Nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý thu thuế.

Một phần của tài liệu NH117 pdf (Trang 94 - 99)

Giải pháp tăng cờng công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà trng

3.3.4.Nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý thu thuế.

Tuỳ theo đặc điểm địa bàn và quy mô của đối tợng kinh doanh, bố trí phân công lại cán bộ quản lý cho phù hợp với năng lực, trình độ của

từng ngời nhằm phát huy năng lực và nâng cao hiệu quả công tác; chấm dứt tình trạng phân chia theo tổ nhóm phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ theo địa bàn; không nhất thiết phải bố trí theo kiểu bình quân mà xem xét để tăng cờng cán bộ quản lý các hộ kinh doanh lớn, hộ mở sổ sách kế toán, nộp thuế theo kê khai, tăng cờng cán bộ cho bộ phận thanh tra của Chi cục để bộ phận này đủ sức đảm nhiệm toàn bộ kiểm tra quyết toán và kiểm tra hoàn thuế tại Chi cục.

Xây dựng tổ, đội quản lý thuế giỏi, cán bộ thuế gơng mẫu với ý thức trách nhiệm cao hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:

- Chi cục trởng Chi cục Thuế chịu trách nhiệm trực tiếp và toàn diện về quản lý thu thuế trên địa bàn, mỗi tuần phải trực tiếp kiểm tra một địa bàn về tình hình quản lý và thu thuế để có biện pháp chấn chỉnh ngay việc thất thu về hộ và thất thu về thuế. Phân công cho các Chi cục phó, phụ trách theo từng địa bàn quản lý hoặc từng lĩnh vực. Từng Chi cục phó phải chịu trách nhiệm trớc Chi cục trởng, về địa bàn đợc giao. Trờng hợp khi kiểm tra trên địa bàn đợc giao phụ trách để xẩy ra hiện t- ợng thất thu về hộ, về doanh thu, về thuế thì Chi cục phó phải chịu trách nhiệm.

- Đội trởng đội thuế phải chịu trách nhiệm trực tiếp về quản lý thu thuế trong phạm vi đợc phân công, nếu để thất thu về hộ, về doanh thu thì cán bộ quản lý địa bàn để thất thu không đợc giao nhiệm vụ quản lý thu nữa, đội trởng bị miễn nhiệm.

- Mỗi cán bộ quản lý các hộ kinh doanh, theo sự phân công của cán bộ phụ trách phải khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, qua quá trình thực hiện nhiệm vụ nếu có khó khăn phải chủ động giải quyết, tr- ờng hợp đã cố gắng nhng không giải quyết đợc phải báo cáo về đề xuất các giải pháp kịp thời với phụ trách cấp trên để hỗ trợ.

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ để phát hiện và ngăn chặn kịp thời các biểu hiện lợi dụng quyền hạn gây khó khăn cho

chất đồng thời khen thởng biểu dơng kịp thời những đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác nhằm xây dựng đơn vị, ngành vững mạnh.

Việc chấn chỉnh công tác tổ chức cán bộ và nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý thu thuế là những yếu tố mang tính quyết định cho sự thành công của công tác quản lý thu thuế nói chung và thu thuế hộ cá thể nói riêng.

3.3.5. Cần thiết phải phát triển dịch vụ t vấn thuế.

Các dịch vụ t vấn ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội. Dịch vụ t vấn thuế là dịch vụ cung cấp các thông tin, kiến thức giải pháp về lĩnh vực thuế cho đối tợng nộp thuế có nhu cầu để họ thực hiện nghĩa vụ thuế phù hợp với các quy định của Nhà nớc. Dịch vụ t vấn thuế tồn tại dới hai dạng chủ yếu:

Một là, t vấn thuế là một dịch công do cơ quan thuế cung cấp thông tin kịp thời các văn bản pháp luật thuế có các đối tợng nộp thuế.

Hai là, t vấn thuế là một dịch vụ tự do các tổ chức, nhà t vấn cung cấp cho khách hàng theo hợp đồng. Đây là một hoạt động dịch vụ có thu, một dạng kinh doanh chất xám mà các đối tợng nộp thuế có nhu cầu phải trả dịch vụ phí cho mỗi hoạt động t vấn.

T vấn thuế có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các hộ cá thể và trong đời sống xã hội. Thông qua t vấn thuế, hộ kinh doanh có đợc các thông tin cần thiết về đối tợng tính thuế, thuế suất, thời gian nộp thuế … đối với hoạt động kinh doanh cụ thể của mình, vì vậy với thời gian nghiên cứu để kê khai thuế họ dành để làm công việc chuyên môn. Đối với toàn xã hội, t vấn thuế là kênh thông tin hai chiều giữa khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực quản lý Nhà n- ớc. Làm dịch vụ t vấn cho các hộ kinh doanh, t vấn thuế nắm đợc những vớng mắc, những điểm bất hợp lý của chính sách thuế khi áp dụng trong thực tế, qua đó phản ánh những thắc mắc, những bất hợp lý về chính sách thuế để cơ quan thuế sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

Hiện nay, đối tợng nộp thuế tự khai, tự tính và nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế, song trong thực tiễn, các đối tợng nộp thuế không phải ai cũng có trình độ hiểu biết về pháp luật thuế đặc biệt với đối tợng nộp thuế là các hộ kinh doanh. Do đó phát triển dịch vụ t vấn thuế là một nhu cầu tất yếu khách quan.

Phát triển t vấn thuế không chỉ là sự tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu của các đối tợng nộp thuế mà còn là nhu cầu khách quan của chính cơ quan thuế. Nhiệm vụ của cơ quan thuế là thực hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế. Sự tự nguyện, tự giác chấp hành các luật thuế của các đối tợng nộp thuế là điểm mấu chốt tạo điều kiện để cơ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy, cơ quan thuế phải làm tốt công tác tuyên truyền, giải thích các luật thuế, giải đáp kịp thời những vớng mắc của các đối tợng nộp thuế khi thực hiện luật thuế, tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tợng nộp thuế khi họ thực hiện nghĩa vụ thuế của mình. Điều đó chứng tỏ rằng t vấn thuế là một công việc cần thiết khách quan, một công việc phải tiến hành thờng xuyên, liên tục của cơ quan thuế.

Công tác t vấn thuế ở Việt Nam mới phát triển ở dạng dịch vụ công. Cơ quan thuế đã phối hợp chặt chẽ với các phơng tiện thông tin đại chúng để cung cấp các thông tin, kiến thức về lĩnh vực thuế cho các đối t- ợng nộp thuế. Các chuyên mục về thuế trên truyền hình, trên đại phát thanh, trên các báo trung ơng và địa phơng; các ấn phẩm, các loại tài liệu tuyên truyền dới nhiều hình thức đợc phát hành. Đờng dây nóng trả lời về thuế GTGT và thuế TNDN đã đợc thiết lập. Ngoài ra, các Cục thuế còn thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng về các luật thuế mới, về công tác sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ … cho các đối tợng nộp thuế … Tất cả những điều đó đã đem lại cho đối tợng nộp thuế những hiểu biết những nhận thức nhất định về pháp luật thuế và nghĩa vụ của mình trong mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh.

hệ thống tổ chức bộ máy thuế, bộ phận làm công tác t vấn thuế (dịch vụ công) cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của các đối tợng nộp thuế và của toàn xã hội. T vấn thuế với danhnghĩa là dịch vụ t thì hầu nh cha đợc phát triển một cách có tổ chức. Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp thúc đẩy công tác t vấn thuế phục vụ cho công tác thu nộp thuế tại Việt nam hiện nay.

Để phát triển dịch vụ t vấn thuế:

- Thành lập một bộ phận chuyên trách làm công tác t vấn thuế (dịch vụ công) nằm trong hệ thống tổ chức bộ máy ngành thuế từ trung - ơng đến cơ sở. Các bộ phận dịch vụ công này phải đợc gắn liền với các địa bàn sản xuất kinh doanh sao cho các đối tợng nộp thuế mất ít thời gian và công sức nhất khi có nhu cầu tìm hiểu, thắc mắc, giải đáp về chế độ, chính sách, pháp luật thuế.

- Đề nghị Nhà nớc cho phép thành lập dịch vụ t vấn thuế dới dạng dịch vụ t. Các trung tâm t vấn t này hoạt động theo phơng thức kinh doanh, tự hạch toán và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trớc pháp luật Nhà nớc. Các trung tâm này có thể do các luật s, các nhà chuyên môn thành lập và tổ chức hoạt động.

- Khuyến khích các cơ sở kinh tế sử dụng t vấn thuế trong công tác chấp hành pháp luật thuế. Đề nghị Bộ Tài chính quy định chi phí t vấn thuế là chi phí trong kinh doanh nhng phải gắn với hiệu quả do sử dụng dịch vụ t vấn thuế mang lại.

- Cần khuyến khích các tổ chức t vấn Việt Nam thuê chuyên gia hoặc các tổ chức t vấn ngoài vào làm việc. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức t vấn cử cán bộ đi thực tập, học tập ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu NH117 pdf (Trang 94 - 99)