Kiến thức: HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợpcác yếu tố miêu tả và biểu
Trang 1Giảng: 8A1: 2014 Tiết 1
8A2: 2014
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng của SGK trong việc học tập bộ môn.
- Mục đích sử dụng SGK, biết cách sử dụng SGK, các tài liệu tham khảo phù hợp vớinội dung bài học
- Nắm được phương pháp học tập bộ môn ngữ văn trong trường THCS
2 Kỹ năng: Rèn cho HS thói quen đọc sách để học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan đến bộ môn, đến bài học
3 Thái độ: Nhận thức đúng đắn về việc thường xuyên sử dụng SGK và các tài liệu
liên quan đến bộ môn
2 Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra vở ghi chép của HS
3 Bài mới
*Hoạt động1:Tầm quan trọng của
SGK trong học tập và hướng dẫn sử
dụng SGK và tài liệu
- GV giới thiệu cấu trúc của SGK
- Sự tích hợp trong môn ngữ văn ( Từ
ngữ Văn – Tập làm văn)
+ CH: Theo em có nhất thiết phải sử
dụng SGK khi học bài cũ và chuẩn bị
bài mới không?
- SGK là tài liệu quan trọng, làphương tiện không thể thiếu đối vớiviệc dạy và học
- SGK là người bạn đồng hành củacác em trên con đường chiếm lĩnhnhững kiến thức cơ bản và rèn luyệnnhững kỹ năng cần thiết khi họcmôn ngữ văn
- Có thói quen sử dụng SGK thườngxuyên đúng mục đích, đúng lúc
- Phải có phương pháp đọc SGKphù hợp với mỗi phân môn
* Cấu trúc SGK
- Tích hợp trong một quyển SGK,nhưng kiến thức theo từng phần:+ Phần Tiếng Việt, bao gồm: Từ
Trang 2-> Với phần văn bản: Đọc văn bản
để cảm thụ, để hiểu nội dung văn
bản, nắm được nhân vật, sự việc,
diễn biến cốt truyện.
- Phần nào cũng quan trọng, nhưngkhó nhất là phần Tập làm văn
=> Chuẩn bị kiến thức cho phầnvăn, để có tư liệu cho bài TLV là rấtquan trọng
* Đọc các tài liệu như văn mẫu, bàitập để tham khảo
- Đọc sách nâng cao để mở rộngnăng cao kiến thức cho bài tập
II Phương pháp học tập bộ môn ngữ văn 8
- Học phần tóm tắt tác giả, tácphẩm, phần chú thích của văn bản
- Học phần ghi nhớ, học các ví dụtiêu biểu cho từng ý trong bài học
- Nếu là văn bản thơ thì học thuộc
- Nếu văn bản là văn xuôi, cần họcthuộc một số ý, một số câu văn hoặcmột số đoạn văn hay
- Nếu văn bản là tiếng Việt, cần họcthuộc lí thuyết, làm bài tập
- Phần TLV học lý thuyết, tập viết bàivăn Chuẩn bị trước các bài kiểm traviết TLV bài thi HKI, HKII
- Có phương pháp học tập đúng đắn
- Luôn chủ động kiến thức, phát huytính tích cực, không phụ thuộc vàotài liệu, SGK, không sao chép
- Chống thói quen học tập thụ động
- Học và hành phải đi đôi với nhau
- Biết học tập cá nhân với học tậphợp tác
Trang 3Giảng: 8A1: 2014 Tiết 2
8A2: 2014
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh )
I.Mục tiêu
1 Kiến thức: HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật
“Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợpcác yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phân tích tâm
trạng nhân vật
3 Thái độ: Yêu thích văn học Liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân
II Chuẩn bị
- GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
- HS: Bài soạn , vở ghi.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức : (1’) 8A1……….……….…………
8A2……… …….…………
2 Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra vở bài soạn của HS
3 Bài mới
* Họat động1:.Giới thiệu bài
Là học sinh ai cũng có lần đầu tiên
cắp sách tới trường với bao điều bỡ
ngỡ vì mới lạ với thầy cô, bạn bè, lớp
học Nhân vật xưng “Tôi” trong văn
b.Tác phẩm: Tác phẩm “Tôi đi học “
in trong tập Quê mẹ xuất bản năm
1941c.Tìm hiểu từ khó
Trang 4+ CH: Giải nghĩa các từ sau :
- Ông đốc ? ( ông hiêu trưởng.)
- Lạm nhận? (nhận những điều
không phải của mình )
+ CH: Tại sao lớp 5 là lớp nhỏ nhất thời
xưa ?
+ CH: Văn bản được chia làm mấy phần,
nội dung chính của từng phần?
-> Phần 1 Từ đầu đến tưng bừng rộn rã
-> Khơi nguồn nỗi nhớ.
-> Phần 2 Tiếp đến trên ngọn núi ->
Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi
trên đường cùng mẹ tựu trường.
-> Phần 3 Tiếp đến trong các lớp -> Tâm
trạng và cảm giác của tôi khi đứng giữa
sân trường, khi nhìn mọi người, các bạn.
-> Phần 4 Tiếp đến chút nào hết -> Tâm
trạng của tôi khi nghe giọi tên và rời mẹ
vào lớp học.
-> Phần 5 Còn lại -> Tâm trạng của tôi
khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận
tiết học đầu tiên
* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn
+ CH: Em chỉ ra đoạn văn mang tính
tự sự và đoạn văn mang tính miêu tả
+ CH: Vậy nhân vật tôi có tâm trạng
như thế nào trong buổi tựu trường
chúng ta tìm hiểu phần một?
+ CH: Nỗi nhớ của buổi tựu trường
của tôi được khơi nguồn vào thời
điểm nào ?
+ CH: Tìm những chi tiết gây ấn
tượng với tôi trong ngày đầu tiên
(14’)
3 Bố cục
II Tìm hiểu văn bản
1 Khơi nguồn kỉ niệm của “Tôi” trong ngày tựu trường.
-Thời điểm : Cuối thu ( Tháng 9khai trường)
- Thiên nhiên : Lá rụng nhiều, mâybàng bạc
Trang 5đến trường ?.
-> Cảnh thiên nhiên, con người, trường
lớp, đều có sự thay đổi lạ thường.: con
đường quen -> thấy lạ
+ CH: Em hãy lí giải tại sao nỗi nhớ
buổi tựu trường lại được khơi nguồn
từ thời điểm đó?
-> Vì đó chính là sự liên tưởng
tương đồng , tự nhiên giữa hiện tại
và quá khứ của bản thân.
+ CH: Tại sao tôi lại cảm thấy cảnh
vật thay đổi như vậy?
-> Vì chính lòng nhân vật tôi đang
có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi
học.
+ CH: Trước sự thay đổi đó tôi có
tâm trạng như thế nào?
+ CH: Em hãy phân tích giá trị biểu
cảm của 4 từ láy tả cảm xúc đó?
-> Những từ láy được sử dụng để tả
tâm trạng, cảm xúc của tôi khi nhớ
lại kỉ niệm tựu trường đó là những
cảm giác trong sáng nảy nở trong
lòng.
+ CH: Cảm giác và tâm trạng của tôi
có trái ngược nhau không ?
-> Không trái ngược nhau mà gần
gũi, bổ sung cho nhau thể hiện cảm
Trang 61 Kiến thức Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi”
trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp cácyếu tố miêu tả và biểu cảm
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường và tại sân trường ở lớp học
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
3 Thái độ: Yêu thích văn học Liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản
thân
II Chuẩn bị
- GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
- HS: Bài soạn , vở ghi.
III.Tiến trình dạy – học
1.Ổn định tổ chức lớp : ( 1’) 8A1
8A2
2 Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ CH: Khơi nguồn kỉ niệm của nhân vật tôi trong ngày tựu trường được thể hiện nhưthế nào?
Đáp án: -Thời điểm : Cuối thu ( Tháng 9 khai trường)
-Thiên nhiên : Lá rụng nhiều, mây bàng bạc
- Cảnh sinh hoạt : Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường
- Tâm trạng : nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã
-> Những cảm giác, kỷ niệm sâu sắc trong sáng nảy nở trong lòng
3 Bài mới
* Hoạt động 1 HDHS Tìm hiểu văn
bản
+ CH: Tâm trạng khi tôi trên con
đường cùng mẹ tới trường như thế
nào?
(30’) I Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
II Tìm hiểu văn bản 1.Khơi nguồn kỉ niệm của “Tôi” trong ngày tựu trường
2 Tâm trạng của “ Tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường
- Con đường quen -> thấy lạ
3 Tâm trạng và cảm giác của
Trang 7+ CH: Những chi tiết nào diễn tả
tâm trạng của tôi khi ở sân trường ?
-> Sự chuyển biến tâm trạng từ háo
hức hăm hở sang bỡ ngỡ là sự
chuyển biến hợp quy luật tâm lí trẻ
em
+ CH: Khi nghe ông đốc đọc bản
danh sách HS tâm trạng của tôi như
thế nào?
+ CH: Khi chuẩn bị bước vào lớp
học tâm trạng của tôi như thế nào?
+ CH:Tâm trạng và cảm xúc của tôi
khi bước vào chỗ ngồi như thế nào?
-> Cảm giác nhận bừa chỗ ngồi,
nhìn người bạn mới chưa quen là
sự biến đổi tự nhiên của tâm lí nhân
vật.
+ CH: Hình ảnh một con chim liệng
đến đứng bên bờ cửa sổ , hót mấy
tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao gợi
cho em suy nghĩ gì?
-> Hình ảnh đó gợi nhớ, nhớ tiếc
những ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi
bời tự do đã chấm dứt để bước vào
giai đoạn mới trong cuộc đời.
+ CH: Thái độ của người lớn đối với
các em nhỏ như thế nào ?
-> Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu
đáo cho con em ở buổi tựu trường
đầu tiên.
-> Ông đốc là hình ảnh một người
thầy từ tốn bao dung, giàu tình
thương yêu.
+ CH: Nhà trường có vai trò như thế
nào trong công tác giáo dục ?
->Vô cùng quan trọng.
+ CH: Văn bản tôi đi học đã sử dụng
những phương thức biểu đạt nào?
-> Miêu tả, tự sự, so sánh
+ CH: Ngày khai giảng hàng năm
các em được nhà trường, xã hội và
cha mẹ quan tâm như thế nào?
+ CH: Khẩu hiệu ngày khai giảng
“Tôi” khi đến trường, vào lớp học
- Tâm trạng: lo sợ, bỡ ngỡ, ngậpngừng, e sợ
- Đã lúng túng lại càng lúng túng hơnhồi hộp chờ nghe tên mình
- Dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc
- Cảm giác cái gì cũng thấy lạ vàhay hay
- Các em nhỏ được quan tâm chăm sóc,chu đáo của mọi người
.
Trang 8+ CH: Em hãy chỉ ra các chi tiết so
sánh đã được sử dụng trong văn
bản?
-> Những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành
hoa tươi mỉm cười gữa bầu trời
quang đãng.
-> Tôi không lội qua sông thả diều
và không đi ra đồng nô đùa như
thằng Quý, như thằng Sơn nữa.
-> ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi
nhẹ nhàng như một làn mây lướt
ngang trên ngọn núi.
- Tìm và học thuộc bài hát ”Đi học” của Bùi Đình Thảo?
Giảng: 8A1: 2014 Tiết 4
8A2: 2014
TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I Mục tiêu
1 Kiến thức : Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ
2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa
Trang 9- CH: Tâm trạng của “ Tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường được tác giả miêu tảnhư thế nào?
Đáp án:
- Con đường quen -> thấy lạ
- Cảnh vật thay đổi
- Lòng tôi có sự thay đổi lớn-> tôi đi học
- Năng niu mấy quyển vở, muốn được cầm cả bút, thước như các bạn
-> Cảm giác, bỡ ngỡ, lạ lùng, trang nghiêm, ngây thơ, non nớt
+ CH: Nghĩa của từ thú rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu?
Vì sao?
+ CH: Nghĩa của từ chim rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú,
sáo? Vì sao?
+ CH: Nghĩa của từ cá rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu?
- Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét-> GV nhận xét
- Gọi HS đọc phần nghi nhớ?
* Hoạt động 2 HDHS luyện tập.
+ CH: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi
Trang 10với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm
có trong bài tập 2?
* Hoạt động nhóm:
- GV giao nhiệm vụ: Tìm các từ có
nghĩa được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của mỗi từ ngữ có ở bài tập 3
- Các nhóm tập trung giải quyết vấn
Trang 11Giảng: 8A1: 2014 Tiết 5
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản
- Biết được một số văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tínhthống nhất về chủ đề
3 Thái độ: Yêu thích các thể loại văn học.
II.Chuẩn bị
- GV: SGV, SGK, phiếu học tập
- HS: Bài soạn, đọc lại văn bản tôi đi học.
III Tiến trình dạy và học
- Gọi HS đọc lại văn bản tôi đi học?
+ CH: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu
sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
-> Kỉ niệm về ngày tựu trường đầu tiên.
+ CH: Sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn tượng gì
trong lòng tác giả?
-> ấn tượng về trường mới, thầy mới, bạn
mới, với tâm trạng lo âu, ngỡ ngàng,
quyến luyến
+ CH: Nội dung chủ đề văn bản tôi đi học
là gì?
-> Hồi tưởng tâm trạng, cảm giác buổi
đầu tiên đến trường của nhân vật tôi.
- Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Chủ đề của văn bản Tôi đi học là
tập trung hồi tưởng tâm trạng hồihộp, cảm giác bỡ ngỡ trong buổi đầu
tiên đến trường của nhân vật tôi.
II.Tính thống nhất về chủ đề trong văn bản
Trang 12bản tôi đi học nói lên những kỉ niệm
của tác giả trong buổi tựu trường đầu
tiên?
-> Nhan đề của văn bản cho ta biết
văn bản nói về việc Tôi đi học.
-> Đại từ Tôi, các từ ngữ biểu thị ý
nghĩa đi học được lặp đi lặp lại
nhiều lần.
-> Các câu đều nhắc đến kỉ niệm
của buổi tựu trường.
+ CH: Tìm những từ ngữ chứng tỏ
tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ
in sâu trong lòng của nhân vật Tôi
suốt cuộc đời?
-> Trên đường đi học : Cảm nhận về
kiến, cảm xúc của tác giả được thể
hiện trong văn bản.
+ CH: Tính thống nhất này được thể
hiện ở những phương diện nào?
-> Tính thống nhất được thể hiện ở
các phương diện:
- Hình thức: Nhan đề của văn bản.
- Nội dung: Mạch lạc( quan hệ giữa
các phần của văn bản), từ ngữ, chi
trong lòng nhân vật tôi trong buổi
tựu trường đầu tiên
*Ghi nhớ: SGK
III.Luyện tập
1 Bài tập 1
Trang 13- Gọi HS đọc văn bản Rừng cọ quê
tôi?
+ CH: Văn bản trên viết về đối tượng
nào và và về vấn đề gì?
+ CH: Các đoạn văn đã trình bày đối
tượng và vấn đề theo một thứ tự nào?
+ CH: Có thể thay đổi trật tự sắp xếp
này được không? Vì sao?
-> Không nên thay đổi trật tự sắp
xếp này vì các ý lớn của phần thân
bài đã được sắp xếp hợp lí.
+ CH: Nêu chủ đề của văn bản trên?
+ CH: Chủ đề ấy được thể hiện trong
toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ
đến cuộc sống của người dân Hãy
chứng minh điều đó?
-> Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm
gắn bó người dân sông Thao với
rừng cọ:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.
+ CH: Trong các ý, ý nào sẽ làm cho
bài viết lạc đề?
*Hoạt động nhóm:
- GV giao nhiệm vụ: Thảo luận yêu
cầu của bài tập 3
- Các nhóm tập trung giải quyết vấn
đề
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét -> GV nhận xét
5’
Văn bản: Rừng cọ quê tôi
- Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tácdụng của cây cọ, tình cảm gắn bó vớicây cọ
-> b Con đường quen thuộc mọingày dường như bỗng trở nên mới lạ!-> e Cảm thấy gần gũi, thân thươngđối với lớp học, với những người bạnmới
4.Củng cố (3’)
- CH: Tính thống nhất trong chủ đề của văn bản là gì?
5.Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
- Soạn bài: Trong lòng mẹ
Giảng: 8A1: 2014 Tiết 6
Trang 141 Kiến thức : HS hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân
vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối vớimẹ
Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút NguyênHồng, thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2 Kỹ năng :Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách nhân vật
qua lời nói, nét mặt, tâm trạng
3 Thái độ: yêu thích thể loại hồi ký và biểu cảm.
- Chủ đề của văn bản là đối tượng, vấn đề chính mà văn bản biểu đạt
- Chủ đề của văn bản Tôi đi học tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ trong buổi đầu
đến trường của nhân vật tôi
*Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982), quêNam Định
- Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật năm 1996
*Tác phẩm: Trong lòng mẹ được trích trong hồi kí Những ngày thơ ấu gồm
Trang 15+ CH: Đoạn trích được chia làm
mấy phần? Nêu nội dung chính của
từng phần? (GV trình chiếu
PowerPoint)
->Phần 1: Từ đầu đến người ta hỏi
đến chứ => Cuộc đối thoại giữa
người cô cay độc và chú bé Hồng ý
nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ
bất hạnh
-> Phần 2: còn lại.=>Cuộc gặp lại
bất ngờ với mẹ và cảm giác sung
sướng cực điểm của bé Hồng.
-> Hồi ký là thể văn được dùng để
ghi lại những chuyện có thật đã xảy
ra trong cuộc đời một con người
thường đó là tác giả
+ CH: Đoạn trích kể lại chuyện gì ?
-> Chuyện bé Hồng mồ côi cha, bị
hắt hủi nhưng vẫn một lòng kính yêu
-> Cha chết, mẹ tha phương cầu thực,
Hồng ở với cô ruột.
+ CH: Nhân vật người cô được thể
hiện qua những chi tiết nào?
II.Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật người cô
Trang 16thể hiện điều gì ?
+ CH: Sau câu trả lời của cháu mình
bà cô lại hỏi gì ?
+ CH: Hai tiếng em bé được ngân
dài thể hiện tâm địa gì của bà cô?
-> Hai tiếng em bé được ngân dài,
biểu hiện sự săm soi, độc địa, nhục
mạ của bà cô đối với bé Hồng
+ CH: Sau đó cuộc đối thoại diễn ra
như thế nào?
+ CH: Qua lời nói, cử chỉ, hành
động ta thấy bà cô của bé Hồng là
người như thế nào?
-> Bà là người lạnh lùng vô cảm
trước sự đau đớn, xót xa đến phẫn
uất của đứa cháu.
+ CH: Hình ảnh bà cô mang ý nghĩa
gì?
-> Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố
cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô
héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã
hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy
có như dạo trước đâu + Mày dại quá thăm em bé chứ
- Kể về tình cảnh túng quẫn , gầy guộc,rách rưới, của mẹ bé Hồng
-> Sự săm soi, độc địa, hành hạ, nhục
mạ, xoáy vào nỗi đau của đứa trẻ
- Bà cô là người giả dối, lạnh lùng,thâm hiểm, độc ác
4.Củng cố (3’)
- CH: Em hãy tìm những câu ca dao, những tác phẩm văn học nói lên thân phận người phụ
nữ trong xã hội phong kiến ?
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Soạn phần còn lại?
Giảng : 8A1: 2014 Tiết 7
Trang 171.Kiến thức : HS hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật
chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ,tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp, khi được ở trong lòng mẹ,và trò truyện với mẹ
2.Kỹ năng : Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng, thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyềncảm
3.Thái độ: yêu thích thể loại hồi ký và biểu cảm.
- Bà là người có bản chất giả dối, lạnh lùng, thâm hiểm, độc ác
- Bà đại diện cho lớp người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xãhội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ
3.Bài mới
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu văn
bản
+ CH: Khi người cô gọi đến bên
cười hỏi : “Hồng muốn vào Thanh
Hoá chơi với mẹ mày không ?” bé
Hồng đã trả lời người cô như thế
- Cháu không muốn vào
-> Bé Hồng đã nhận ra tâm địa độc
ác của người cô
Trang 18+ CH: Tìm những từ ngữ nói lên tâm
trạng của bé Hồng khi nghe người cô nói
về mẹ ?
+ CH: Chi tiết Cười dài trong tiếng
khóc thể hiện điều gì?
-> Thể hiện sự kìm nén nỗi đau xót,
tức tưởi đang dâng lên trong lòng bé
Hồng.
+ CH: Qua đó ta thấy tâm trạng của
bé Hồng như thế nào?
+ CH: Những biểu hiện đó cho ta biết
được điều gì về tình cảm của bé Hồng với
+ CH: Những chi tiết đó thể hiện
tâm trạng bé Hồng như thế nào?
+ CH: Lúc này Hồng có dám chắc
người đó là mẹ không ?
-> Không chắc chắn người ấy là
người khác thì là một trò cười
+ CH: Khi vừa ngồi lên xe cùng mẹ
chú bé đã oà lên khóc rồi cứ thế nức
nở thể hiện tâm trạng gì của bé
-> Cảm giác sung sướng của đứa
con khi ở trong lòng mẹ được diễn tả
- Những cổ tục cho kỳ nát vụn mớithôi
-> Thể hiện tâm trạng đau đớn, uất
ức đến tột cùng của bé Hồng Qua đóthể hiện tình cảm của bé Hồng với
mẹ tha thiết, mãnh liệt
b.Khi gặp mẹ và trong lòng mẹ
* Khi gặp mẹ:
- Chạy, bối rối, vội vã, lập cập
- Tiếng gọi mợ ơi ! mợ ơi !mợ ơi !
=> Cuống quýt, mừng tủi, xót xa,đau đớn, hi vọng, thể hiện sự khátkhao tình mẹ của đứa trẻ mồ côi
Trang 19bằng cảm hứng cùng những rung
động vô cùng tinh tế , nó tạo ra một
không gian của ánh sáng, màu sắc,
của hương thơm vừa lạ lùng vừa gần
gũi, Nó là hình ảnh về một thế giới
đang bừng nở, hồi sinh
+ CH: Qua đó em thấy tình cảm của
bé Hồng như thế nào đối với mẹ ?
+ CH: Nêu nghệ thuật của truyện ?
-> Nhân vật- người kể chuyện để ở
ngôi thứ nhất: xưng tôi.
* Ghi nhớ: SGK.( T 21)
III.Luyện tập
4 Củng cố: (3’)
- CH: Em hiểu thế nào là hồi kí?
-> Hồi kí là một thể của kí, ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều chínhmình đã trải qua, đã chứng kiến
5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Tìm những nét riêng trong hai văn bản Tôi đi học và Trong lòng mẹ?
- Soạn bài: Trường từ vựng
Giảng: 8A1: 2014 Tiết 8
Trang 202.Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong
khi nói, viết
3.Thái độ: Có thái độ ngghiêm túc khi học Tiếng Việt.
- Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay, áp mặt vào bầu sữa nóng
-> Cảm giác ấm áp, mơn man
- Tấm lòng khát khao, mong ước được gặp mẹ
- Niềm sung sướng, hạnh phúc tột đỉnh của đứa con xa mẹ, nay được thoả nguyện
3 Bài mới
* Hoạt động 1: Thế nào là trường từ
vựng?
- Gọi HS đọc ví dụ SGK (T 21)?
* Hoạt động nhóm:
- Giáo viên giao nhiệm vụ : Các từ in
đậm trong đoạn trích có nét chung nào
* Ghi nhớ: SGK ( T 21)
2 Lưu ý
* Ví dụ a
-Trường từ vựng của mắt
Trang 21những trường từ vựng nhỏ nào? cho ví
nhau không ? Tại sao?
+ CH: Do hiện tượng nhiều nghĩa,
một từ có thể thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau không? Cho ví dụ?
- Gọi HS đọc đoạn văn?
- GV giao nhiệm vụ: Hãy đặt tên
trường từ vựng cho mỗi dãy từ có
* Ví dụ b
- Một trường từ vựng có thể baogồm những từ khác biệt nhau về từloại
* Ví dụ c
- Do hiện tượng nhiều nghĩa một từ
có thể thuộc nhiều trường từ vựngkhác nhau
Trang 22Giảng: 8A1: 2014 Tiết 9
8A2: 2014
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I Mục tiêu
1 Kiến thức HS nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục
- Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồgiao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản
3 Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
- CH: Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ?
Đáp án : Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
+ phần 1 : Từ đầu đến danh lợi.
+ phần 2 : Tiếp …vào thăm.
+ CH: Phân tích mối quan hệ giữa
các phần trong văn bản trên?
-> Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau,
phần trước là tiền đề cho phần sau,
còn phần sau là sự tiếp nối phần
- Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản
- Thân bài: Trình bày khía cạnh củavăn bản
- Kết bài: Tổng kết chủ đề của vănbản
- Các phần trong văn bản đều tậptrung làm rõ chủ đề của văn bản là
Người thầy đạo cao đức trọng.
II Cách sắp xếp nội dung phần
Trang 23xắp xếp nội dung phần thân bài của
-> Sắp xếp theo sự hồi tưởng những
kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên
và theo thứ tự thời gian: Cảm xúc
trên đường đến trường, khi bước vào
lớp học
+ CH: Hãy chỉ ra những diễn biến
tâm trạng bé Hồng trong phần thân
bài?
* Hoạt động nhóm:
- GV giao nhiệm vụ: Nêu trình tự
khi miêu tả người, vật, con vật,
+ CH: Hãy cho biết cách sắp xếp các
sự việc thể hiện chủ đề Người thầy
đạo cao đức trọng?
+ CH: Từ các bài tập trên hãy cho
biết cách sắp xếp nội dung phần thân
bài?
->Văn bản thường có bố cục ba
phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-> Nội dung phần thân bài thường
được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài
và ý đồ giao tiếp của người viết.
thân bài của văn bản
* Văn bản: Tôi đi học.
* Văn bản Trong lòng mẹ.
- Tình cảm và thái độ
+ Tình cảm: Thương mẹ sâu sắc.+ Thái độ: Căm ghét những kẻ nóixấu mẹ
- Niềm vui hồn nhiên khi được ởtrong lòng mẹ
* Văn bản Người thầy đạo cao đức
trọng.
* Ghi nhớ : SGK
III.Luyện tập
Trang 24- GV giao nhiệm vụ: Phân tích cách
trình bày ý trong các đoạn trích sau?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết
a Theo không gian:
- Giới thiệu đàn chim từ xa - gần
- Miêu tả đàn chim bằng những quansát mắt thấy tai nghe Xen với miêu
tả là cảm xúc và những liên tưởng, sosánh
- ấn tượng về đàn chim từ gần – xa
b Theo thứ tự thời gian : về chiều lúchoàng hôn
c Hai luận cứ được sắp xếp theo tầmquan trọng của chúng đối với luậnđiểm cần chứng minh
2 Bài tập 3
a Sắp xếp theo trình tự sau 2-1-3
b Nên giải thích nghĩa đen của cảcâu tục ngữ sau đó đi giải thích nghĩabóng câu tục ngữ đó
4 Củng cố (3’)
- CH: Nêu bố cục của văn bản 3 nhiệm vụ của từng phần trong văn bản?
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Lập dàn bài cho bài tập 3
- Soạn bài : Tức nước vỡ bờ?
Giảng: 8A1: 2014 Tiết 10
8A2: 2014
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Ngô Tất Tố)
I Mục tiêu
1 Kiến thức HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong Tức nước vỡ bờ.
- Nắm được giá trị hiện thực, nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể truyện và xâydựng nhân vật
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự đểphân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
3 Thái độ: Thể hiện tình yêu, sự cảm phục đối với người phụ nữ dám đứng lên
chống lại sự bất công
II.Chuẩn bị
1 GV: SGK,SGV, tác phẩm Tắt đèn, phòng học chung.
Trang 25+ CH: Đoạn trích được chia làm mấy
phần? Nội dung chính của từng
phần? ( Trình chiếu PowerPoint)
-> Phần 1: Từ đầu-> ngon miệng
hay không: Cảnh buổi sáng ở nhà
chị Dậu Bà lão hàng xóm tốt bụng
lại sang hỏi thăm, an ủi Chị Dậu
chăm sóc anh Dậu.
-> Phần 2: Còn lại: Cuộc đối mặt
với bọn cai lệ- người nhà lí trưởng.
Chị Dậu vùng lên chống cự lại.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn
- Ông được truy tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
* Tác phẩm: Tất đèn là tác phẩmtiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố Đoạntrích Tức nước vỡ bờ được tríchtrong chương XVIII của tác phẩm
Trang 26tay sai xông đến nhà như thế nào ?
-> Vụ thuế đang thời điểm gay gắt
nhất chị Dậu lúc này làm sao bảo vệ
được chồng trong tình thế nguy ngập
+ CH: Qua những chi tiết trên em
thấy cai lệ là người như thế nào?
-> Là kẻ vô danh không chút tình
người đó là hiện thân đầy đủ, rõ rệt
nhất của cái nhà nước bất nhân lúc
bấy giờ.
+ CH: Tên người nhà lí trưởng được
tác giả miêu tả có những hành động
như thế nào ?
+ CH: Qua đó em thấy tên người nhà
lí trưởng có điểm gì giống và khác
nhau với tên cai lệ ?
+ CH: Khi cai lệ chưa đến chị quan
tâm nhất điều gì ?
-> Chị lo lắng cho chồng và nấu
cháo, thổi cho cháo nguội.
+ CH: Khi cai lệ đến bước đầu chị có
hành động và thái độ như thế nào ?
-> Ban đầu chị van xin tha thiết
+ CH: Hãy phân tích sự thay đổi
cách xưng hô của chị Dậu ?
-> Lúc đầu chị nhẫn nhục chịu
đựng -> Sau đó chị đã quát lại bằng
lời lẽ thách thức báo hiệu hành động
bạo lực tất yếu sẽ xảy ra.
+ CH: Phân tích sự thay đổi nét mặt,
cử chỉ và hành động của chị Dậu?
- Chị đã phải bán khoai, bán con,bán chó nhưng vẵn không đủ tiềnnộp sưu
- Anh Dậu đang ốm đau rề rề
-> Tình thế hết sức nguy cấp
2 Cai Lệ và người nhà Lí trưởng
* Cai Lệ
- Dụng cụ : Roi mây,dây thừng-> đểtrói người
- Ngôn ngữ: Thét , quát, chửi, mắng,hầm hè
- Hành động: Sầm ập tiến vào, trợnngược hai mắt, giật phắt cái thừng,sầm sập chạy tới, bịch mấy bịch, tátđánh bốp, sấn đến, nhảy vào -> Tính cách hung bạo dã thú củatên tay sai chuyên nghiệp Là kẻtáng tận lương tâm, mất hết nhântính
- Quạt cho cháo nguội
- Ngồi xem chồng ăn có ngon miệngkhông
-> Chị rất quan tâm và yêu thươngchồng
- Hành động: Túm cổ cai lệ ấn dúi
Trang 27+ CH: Do đâu mà chị có sức mạnh
như vậy ?
+ CH: Việc chị Dậu đánh lại hai tên
tay sai có ý nghĩa gì?
-> Chứng minh quy luật tức nước vỡ
đứng về phía người nông dân lao
động mà tố cáo tội ác của giai cấp
thống trị.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ?
* Hoạt động 3 HDHS luyện tập.
+ CH: Có thể đặt cho đoạn trích trên
những nhan đề khác như thế nào?
-> Sức mạnh của lòng thương yêu.
Trang 28Giảng: 8A1: 2014 Tiết 11
8A2: 2014
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ
giữa các câu trong một đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các
câu trong một đoạn văn đã cho
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề
và quan hệ nhất định
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp
3 Thái độ: Yêu thích, hứng thú viết văn.
nào là đoạn văn
- Gọi HS đọc văn bản: Ngô Tất Tố
và tác phẩm Tắt đèn
+ CH: Văn bản trên có mấy ý ? Mỗi
ý chia làm mấy đoạn ?
+ CH: Dấu hiệu hình thức nào giúp em
nhận biết đoạn văn ?
+ CH: Vậy em hiểu đoạn văn là gì ?
-> Đoạn văn là đơn vị trên câu, có
vai trò quan trọng trong việc tạo lập
văn bản.
* Hoạt động 2 HDHS tìm hiểu từ
ngữ và câu trong đoạn văn
+ CH: Tìm các từ ngữ có tác dụng
duy trì đối tượng trong đoạn văn?
-> Đoạn 1: Ngô Tất Tố ( ông, nhà
Trang 29-> Đoạn 2: Tắt đèn ( Tác phẩm)
+ CH: Đọc đoạn thứ hai của văn bản
và tìm câu then chốt của đoạn văn?
-> Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu
nhất của Ngô Tất Tố.
+ CH: Tại sao em biết đó là câu chủ
đề của đoạn văn?
-> Vì câu mang ý nghĩa khái quát
của cả đoạn văn.
+ CH: Vậy em hiểu từ ngữ chủ đề và
câu chủ đề là gì?
+ CH: Đoạn thứ nhất có câu chủ đề
không?
+ CH: Yếu tố nào duy trì đối tượng
trong đoạn văn?
+ CH: Quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn như thế nào?
+ CH: Nội dung của đoạn văn được
triển khai theo trình tự nào?
+ CH: Đoạn thứ hai có câu chủ đề
không? vị trí của câu chủ đề?
-> Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
+ CH: ý của đoạn văn này được triển
khai theo trình tự nào?
- Gọi HS đoạn văn?
+ CH: Đoạn văn có câu chủ đề không?
nếu có thì nó ở vị trí nào?
+ CH: Nội dung của đoạn văn được
trình bày theo trình tự nào?
+ CH: Vậy có mấy cách trình bày nội
dung trong một đoạn văn? đó là
- Câu chủ đề là câu thường có vai tròđịnh hướng về nội dung cho cả đoạn văn
2 Cách trình bày nội dung đoạn văn
a Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩmTắt đèn
b Câu chủ đề: Các tế bào của lá cây
có chứa nhiều lục lạp
- Câu chủ đề nằm ở đầu câu
- Trình bày theo cách song hành
- Trình bày theo cách diễn dịch
- Trình bày theo cách quy nạp
Trang 30ý? Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy
đoạn văn?
* Hoạt động nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Phân tích cách
trình bày nội dung trong các đoạn
- Ôn tập lí thuyết văn tự sự chuẩn bị viết bài tập làmvăn số1
Giảng: 8A1: .2014 Tiết 12
8A2: 2014
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I Mục tiêu
1 Kiến thức : Học sinh nắm được đặc điểm của từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Nắm được công dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình
2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá trị của
chúng trong văn miêu tả
- Biết cách lựa chọn, sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình phù hợp với hoàn cảnhnói viết
3 Thái độ: Yêu thích tìm hiểu tiếng Việt
Trang 31+ CH: Những từ nào mô tả âm thanh
của tự nhiên, của con người?
+ CH: Những từ ngữ đó có tác dụng
gì trong văn miêu tả và tự sự?
+ CH: Vậy em hiểu thế nào là từ
tượng thanh, từ tượng hình?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ?
* Bài tập nhanh : ( Trình chiếu
PowerPoint)
+ CH: Xác định từ tượng thanh,
tượng hình trong đoạn văn sau?
Anh Dậu uấn vai ngáp dài một
tiếng Uể oải, Chống tay xuống phản,
anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên Run
rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến
miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng
đã sầm sập tiến vào với những roi
song, tay thước và dây thừng
- GV giao nhiện vụ: Phân biệt ý
nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng
- Từ ngữ mô tả âm thanh: Hu hu, ư ử
- Tác dụng: Gợi được hình ảnh, cụthể, sinh động, có giá trị biểu cảm
Trang 32+ CH: Đặt câu với các từ tượng hình,
tượng thanh sau: Lắc rắc, lã chã, lấm
tấm, khúc khuỷu, lập lòe, tích tắc,
lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào ?
ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú , có
vẻ hiền lành
- Cười hô hố : Mô phỏng tiếng cười
to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịucho người khác
- Cười hơ hớ: Mô phỏng tiếng cườithoải mái, vui vẻ, không cần che đậy,giữ gìn
4 Bài tập 4
- Gió thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ
những tiếng cành cây khô gãy lắc
- Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn
kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm.
- Mưa rơi lộp bộp trên những tàu lá
Trang 33Giảng: 8A1: 2014 Tiết 13
8A2: 2014
LÃO HẠC
(Nam Cao)
I Mục tiêu
1 Kiến thức : HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết
theo khuynh hướng hiện thực
- Thấy được sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn Tài năng nghệ thuật xuất sắccủa nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện,khắc họa hình tượng nhân vật
2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết
theo khuynh hướng hiện thực
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự đểphân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
3 Thái độ : Yêu thích văn học thể loại tự sự
II.Chuẩn bị
1 GV : SGV, SGK, tài liệu tham khảo, phòng học chung.
2 HS : Đọc tìm hiểu bài , soạn bài
III Tiến trình dạy và học
- Lúc đầu chị gọi ông xưng cháu (dưới hàng)->cãi lí->gọi ông xưng tôi (ngang hàng)
về sau xưng Bà -Mày( hàng trên)
- Nét mặt, cử chỉ: Xám mặt, nghiến răng
- Hành động: Túm cổ cai lệ ấn dúi ra cửa, Túm tóc tên người nhà lí trưởng
-> Đó là sức mạnh của lòng căm hờn , tình yêu thương chồng con
* Tác giả.: Nam Cao tên thật làTrần Hữu Tri ( 1915 – 1951) HoàHậu- Lí Nhân – Hà Nam
- Được truy tặng giải thưởng Hồ
Trang 34+ CH: Em hãy nêu những nét cơ bản
nhất về tác giả, tác phẩm?
+ CH: Đoạn trích được chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần? (GV
trình chiếu PowerPoint phần bố cục)
-> Phần 1: Từ đầu -> Thế nào rồi
cũng xong: Lão Hạc sang nhà ông
giáo kể chuyện bán chó và nhờ ông
giáo hai việc
- Phần 2: Tiếp-> Lão với tôi uống
rượu: Cuộc sống của lão Hạc sau đó,
thái độ của Binh Tư và ông giáo khi
biết việc lão Hạc xin bả chó.
-> Phần 3: Còn lại: Cái chết của lão
+ CH: Qua đó em thấy Lão Hạc có
hoàn cảnh sống như thế nào ?
+ CH: Vì sao lão lại phải bán con chó
Vàng ?
+ CH: Qua đó ta thấy hoàn cảnh của
lão Hạc lúc này như thế nào?
+ CH: Khi có ý định bán cậu vàng
Lão Hạc có tâm trạng như thế nào ?
-> Nhiều lần lão nói ý định bán “ cậu
Vàng” với ông giáo Lão coi việc này
rất hệ trọng bởi: Cậu Vàng là người
(17’)
Chí Minh về văn học nghệ thuậtnăm 1996
* Tác phẩm: Lão Hạc là một truyệnngắn xuất sắc viết về người nôngdân của tác giả
-> Nghèo khổ, vất vả, cô đơn
b Lão Hạc với con chó
* Nguyên nhân của việc bán chó
- Lão bị ốm nặng kéo dài, sức khoẻyếu, không có việc làm
- Bão phá sạch hoa màu trong vườn
- Tiền hết, giá gạo ngày càng cao,cậu vàng ăn khoẻ
Trang 35bạn thân thiết, là kỉ vật của con trai
mà lão rất thương yêu.
+ CH: Lão Hạc có cử chỉ, lời nói với
cậu vàng như thế nào ?
+ CH: Tình cảm của lão hạc vơí con
chó như thế nào?
+ CH: Sau khi bán chó tâm trạng lão
hạc được thể hiện qua những chi tiết
nào?
+ CH: Những từ ngữ, hình ảnh trên
cho ta hiểu tâm trạng của lão Hạc ra
sao?
-> Lột tả được sự đau đớn, hối hận,
xót xa, thương tiếc đang oà vỡ trong
lòng lão Hạc.
->Thể hiện sự chân thật, cụ thể diễn
biến tâm trạng đau đớn không kìm
nén nổi
+ CH: Vì sao lão Hạc lại có tâm trạng
như vậy?
-> Vì Lão chót lừa một con chó, bán
đi kỷ vật của con, người bạn duy nhất
của lão
+ CH: Qua chi tiết trên em thấy phẩm
chất của Lão Hạc như thế nào ?
- Gọi cậu Vàng, tắm, bắt giận, cho
ăn vào bát, lão ăn gì chia cho nó ăncùng
-> Rất yêu quý con chó, coi nó nhưđứa con cầu tự
-> Thể hiện sự đau đớn, hối hận, xót
xa, thương tiếc đang oà vỡ tronglòng lão Hạc
- Lão Hạc là một con người tìnhnghĩa thuỷ chung, có lòng thươngcon sâu sắc, trung thực, nhân hậu
Trang 36Giảng: 8A1: 2014 Tiết 14
8A2: 2014
LÃO HẠC
(Tiếp)
I Mục tiêu
1 Kiến thức : HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết
theo khuynh hướng hiện thực
- Thấy được sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn Tài năng nghệ thuật xuất sắccủa nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện,khắc họa hình tượng nhân vật
2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết
theo khuynh hướng hiện thực
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự đểphân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
3 Thái độ : Yêu thích văn học thể loại tự sự
* Nguyên nhân của việc bán chó
- Lão bị ốm nặng kéo dài, sức khoẻ yếu, không có việc làm
- Bão phá sạch hoa màu trong vườn
- Tiền hết, giá gạo ngày càng cao, cậu vàng ăn khoẻ
-> Tình cảnh túng quẫn ngày càng đe doạ lão
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu văn
Trang 37+ CH: Chi tiết nào trong truyện cho ta thấy
con trai Lão Hạc là một người có hiếu với
cha?
-> Nghe lời bố, khi đi còn đưa tiền cho
cha ăn quà.
+ CH: Tình cảm của lão Hạc đối với con
ra sao ? Tìm những chi tiết nói lên điều đó
?
-> Thương con lắm, chỉ còn biết khóc,
lão rơm rớm nước mắt, không tiêu một xu
của cậu con trai, tiêu lắm chết nó, dành
vườn cho con, lão chịu chết
+ CH: Vậy lão Hạc là người cha như
thế nào ?
+ CH: Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết
của lão Hạc ?
-> Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy lão
đến cái chết như một hành động tự giải
thoát.
+ CH: Lão Hạc đã chuẩn bị cho cái chết
của mình như thế nào?
-> Lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông Giáo mọi
việc, trông vườn, gửi hăm nhăm đồng
bạc, và năm đồng bạc vừa bán chó là 30
đồng lỡ chết đem tôi ra nói với hàng
xóm…
+ CH: Lão Hạc chết bằng cách nào?
-> Lão sang nhà Binh Tư xin bả chó nói
rối là đánh bả con cho nhà bên sang nhà
+ CH: Qua cái chết của Lão Hạc ta thấy lão
là một con người như thế nào ?
- Dành vườn, tiền cho con
=>Một người cha nhân hậu, thươngcon hết lòng vì con
3 Cái chết của Lão Hạc
- Là người có lòng tự trọng, nhâncách cao thượng giàu lòng vị thanhân ái, trung thực
=>Nghệ thuật : Miêu tả, kể
4 Nhân vật ông Giáo
Trang 38+ CH: Vợ ông giáo và Binh Tư có nhận xét
như thế nào đối với Lão Hạc, họ có ưa Lão
Hạc không ?
-> Hai người này họ có quan điểm sống
khác với lão Hạc và ông giáo.
+ CH: Ông giáo có hiểu ngay Lão Hạc từ
đầu không ? Vì sao ?
-> Không, vì ông cũng có nỗi khổ riêng như
Lão Hạc
+ CH: Điều nổi bật nhất ở ông giáo là gì ?
+ CH: Khi nghe Binh Tư nói lão Hạc xin bả
chó để đánh bả chó ông giáo có suy nghĩ gì?
+ CH: Khi chứng kiến cái chết dữ dội của lão
Hạc ông giáo có suy nghĩ như thế nào?
-> Cái chết của lão Hạc khiến ông giáo giật
mình bới ông là người có nhân cách cao
đẹp, đáng thương, đáng kính mà phải chịu
+ CH: Theo em ai có lỗi trong cái
chết của lão Hạc? Bi kịch của lão
Hạc là bi kịch bi quan hay lạc quan?
Vì sao?
(5’)
- Sự đồng cảm, xót xa yêu thươnglão Hạc
- Cảm thông nỗi đau khổ của người khác,trân trọng những phẩm chất tốt đẹp củangười nông dân lương thiện
- CH: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc Em hãy nêu tính cách tốt đẹp
củangười nông dân
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học nội dung bài, tóm tắt văn bản
- Soạn bài: Chuẩn bị vở viết bài tập làm văn số 1
Trang 39Giảng: 8A1: 2014 Tiết 15+16
2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
3 Thái độ : Có thái độ nghiên túc, trung thực khi viết bài.
II.Chuẩn bị
1 GV: Ra đề, đáp án.
2 HS: Ôn luyện văn tự sự , vở viết văn
III Tiến trình dạy và học
1 Bài viết phải đạt được những yêu cầu sau
- Xác định được thể loại : văn tự sự
- Xác định đúng yêu cầu của đề : Kể lại những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học
2 Nội dung bài viết
a Mở bài:
- Giới thiệu được ngày đầu tiên đến trường của bản thân( năm nào)học lớp mấy? Cónhững gì đáng nhớ?
b.Thân bài :
- Kể, miêu tả những kỷ niệm của ngày đến trường đầu tiên
+ Trường lớp, thầy cô, bạn bè có gì khác?
- Cảnh vật và mọi người xung quanh đối với bản thân cũng như đối với bạn bè ?
- Kỷ niệm đáng nhớ nhất là gì ? vì sao ?
- Tình cảm đối với thầy cô và bạn bè ?
c Kết bài:
- Suy nghĩ tâm trạng của bản thân trong ngày đến trường đầu tiên.
–Thái độ đối với ngành giáo dục nối chung của bản thân hiện nay
- Vai trò trách nhiệm của nhà trường đối với mỗi con người
Trang 40- Điểm 5- 6: Bối cục rõ ràng, diễn đạt tương đối lưu loát, song nhiều câu văn chưa có
sự liên kết chặt chẽ, trình bày chưa đẹp
- Điểm 3- 4: Bài viết đủ 3 phần, đúng thể loại tự sự, nhưng diễn đạt lủng củng, trìnhbày chưa sạch đẹp
- Điểm 1- 2: Bài viết chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng
4 Củng cố (2’)
- GV thu bài về nhà chấm
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn phần văn tự sự , luyện viết văn ở nhà
- Soạn bài : Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Giảng : 8A1: .2014 Tiết 17
8A2: 2014
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS hiểu sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn ( từ
liên kết và câu nối)
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản
2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác
dụng liên kết các đoạn trong một văn bản
3 Thái độ : Có hứng thú trong việc viết văn.
- Tru tréo, bọt mép sùi ra
-> Cái chết dữ dội đã tố cáo chế độ tàn ác đẩy con người lương thiện vào chỗ chết