Theo thời hạn huy động

Một phần của tài liệu NH111 pptx (Trang 48 - 52)

b. Hoạt động Sử dụng vốn

2.2.3.2. Theo thời hạn huy động

Ngân hàng thơng mại muốn hoạt động thực sự có hiệu quả, ngồi việc xác định một cách chính xác cơ cấu nguồn hình thành, thì khơng thể khơng quan tâm tới tính chất kỳ hạn của các nguồn huy động. Thời hạn của các nguồn huy động giúp ngân hàng phân tích một cách chính xác mức độ biến động, cơ cấu để từ đó có phơng án sử dụng hợp lý. Nhất là việc xây dựng nguồn vốn để tài trợ cho những dự án có quy mơ lớn, thời hạn hồn

vốn lâu. Cơ cấu theo thời hạn huy động của CNLH qua các năm đợc thể hiện trong bảng sau.

Bảng 07: Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động

(Đơn vị: tỷ đồng- các đồng ngoại tệ quy về VND)

Thực hiện 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 +/-

Số tiền %/ΣNV Số tiền %/ΣNV Số tiền %/ΣNV Tổng nguồn vốn {A+B} 2.630 100,0% 3.812 100,0% 4.037 100,0% 703,5

A.Vốn huy động {A=1+2+3} 1.930 73,4% 2.962 77,7% 3.137 77,7% 603,5

1.Tiền gửi không kỳ hạn 468 17,80% 962 25,2% 1.046 25,9% 289

-Tiền gửi thanh toán 398 15,3% 841 22,1% 1021,5 25,3% 312

-Tiền gửi tiết kiệm 22 0,84% 20 0,50% 20,99 0,52% (0,5)

-Tiền gửi các TCTD& KB 48 1,83% 101 2,60% 3,51 0,09% (22,5)

2. Tiền gửi kỳ < 12 tháng 887 33,7% 863 22,7% 1.053 26,1% 83-Kỳ hạn dới 1 tháng 411 15,6% 324 8,50% 634 15,7% 117,5 -Kỳ hạn dới 1 tháng 411 15,6% 324 8,50% 634 15,7% 117,5 -Kỳ hạn trên 1 tháng 476 18,1% 539 14,2% 419 10,4% (34,5) 3.Tiền gửi kỳ > 12 tháng 575 21,9% 1.137 29,8% 1038 25,7% 231,5 -Tiết kiệm thờng 483 14,6% 388 10,2% 487 12,1% 52 -Giấy tờ có giá 123 4,68% 423 11,1% 74 1,80% (25)

-Tiết kiệm bậc thang - - - - 165 4,10% 82,5

-Tiền gửi khác 69 2,62% 326 8,50% 313 7,70% 122

B.Vốn UTĐT (trừ NHCS) 700 26,6% 850 22,3% 900 22,3% 100

(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nguồn vốn)

Qua bảng trên cho thấy, nguồn vốn ngắn hạn tại CNLH chiến tỷ trọng lớn, tỷ trọng bình quân so với tổng số vốn hoạt động là 50,47%, và chiếm tới 66,17% so với tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001, nguồn ngắn hạn tại Chi nhánh là 1.355 tỷ đồng chiếm 70,21% so với tổng vốn huy động, sang năm 2002 là con số này là 1.825 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 470 tỷ đồng tơng đơng 34,69%, năm 2003 đạt 2.092 tỷ đồng chiếm tỷ

trọng 61,61% so với tổng vốn huy động. Trong đó nguồn tiền gửi nhằm mục đích thanh tốn và dới 1 tháng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn huy động của Chi nhánh, tỷ trọng trung bình 61,11%/năm so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh và 47,30%/năm so với lợng vốn huy động của Chi nhánh. Hai nguồn này có mức tăng trởng khá nhanh, năm sau cao hơn năm trớc, doanh số hàng năm đạt hàng trăm tỷ, mức tăng trởng bình quân hàng năm là 406,5 tỷ đồng. Điều này cho thấy, nguồn tiền gửi chủ yếu nhằm mục đích thanh tốn qua hệ thống ngân hàng (kể cả tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dới 1 tháng). Trên cơ sở số d trên tài khoản tiền gửi của khách hàng ngân hàng cung cấp một số phơng tiện thanh toán nh Séc, UNC, UNT, dịch vụ rút tiềt tự động qua mạng máy tính, ATM kết hợp với thái độ phục vụ nhiệt tình, tinh thơng nghiệp vụ của cán bộ phịng kế tốn ngân quỹ (phịng có mật độ tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất của ngân hàng) đã gây đợc cảm tình và niềm tin cho khách hàng tới quan hệ và giao dịch.

Bên cạnh nguồn tiền gửi nhằm mục đích thanh tốn và khoản tiết kiệm dới 1 tháng, thì nguồn tiền tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, TCTD, Quỹ hộ trợ..., mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ từ 2-3%, nhng nó lại có tính ổn định tơng đối cao (có thể thời hạn các nguồn riêng lẻ thì ngắn nhng nếu xét tổng thể thì nó ln ln có một lợng số d nhất định) và nh vậy ngân hàng có thể tính tốn tỷ lệ sử dụng sao cho hợp lý nhằm thực hiện những mục đích của mình. Trong nguồn tiền gửi ngắn hạn, nguồn có thời hạn trên 1 đến 12 tháng chiếm tỷ trọng bình quân khá cao trong tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm với tỷ trọng 14,36%/năm, nguồn này có mức biến động cao và không ổn định qua các năm. Với sự nhận thức của khách hàng ngày càng cao, việc sử dụng tiền mặt nhiều hoặc tích trữ trong nhà ngày càng hiếm, nó làm nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn tăng lên đáng kể, đây là một trong những nguyên nhân quan trọng trong việc làm giảm lợng vốn có thời hạn từ 1 đến 12 tháng của Chi nhánh.

Nếu so sánh nguồn tiền gửi ngắn hạn với nguồn trung và dài hạn, thì nguồn tiền gửi trung dài hạn thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh mức trung bình là là 25,80%/năm.

Qua biểu trên cho thấy, nguồn trung và dài hạn có tốc độ tăng trởng khá cao qua các năm, điều này là do Chi nhánh đã áp dụng các biện pháp và hình thức khác nhau nh, mở loại hình tiết kiệm dự thởng với tiền gửi trung và dài hạn (cho những món có giá trị trên 5 triệu VND, hoặc ngoại tệ trị giá tơng đơng 300 USD trở lên), tiết kiện bậc thang, phát hành giấy tờ có giá.

Mặc dù tình hình kinh tế chính trị trong và ngồi nớc có nhiều bất ổn đã gây ảnh hởng đáng kể tới hoạt động của NHTM nói chung và CNLH nói riêng. Nếu so sánh với năm 2001 thì tốc độ tăng trởng nguồn vốn khá cao, và tơng đối ổn định mức biến động nhìn chung khơng lớn. Mức tăng trởng bình quân của nguồn trung và dài hạn qua các năm là 231,5 tỷ đồng. Trong đó tiền gửi tiết kiệm bậc thang có mức tăng trởng tuyệt đối cao 165 tỷ đồng (mức trung bình là là 82,5 tỷ đồng) tiếp đến là nguồn tiền gửi khác và tiết kiệm thờng vẫn chiếm vị trí cao, tơng đơng là 52 và 122 tỷ đồng/năm. Với giấy tờ có giá có mức tăng trởng bình quân âm (âm 25 tỷ đong/năm) là vì năm 2003 lợng vốn này giảm rất mạnh cả về tơng đối và lẫn tuyệt đối so với

Biểu 02: Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của CNLH

575887 887 468 1.137 863 962 1038 1.053 1.046 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Tỷ đồng 2001 2002 2003 Năm

Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng

tổng nguồn hoạt động kinh doanh (giảm từ 423 tỷ đồng xuống còn 74 tỷ đồng năm 2003). Một lý do làm giảm đảng kể tổng nguồn vốn hoạt động cũng nh huy động là do trong năm Chi nhánh Bà Triệu tách khỏi CNLH chuyển về Chi nhánh NHNo Đông Hà nội, đã làm giảm đáng kể nguồn vốn trung và dài hạn của CNLH.

Đến hết ngày 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng là 1.038 tỷ đồng giảm so với năm 2002 là 99 tỷ đồng (chỉ bằng 99.29% của năm 2002), chiếm 25,70% so với tổng nguồn vốn hoạt động và bằng 33,09% so với tổng lợng vốn huy động của Chi nhánh. Riêng đối với tiết kiệm thờng (do áp dụng tiết kiệm dự thởng- từ đầu năm 2003), cho nên lợng vốn thu đợc lại tăng mạnh hơn so với giấy tờ có giá và các loại tiền gửi khác, nó chiếm tới 46,92% trong khi giấy tờ có giá và các loại tiền gửi khác chỉ chiếm 7,03% và 30,15%, còn lại là tiết kiệm bậc thang 15,90% so với tổng số vốn trong dài hạn mà Chi nhánh huy động. Với loại hình tiết kiệm bậc thang, mặc dù mới chỉ áp dụng từ năm 2003, nhng nó đã có những kết quả đáng mừng, với 165 tỷ đồng thu đợc, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh 4,09%, so với nguồn vốn huy động thì nó cũng chỉ chiếm 4,33%. Trong tơng lai hình thức này chắc chắn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng bởi tính linh hoạt trong việc tính lãi, và đảm bảo quyền lợi cho khàch hàng khi mà việc rút tiền của họ không ổn định nh cam kết đã thoả thuận với ngân hàng. Đặc biệt là duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng của ngân hàng.

Một phần của tài liệu NH111 pptx (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w