn bị bài : Quá trình tạo lập văn bản
Tuần 3 Ngày soạn: 30/ 08/ 2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập một văn bản để cú thể tập viết văn bản một cỏch
cú phương phỏp và cú hiệu quả hơn
- Củng cố lại những kiến thức đó học về liờn kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản Vận dụng những kiến thức đú vào việc đọc- hiểu văn bản và thực tiễn núi
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
2 Kiểm tra bài cũ:
? Mạch lạc trong văn bản là gỡ? Cỏc điều kiện để cú văn bản cú tớnh mạch lạc?
( Mạch lạc là làm cho cỏc phần, cỏc đoạn trong văn bản thống nhất lại
Điều kiện: Cỏc cấu, đoạn, phần: cựng chủ đề, tiếp nối theo một trỡnh tự hợp lớ)
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Chỳng ta đó được học về liờn kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản Vậy chỳng ta học nhữngkiến thức và kĩ năng ấy làm gỡ? Cú phải chỉ để biết thờm về văn bản hay là để sử dụng tạolập văn bản Để hiểu rừ hơn điều này chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
- Đọc bài tập 1(Sgk)
? Khi viết thư cho bạn điều gỡ thụi thỳc em viết
thư? ( thăm hỏi, bỏo tin )
? Khi cụ giỏo yờu cầu em viết bài văn miờu tả để
nộp thỡ em làm gỡ? ( viết bài )
? Vậy theo em khi nào người ta cú nhu cầu tạo lập
văn bản?
I Các b ớc tạo lập văn bản
1 Nhu cầu tạo lập văn bản
Khi cú nhu cầu giao tiếp ( viết thư,phỏt biểu, viết bài) thỡ ta tạo lập văn