1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 10CB từ tiết 1-11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

26 690 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

Tuần : Tiết: ND: Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I Mục tiêu: Học xong HS phải Kiến thức: - Xác định tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống - Nêu cấp tổ chức sống từ thấp tới cao ( tế bào, thể, quần thể- loài, quần xã hệ sinh thái- sinh quyển) - Nêu đặc điểm chung cấp tổ chức sống Kỹ năng: Biết cách xếp tổ chức sống theo thứ bậc từ thấp đến cao Thái độ: - Bảo vệ lồi sinh vật bảo vệ mơi trường sống II Chuẩn bị: Gíao viên: Tranh phóng to hình sgk, đĩa băng hình có nội dung cấp tổ chức giới sống Học sinh: Xem trước III Phương pháp: Hỏi đáp, giải thích, minh hoạ IV Tiến trình: Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sỉ số HS Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV – HS - Sinh vật khác với vật vơ sinh điểm nào? - Mục tiêu: Ơn lại kiến thức cũ: mô, quan, hệ quan, quần thể, quần xã, hệ sinh thái - Tiến hành: HS quan sát hình sgk để trả lời - Hãy cho biết cấp tổ chức giới sống từ cấp tổ chức tế bào đến cấp từ tế bào trở lên? - Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung giới sống - GV: yêu cầu HS xem sgk/8 để trả lời - Theo thứ bậc cấp tổ chức có đặc điểm gì? - Lấy ví dụ minh hoạ - Cho biết đặc tính trội đặc trưng cho giới sống gì? - Giữa cấu trúc chức có quan hệ với nhau? Lấy VD ? ( Cấu trúc phải phù hợp với chức VD:chức hồng Nội dung học I.Các cấp tổ chức giới sống: Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp tới cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào → Cơ thể → Quần thể - loài → Quần xã →Hệ sinh thái – sinh II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Trong cấp tổ chức làm tảng xây dựng lên tổ chức cấp Tổ chức sống cấp cao khơng chí có đặc điển tổ chức sống cấp thấp mà cịn có đặc tính trội mà tổ chức khơng có cầu người vận chuyển oxi khí cacbonic Vì tế bào hồng cầu có cấu tạo hình đĩa( lõm mặt) để tăng diện tích trao đổi với bên ngồi) * Lưu ý: đặc tính trội khơng có giới sống mà có giới không sống - HS đọc sgk trả lời; - Thế hệ thống mở? - GV dùng phương pháp gợi mở thực tế thể người trao đổi chất lượng với môi trường  kết luận - GV cho HS thảo luận câu hỏi : Tại ăn uống khơng hợp lí đến phát sinh bệnh? - Cơ quan thể người đóng vai trị chủ đạo điều hồ cân nội môi? ( gan, thận) - GV gợi ý HS, ăn q nhiều thịt bị bệnh gì?Ăn khơng đủ prơtêin bị bệnh gì? (Ăn q nhiều thịt thể khơng dùng hết axit amin vào việc cấu tạo nên prôtêin thể mà lại phân huỷ chúng làm cho gan bị làm việc tải thận phải làm việc nhiều để loại bớt urê sản phẩm độc hại q trình phân giải prơtêin) - HS đọc mục sgk/8 trả lời - Sử sống tiếp diễn nhờ vào điều gì? - Trong tự nhiên có phải có di truyền hệ sinh vật tổ tiên cho hệ sau không? - Vậy hệ sau có đặc điểm so với hệ trước? - Sự tiến hóa sinh vật làm cho giới sống nào? Hệ thống mở tự điều chỉnh - Trước hết, cấp tổ chức sống hệ thống mở thể trao đổi chất lượng thường xuyên với môi trường xung quanh để sinh trưởng, phát triển sinh sản - Mọi cấp tổ chức sống hệ tự điều chỉnh nhờ khả cảm ứng với thay đổi nội tổ chức sống mơi trường ngồi đảm bảo cân tính ổn định hệ ( hệ nhỏ hệ lớn) để thích ứng với mơi trường sống tồn Thế giới sống liên tục tiến hố: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền AND từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác Do sinh vật có điểm chung - Tuy nhiên, sinh vật có chế phát sinh biến dị chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động để giữ lại dạng sống thích ghi  Dù có chung nguồn gốc sinh vật ln tiến hóa theo nhiều hướng khác tạo nên giới sống vô đa dạng phong phú Củng cố: - Nêu đặc điểm chung cho cấp tổ chức sống ( Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản cảm ứng - giới sống hệ thống mở, tự điều chỉnh liên tục tiến hoá ) - Vì giới sinh vật liên tục tiến hố tiến trình lịch sử để tạo nên giới sinh vật đa dạng phong phú nay? ( Vì sinh vật ln phát sinh biến dị di truyền điều kiện ngoại cảnh biến đổi chọn lọc giữ lại dạng sống thích nghi.) Hướng dẫn tự học nhà: - Hoàn thành câu hỏi tập cuối sgk - Mỗi HS tự sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến cấp tổ chức sống để đóng góp xây dựng tranh chung giới sống - Mỗi HS chuẩn bị – ảnh tranh có liên quan đến giới, chủ yếu sinh vật thuộc giới Thực vật, Động vật, Nấm nguyên sinh - Xem lại kiến thức phân loại Thực vật Sinh học - Xem lại kiến thức lớp Thú Sinh học để thấy tính đa dạng lớp Thú thông qua khác V/ RÚT KINH NGHIỆM: *Về GV: * Về HS: * Về chương trình SGK: * ĐDDH: Tuần : Tiết : ND: CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu: Học xong HS phải: Kiến thức: - Nêu giới sinh vật, đặc điểm giới - Nêu đa dạng giới sinh vật - Nêu khái niệm giới sinh vật Kó năng: - Vẽ sơ đồ phát sinh giới thực vật, giới động vật - Sưu tầm tài liệu trình bày đa dạng sinh học Thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống II Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ phóng to H.2 sgk Phiếu học tập câu hỏi cuối HS: Dụng cụ học tập + kiến thức cũ + III Phương pháp: Phương pháp đặt vấn đề, quan sát, phân tích, hỏi đáp IV Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS Kiểm tra cũ: - Hãy nêu cấp độ tổ chức hệ thống theo thứ tự từ thấp đến cao mối tương quan giử cấp đó? ( 10 đ ) * Đáp án: Nêu đầy đủ nội dung học đồng thời nói mối tương quan cấp ( 10đ) Còn sai ý: - 0,5đ - Tại xem tế bào cấp tổ chức sống? (2đ) * Đáp án: Vì tất vi khuẩn, nguyên sinh vật, Nấm, Thực vật Động vật cấu tạo từ tế bào - Nêu ví dụ cho thấy cấu trúc chức cấp giới sống có liên quan mật thiết với nào? (8đ) * Đáp án: VD: Chức hồng cầu người vận chuyển ơxi cacbon Vì tế bào hồng cầu có cấu tạo hình đĩa để tăng diện tích trao đổi với mơi trường bên ngồi - Thế hệ mở, sinh hệ mở hay kín? (10đ) * Đáp án: +Hệ mở hệ thống ln cần có trao đổi vật chất lượng với môi trường (5đ) + Sinh hệ mở (5đ) Bài mới: Hoạt động GV – HS - GV: Thế giới sinh vật vô đa dạng Để thuận lợi cho việc nghiên cứu học tập, khoa học tìm cách phân loại sinh vật dựa vào tiêu chí cấu tạo, dinh dưỡng phương thức trao đổi chất, sinh sản để xếp chúng thành nhóm theo thang phân loại từ lớn đến nhỏ, giới đơn vị phân loại lớn GV ghi tựa - Mục tiêu HS nắm khái niệm giới hệ thống phân loại - Tiến hành: - GV: Giới sinh vật gì? Thế giới sinh vật có giới? - GV yêu cầu HS đọc mục I sgk Chỉ định số HS trả lời - HS khác bổ sung , GV kết luận ghi bảng - Các nhà khoa học chọn đặc điểm chủ yếu làm tiêu chí để phân loại sinh vật làm giới? - GV: Dựa vào tiêu chí là: - Đặc điểm cấu tạo ( nhân tế bào, đơn bào hay bào) - Đặc điểm dinh dưỡng ( phương thức dinh dưỡng ) - Mục tiêu : HS hiểu điền thông tin vào phiếu học tập theo yêu cầu GV - Tiến hành: - GV: chia nhóm cho HS thảo luận đồng thời phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS nghiên cứu thông tin giới hoàn thành phiếu học tập - GV: Chỉ định HS bào cáo kết làm việc nhóm Các HS khác bổ sung GV điều chỉnh kết luận HS Nội dung dạy I Giới hệ thống phân loại giới: Khái niệm giới: - Giới sinh vật đơn vị phân loại bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định Ví dụ: Giới động vật bao gồm ngành Ruột khoang, Giun dẹp, giun tròn Hệ thống phân loại giới: Hệ thống phân loại giới chia giới sinh vật thành giới: - Giới khởi sinh - Giới nguyên sinh - Giới Nấm - Giới Thực vật - Giới Động vật tự ghi ý phần vào tập GIỚI Đặc điểm cấu tạo: - Đặc điểm dinh dưỡng Các nhóm điển hình - Giới II Đặc điểm giới: Cho HS điền thông tin vào phiếu học tập để kiểm tra kiến thức em KHỞI SINH NGUYÊN NẤM THỰC VẬT ĐỘNG VẬT SINH - Sinh vaät Bao gồm Bao gồm Bao gồm Bao gồm sinh vật đa sinh vật đa nhaân sơ, Sinh vật nhân Sinh vật nhân bào nhân bào nhân thực thể đơn bào thật Cơ thể đơn thật Cơ thể thực, có khả bào hay đa bào đơn bào(nấm quang men) hay đa hợp bào (nấm sợi) - Dị dưỡng -Dị dưỡng - Dị dưỡng - Quang tự - Dị dưỡng tự dưỡng tự dưỡng hoại sinh dưỡng −Vi khuẩn - Tảo, nấm - Nấm men, nhầy động nấm sợi vật nguyên sinh -Rêu, Quyết, - Thân lỗ, Hạt trần, Hạt Ruột khoang, kín Giun dẹp, Giun trịn, Chân đốt, Da gai, Động vật có dây sống Sự đa dạng giới sinh vật: + Đa dạng sinh vật thể rõ đa dạng loài Đa dạng loài mức độ phong phú số lượng, thành phần loài Đa dạng sinh vật thể đa dạng quần xã đa dạng hệ sinh thái Đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng x x x x Các sinh vật Khởi sinh Vi khuẩn Nguyên Tảo sinh Nấm nhầy ĐV Nguyên sinh Nấm Nấm men Nấm sợi Thực vật Rêu, Quyết, Hạt trần, kín Động vật ĐV có dây sống x x x x x x x x Củng cố luyện tập GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối để nêu được: + hệ thống phân loại giới x x x x x x x x x x x x x x x + Các giới sinh vật đại diện cho giới Hướng dẫn tự học nhà: - Về trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 12, 13 sgk sinh 10 vào tập, sau kiểm tra làm nhà - Xem trước “ Các nguyên tố hoá học nước” V/ RÚT KINH NGHIỆM: *Về GV: * Về HS: * Về chương trình SGK: * ĐDDH: Tuần : Tiết : ND : Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu thành phần hóa học tế bào - Kể tên nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng với nguyên tố vi lượng - Kể tên vai trò sinh học nước tế bào - Nêu cấu tạo hóa học cacbohidrat, lipit vai trò sinh học chúng tế bào -Phân biệt đường đơn,đường đôi, đường đa Lipit đơn giản lipit phức tạp Kĩ năng: -Nhận biết số thành phần hóa học tế bào * Giải thích cấu trúc hoá học phân tử nước định đặc tính lí hoá nước - Nhận biết số thành phần hóa học tế bào Thái độ: - Có ý thức vận dụng tri thức, kĩ học vào sống, lao động, học tập - Bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm - Phân biệt đặc tính chất hữu tế bào từ cung cấp cho thể hợp lí - Nguồn Cácbohidrat hệ sinh thái sản phẩm quang hợp  Vai trò thực vật  trồng bảo vệ II CHUẨN BỊ GV: - Hình 3.1, 3.2 SGK trang16, 17 - Bảng : tỉ lệ % khối lượng cuả nguyên tố hóa học cấu tạo nên thể người vỏ trái đất HS: Học cũ, Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: ( Kiểm danh ghi vắng sổ đầu bài) Kiểm tra cũ: - Giới gì? Sinh vật chia làm giới? Kể tên giới đó? (5đ) - Nêu đặc điểm giới khởi sinh? (5đ) * Đáp án: + Giới đơn vị phân loại lớn gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định 2đ + Sinh vật chia thành giới 0.5đ + Giới khởi sinh 0.5 đ + Giới nguyên sinh 0.5 đ + Giới Nấm 0.5 đ + Giới Thực vật 0.5 đ + Giới Động vật 0.5 đ + Đặc điểm giới khởi sinh: gồm vi khuẩn sinh vật điều kiện khắc nghiệt đ mới: Hoạt động GV – HS - Các nguyên tố hố học cấu tạo nên loại tế bào gì? ( Nguyên tố đa lượng: C, H, O, N nguyên tố vi lượng: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, Cr, ) - Tại tế bào khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định? ( Các tế bào khác có thành phần hố học giống nhau, chúng tiến hố từ tổ tiên chung.) - Mục tiêu: Nắm nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể người vỏ trái đất - Tiến hành: Cho HS đọc mục I sgk gọi HS cho biết - Có ngun tố hố học có tự nhiên tham gia vào thành phần cấu tạo nên thể sống? - Trong có nguyên tố chủ yếu, sao? - Dựa vào đâu mà nhà nguyên tố khoa học Nội dung dạy I/ CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC VÀ NƯỚC Các ngun tố hố học: −Tế bào cấu tạo từ nguyên tố hóa học Người ta chia nguyên tố hóa học thành hai nhóm bản: + Nguyên tố đại lượng: (Có hàm lượng ≥ 0,01% khối lượng chất khơ) - Là nguyên tố chiếm khối lượng lớn khối lượng khô thể - Là thành phần cấu tạo nên đại phân tử hữu prôtêin, Cacbonhiđrat, Lipit vàAxit nuclêic vơ cấ tạo nên tế bào, tham gia hoạt động sinh lí tế bào Bao gồm nguyên tố: C, H, O, N, K, S, Mg chia nguyên tố cần thiết cho sống thành loại nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng? - Nêu tầm quan trọng loại nguyên tố - HS đọc sgk để bổ sung GV hoàn thiện kiến thức - GV : Ngồi vai trị thành phần cấu tạo nên enzim ( sgk trình bày), nguyên tố vi lượng thành phần vitamin hợp chất hữu quan trọng khác hêmôglôbin clorôphil - GV: Nước thành phần chủ yếu tế bào thể sống, cần nghiên cứu tiếp vai trò nước - Mục tiêu: Nắm dược cấu trúc, đặc tính lí, hố vai trị nước tế bào - Tiến hành: - GV: treo tranh vẽ cấu trúc phân tử nước theo hình 3.1 sgk giảng giải cấu trúc phân tử nước - GV: Tại nhện nước đứng chạy mặt nước? ( nhờ phân tử nước liên kết với nhau) Hoặc nước chuyển từ rễ  thân ngồi qua lỗ khí tạo thành cột nước liên tục mạch gỗ nhờ có liên kết phân tử nước - GV: treo hình.2 sgk phóng to u cầu HS thực tập theo lệnh cuối mục II.1 sgk - Tế bào bị khơng? Vì sao? ( có, nước tế bào nở/ tăng thể tích) - GV: tế bào nước tồn dạng nào? - Vì lại hồ tan nhiều chất cần thiết cho tế bào? - Vậy khơng có nước tế bào có tiến hành chuyển hố vật chất để trì sống khơng? - Nếu thiếu nước thể sống có tồn khơng? - GV liên hệ thực tế vài trường hợp nước làm ổn định nhiệt thể môi trường - GV: hỏi Cacbohiđrat gồm nguyên tố hoá học nào? - HS trả lời: GV nhận xét bổ sung ghi kết luận - Hỏi: kể tên dạng đường đơn mà em biết + Nguyên tố vi lượng: (Có hàm lượng < 0,01% khối lượng chất khơ) Là thành phần cấu tạo enzim, hoocmon, điều tiết trình trao đổi chất tế bào Bao gồm nguyên tố: Fe, Cu, Bo, Mo, Iod Co, Zn … Nước vai trò nước tế bào: a Cấu trúc đặc tính hố lí nước: -Phân tử nước ( H2O) cấu tạo từ nguyên tử ôxi hai nguyên tử hiđrơ liên kết cộng hố trị - Phân tử nước có tính phân cực (do hai đầu điện tích trái dấu nhau) nên phân tử nước hút phân tử nước (qua liên kết hiđrô) phân tử có tính phân cực khác b Vai trò nước tế bào: - Nước thành phần cấu tạo chủ yếu tề bào (nước chiếm tỉ lệ lớn) - Nước dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống tế bào, môi trường phản ứng sinh hoá - Nước tham gia vào phản ứng hoá học chuyển hoá vật chất tế bào - Làm ổn định nhiệt thể sinh vật nhiệt độ môi trường CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT CACBOHIĐRAT II/ a) Khái niệm: - Cacbohidrat: hợp chất hữu cấ tạo chủ yếu từ nguyên tố C, H, O Bao gồm: Đường đơn, đường đơi đường đa Glucơ( đường nho) có thực vật Fructơzơ (đường quả) có nhiều thực vật.Galactơzơ ( có đường sữa) có nhiều sữa động vật - GV gọi HS kể tên loại đường đôi? đường đôi? ( phân tử glucôzơ liên kết với phân tử fructôzơ tạo thành đường saccarơzơ ( đường mía) có nhiều thân mía, củ cải đường củ cà rốt Galactozơ +Glucôzơ  lactozơ (đường sữa) có sữa động vật.Đường Mantơzơ ( đường mạch nha) gồm phân tử glucôzơ chế biến cách lên men tinh bột - GV cho HS quan sát hình 4.1 sgk nhận xét cấu trúc phân tử xenlulơzơ - Đường đa có loại nào, tính chất chung chúng - Gọi HS nêu đặc tính lipit Các dạng lipit thường gặp tự nhiên?( lipit chứa axit béo no không no) - GV yêu cầu HS xem sgk hỏi: Mỡ dầu khác điểm nào? Tại sao? - Nêu cấu trúc chức mỡ ? - GV u cầu HS xem hình mơ tả cấu trúc , chức photpholipit? - HS trả lời GV nhận xét bổ sung - GV ăn nhiều mỡ động vật bị thừa colestêron máu? ( Vì hoocmon sinh dục testơstêron nam ơstrôgen nữ, số vitamin A,D,E K thuộc dạng lipit * Đường đơn(mônosaccarít):có 3-7 ngtử cacbon, hai loại chủ yếu đường 5C đường 6C Glucôzơ, fuctôzơ (đường quả), Galactôzơ (đường sữa) * Đường đôi(đisaccarít):2 phân tử đường đơn liên kết với Saccarozo (đường mía), Lactôzơ *Đường đa(polisaccarít): Rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với theo dạng mạch thẳng hay phân nhánh b Chức - Là nguồn lượng dự trữ tế bào thể - Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể - Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên phân tử glicoprotein phận tạo nên thành phần khác tế bào 2.Lipit: a) Khái niệm : -Lipit hợp chất không tan nước mà tan dung môi hữu - Lipit bao gồm lipit đơn giản (mỡ, dầu, sáp) lipit phức tạp (photpholipit steroit) b) chức lipit: - Là thành phần cấu tạo nên màng sinh chất - Là nguồn dự trữ lượng cho tế bào (mỡ, dầu) - Tham gia vào q trình trao đổi chất Củng cố: - Tại cần phải bón phân cách hợp lí cho trồng? - Tại cần thay đổi ăn cho đa dạng ăn ăn u thích cho dù bổ? (Ăn ăn khác cung cấp nguyên tố vi lượng khác cho thể) -Tại qui hoạch đô thị, người ta cần dành khoảng đất thích hợp để trồng xanh? (cây xanh mắt xích quan trọng chu trình cacbon) - Giải thích phơi sấy khô số thực phẩm lại giúp bảo quản số thực phẩm? (Thực phẩm sấy khô hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực phẩm) Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem lại trả lời câu hỏi sgk - Xem mục I sgk để trả lời câu - Câu 2: Nước thành phần chủ yếu tế bào, khơng có nướctế bào chết Vì khơng có nước khơng có sống - Xem mục II sgk để trả lời câu 3, Cacbohiđrat, lipit V/ RÚT KINH NGHIỆM: *Về GV: * Về HS: * Về chương trình SGK: * ĐDDH: Tuần : Tiết : ND: PROTEIN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, phân tử prôtêin - Nêu chức sinh học loại prôtêin đưa ví dụ minh hoạ b Kỹ năng: Rèn luyện tư khái quát trừu tượng Thái độ: Có ý thức bảo vệ động , thực vật, bảo vệ nguồn gen – đa dạng sinh học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ cấu trúc Prôtêin Học sinh: Học cũ, Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp quan sát, gợi mở, hỏi đáp, phân tích giảng giải IV TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS Kiểm tra cũ: Hãy cho biết cấu trúc vai trò vài đại diện loại đường đơn, đường đôi đường đa? ( 10đ) * Đáp án: - Là hợp chất hữu đơn giản chứa loại nguyên tố là: C, H, O cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.(4đ) - Là nguồn lượng cho tế bào thể.(3đ) - Glucôzơ ( đường đơn), saccarôzơ ( đường đôi), glicôzen ( đường đa) (3đ) - Nêu loại lipit cho biết chức loại? (10đ) * Đáp án: - Các loại lipit tế bào thể: Có loại + Dầu, mỡ (1đ) + Phospho lipit (1đ) + Stêrôit (1đ) - Chức năng: + Dầu mỡ: Dự trữ lượng cho tế bào thể.(2đ) Củng cố luyện tập: - Vì sao, ăn prơtêin nhiều loại động vật thể lại tạo prôtêin đặc trưng người? ( Prôtêin thức ăn sau tiêu hoá cho sản phẩm axit amin Axit amin nguyên liệu để tổng hợp prôtêin đặc trưng cho tế bào thể người.) - Vì phải ăn prôtêin từ nhiều loại thức ăn khác nhau?( Sẽ đủ loại axit amin để tổng hợp loại prôtêin cần thiết thể) - Tại số vi sinh vật sống suối nước nóng có nhiệt độ sỉ 100 oC mà prôtêin chúng lại khộng bị hư hỏng ( biến tính)? ( Pr loại sinh vật có cấu trúc đặc biệt nên khong bị biến tính nhiệt độ cao) Hướng dẫn tự học nhà: - Trả lời câu hỏi tập cuối sgk + Trả lời câu 1: xem mục I sgk + Trả lời câu hỏi 2:Một số Pr người như:  Côlagen: Cấu tạo nên mô liên kết da  Hêmôglôbin: Vận chuyển O2 CO2  Miôzin: Cấu tạo nên + Trả lời câu 3: Các Pr khác đặc tính chúng khác số lượng, thành phần trật tự xếp axit amin - Pr có vai trị quan trọng nào? Vì chung đặc trưng cho loài? - Xem lại kiến thức cấu tạo chức ADN, ARN, khac cấu tạo ADN ARN sinh học V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tuần: ND: Tiết: AXIT NUCLÊIC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả cấu trúc phân tử ADN - Mô tả cấu trúc ARN - Trình bày chức ADN ARN Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư phân tích tổng hợp để nắm vững cấu trúc chức ADN ARN Thái độ: Có ý thức bảo tồn động thực vật quý có nguy tuyệt chủng bảo vệ vốn gen II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mơ hình cấu trúc phân tử ADN - Tranh vẽ cấu trúc hố học nuclêơitit, phân tử ADN ARN HS: Học cũ, Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp quan sát, gợi mở,hỏi đáp IV TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh Kiểm tra cũ: - Nêu bậc cấu trúc prôtêin? (10đ) * Đáp án: HS nêu đủ + Bậc 1:Các axit amin …(2.5đ) + Bậc 2: Chuỗi pôlipeptit… (2.5đ) + Bậc 3: Prôtêin cấu trúc bậc cuộn tiếp tục… ( 2.5đ) + Bậc 4: Do hai hay nhiều… (2.5đ) - Nêu vài loại prôtêin tế bào người cho biết chức chúng? (10đ) * Đáp án: + Côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết (2đ) + Dự trữ axit amin VD: prôtêin sữa, prôtêin dự trữ hạt cây…(2đ) + Hêmôglôbin: vận chuyển chất (1.5đ) + Kháng thể bảo vệ thể (1.5đ) + Thụ thể tế bào: thu nhận thông tin (1.5đ) + Các enzim: xúc tác cho phản ứng hoá sinh (1.5đ) Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung dạy + Mục tiêu: HS biết - Cấu trúc AND - Chiều xoắn mạch - Đường kính - Các nuclêơtít liên kết liên kết gì? Tên nu + Tiến hành: - GV: Chia bàn 1nhóm để HS thảo luận GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.1 sgk tìm hiểu nu liên kết với nào? Cho biết cấu trúc AND gồm mạch? Chiều xoắn mạch nầy nào? I Axit đêôxiribô nuclêic: Cấu trúc ADN: - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân đơn phân nuclêôtit ( gồm loại A, T, G, X), nuclêotit gồm nhóm phosphat, đường bentôzơ , bazơ nitơ Các nuclêôtit liên kết với liên kết phốt đieste tạo thành chuỗi polinuclêotít - Theo Wason-crick: Phân tử AND gồm chuỗi pôlinuclêôtit song song ngược chiều nhau, nuclêôtit đối diện mạch đơn liên kết với theo nguyên tắc bổ sung liên kết hiđrô ( Aliên kết với T =2 liên kết hiđrô ; G liên kết với X =3 liên kết hiđrô) + Số lượng, thành phần, xếp nuclêơtit định tính đặc thù đa dạng ADN Chức năng: Mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền: ADN  ARN  mã hố trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit ( prôtêin)  qui định tính trạng Tính đặc thù đa dạng AND định yếu tố nào? - GV: chiều dài nu 3,4 A0 ( 3,4nm), đường kính vịng xoắn nm (= 20 A0), liên mạch đơn nhờ liên kết hoá trị - GV: Cho HS đọc mục thảo luận nhóm sinh vật theo bàn trả lời lệnh mục II Axit Ribônuclêic: - Đơn phân ARN gì? Cấu trúc ARN: - Có loại ribo nucleotit? kể tên? ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân đơn phân nuclêotit Có loại nuclêotit A, U, G, X Có loại ARN : mARN, tARN, rARN thự chức khác -mARN: cấu tạo từ chuỗi polinuclêôtit dạng mạch thẳng - GV: cho HS đọc mục II.1 sgk So sánh ARN -tARN: có cấu trúc thùy, có thùy mang có đặc điểm khác với AND  cấu trúc đối mã, ARN -rARN: có cấu trúc mạch đơn nhiều vùng - ARN có mạch? Nuclêotit liên kết bổ sung với tạo vùng soắn - So sánh với AND dài hay ngắn hơn? khả kép cục tồn so với AND? - GV: yêu cầu HS đọc mục để trả lời - Có loại ARN? kể tên? Nêu chức loại? - Giữa AND ARN có mối quan hệ gì? - Mối liên hệ AND  ARN  Pr - Mã di truyền nằm mã gốc AND lại thành mã ARNm giải mã thành chuỗi poli peptit riboxôm ( ribôxôm nơi tiến hành trình tổng hợp Pr) Củng cố luyện tập: - Cho trường hợp sau: a A - G - T - G - X - T | | | | | | T-X-A-X-G-A c A - T - G - X - T - A Chức năng: - mARN Truyền đạt thông tin di truyền từ ADN sang prôtêin - tARN: Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin - rARN : Cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin b A-T-U-X-G-T | | | | | | T-A-A-G-X-A d A - G - X - A - U - G Hãy cho biết, trường hợp phân tử ADN, trường hợp phân tử ARN, sao? Trả lời: Vì ADN có cấu trúc mạch kép, có nuclêơtit A,T,G,X nên trường hợp a đoạn phân tử ADN,ARN có cấu trúc mạch đơn, có nuclêôtit A,U,G,X nên trường hợp d ARN - Tại sử dụng loại nuclêôtit để ghi thông tin di truyền ( ADN) lồi sinh vật lải có cấu trúc hình dạng khác nhau? Trả lời: Với loại nuclêơtit tạo nên nhiều trình tự xếp khác Mỗi trình tự nuclêơtit ADN với số nuclêơtit định qui định trình tự a.a chuỗi pơli peptit gọi gen Vì với loại nuclêơtit tạơ nên vơ số gen khác Pr gen khác qui định lại tương tác với cho tính trạng khác - Truy tìm thủ phạm: Người ta tách ADN từ sợi tóc cịn để lại trường vụ án so sánh ADN với ADN loạt người bị tình nghi Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trường người có liên quan đến vụ án - Tìm kiếm quan hệ huyết thống: Người ta xác định đứa trẻ có phải người hay người nhờ vào giống ADN bố Hướng dẫn tự học nhà: - Về lập bảng so sánh giống khác ADN ARN - Tìm tương quan ADN, ARN prôtêin - Xem lại cấu trúc tế bào sinh học V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tuần : Tiết : ND : CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài: TẾ BÀO NHÂN SƠ Chương II : I Mục tiêu : Kiến thức : - Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn phân - Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào động vật Kỹ năng: Phân tích hình vẽ tư so sánh – phân tích tổng hợp hoạt động độc lập học sinh Thái độ: Thấy rõ tính thống tế bào II Chuẩn bị: GV: tranh cấu tạo tế bào vi khuẩn HS: Học cũ, Chuẩn bị III Phương pháp: Quan sát, so sánh, gợi mở, hỏi đáp IV Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS Kiểm tra cũ : - Nêu khác biệt cấu trúc ADN ARN? (10 đ) * Đáp án: AND ARN - mạch -1 mạch - Dài hàng chục ngàn  hàng chục triệu - Hàng chục hàng nghìn nuclêotit nuclêơtit - Đường C5H10O4 - Đường C5H10O5 - Gồm bazơ nitơ : A, T, G, X - Các bazơ nitơ : A, U, G, X (0.5đ) (0.5đ) - Tại có loại nuclêotit sinh vật khác lại có đặc điểm kích thước khác nhau? (10đ) * Đáp án: Những sinh vật khác nhau, có đặc điểm kích thước khác nhau, chúng có loại nuclêotit Vì khác thành phần số lượng, trật tự xếp loại nu ta có nhiều gen  sinh vật khác ( 10đ) Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung dạy - Mục tiêu: Nêu đặc điểm tế bào nhân sơ Thành phần chủ yếu tế bào, xác định vị trí thành tế bào qua hình vẽ - Tiến hành: GV: Tất thể sống cấu tạo từ tế bào Các trình trao đổi chất di truyền xảy tế bào, tế bào sinh phân chia tế bào tồn trước - GV: giải thích cho HS biết kích thước tế bào lại nhỏ sgk - Tế bào nhỏ việc vận chuyển chất từ nơi nầy đến nơi khác tế bào nhanh Mặt khác tỉ lệ S/V lớn khả TĐC thể với môi trường xung quanh lớn Do vậy, tế bào nhỏ sinh trưởng nhanh dẫn đến phân bào nhanh Ngược lại - GV: gọi HS trả lời lệnh trang 3.1 - Mục tiêu: Nắm cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu trúc chức thành tế bào? Biết phân tích qua kênh hình - Tiến hành: - Vi khuẩn thuộc nhóm sinh vật nhân sơ Hãy quan sát tranh vẽ tế bào vi khuẩn hình 7.2 sgk cho biết tế bào vi khuẩn có cấu tạo nào? I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ: - Có kích thước nhỏ dao động khoảng -5µm - Chưa có nhân hồn chỉnh, có vùng nhân chứa ADN dạng vịng - Tế bào chất khơng có hệ thống nội màng , khơng có bào quan có ribơxơm II Cấu tạo tế bào nhân sơ: Gồm thành phần màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân Màng sinh chất: - Được cấu tạo từ phospholipit protein Tế bào chất: - Là vùng nằm màng sinh chất vùng nhân Gồm hai thành phần bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều chất hữu vô khác nhau), ribôxôm hạt dự trữ Vùng nhân: - Thường chứa phân tử AND mạch vòng Ngoài ba thành phần nhiều loại tế bào nhân sơ có thành tế bào, vỏ nhầy, lông roi - Thành tế bào: - Tế bào chất vi khuẩn khác tế bào điển + Bằng chất peptiđơglican hình điểm nào? + Thành tế bào vi khuẩn có loại: nhuộm ( Chỉ có ribơxơm khơng có hệ thống nội màng gram dương có màu tím, cịn thành tế bào bào quan khác) vi khuẩn gram âm có màu đỏ + Mỗi loại vi khuẩn gram có loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt - Lông roi: + Lông ( nhung mao) giúp vi khuẩn gây bệnh bám vào bề mặt tế bào người + Roi (tiên mao) giúp vi khuẩn di chuyển - GV yêu cầu đọc mục II.1 sgk trả lời câu hỏi: thành tế bào vi khuẩn có đặc điểm gì? - Vì sao, khám bệnh vi khuẩn gây nên, người ta phải xác định vi khuẩn vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm? - Lông roi vi khuẩn giúp ích cho vi khuẩn? Củng cố luyện tập: Tế bào nhân sơ tiến hố điểm nào? ( chưa có nhân hồn chỉnh, chưa có màng nhân…) Hướng dẫn tự học nhà: - Xem lại kiến thức vai trò ribơxơm q trình tổng hợp prơtêin sinh học - Trả lời câu hỏi tập cuối sgk V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tuần : Tiết : ND : TẾ BÀO NHÂN THỰC I Mục tiêu : Học xong HS cần Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung tế bào nhân thực - Trình bày cấu trúc chức nhân, lưới nội chất, ribôxôm máy Gôngi tế bào nhân thực Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, tư so sánh – phân tích - tổng hợp, để thấy rõ cấu trúc nhân, giống khác loại ribơxơm Thái độ: Có ý thức trồng bảo vệ xanh II Chuẩn bị: Tranh phóng to hình 8.1 8.2 sgk / 35, 36 III Phương pháp: Phương pháp trực quan, so sánh IV Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS Kiểm tra cũ: - Thành tế bào vi khuẩn có chức gì? Nêu chức roi lông tế bào vi khuẩn? ( 5đ) * Đáp án: + Thành tế bào vi khuẩn có chức bao bọc bên ngồi tế bào vi khuẩn, giữ cho vi khuẩn có hình thái ổn định.( 3đ) + Roi có chức giúp vi khuẩn di chuyển (1đ) + Lông giúp cho vi khuẩn bám vào bế mặt tế bào người (1đ) - Tế bào chất gì?Nêu vai trị vùng nhân tế bào vi khuẩn? Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu gì? (5đ) * Đáp án: - Tế bào chất dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu vô khác nhau.(2đ) - Là vùng tế bào chứa vật chất di truyền, chưa có màng bao bọc.( 1đ) - Lợi : Vận chuyển chất từ nơi đến nơi khác tế bào nhanh hơn, sinh trưởng nhanh phân bào nhanh (2đ) Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung dạy -GV: Các tế bào nhân thực có đặc điểm Đặc điểm chung tế bào nhân thực: chung gì? ( lấy lại kết phần kiểm tra) - Đã có màng nhân ngăn cách nhân tế bào - Ta nghiên cứu thành phần chất cấu tạo qua 8, 9, 10 - Đã có hệ thống nội màng bào quan có - Gv: yêu cầu HS trả lời lệnh phần I sgk màng bao bọc - GV: yêu cầu HS quan sát tranh cho biết cấu - Kích thước lớn cấu tạo phức tạp tạo nhân tế bào I Nhân tế bào: - Cấu tạo: - GV cho HS đọc lệnh phần gọi HS trả + Được bao bọc lớp màng lời ( ếch mang đặc điểm loài B) + Bên dịch nhân chứa chất nhiễm sắc(AND liên kết với Prôtêin)và nhân - Chức năng: Mang thông tin di truyền trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào - HS: đọc mục II sgk trả lời II lưới nội chất: - Nêu cấu trúc lưới nội chất chức - Cấu tạo: nó? + Là bào quan có màng đơn - GV: nói thêm hệ thống lưới nội chất + Gồm hệ thống ống xoang dẹp thông với bào quan đặc biệt có tế bào nhân thực nhau, gồm hai dạng: - Lưới nội chất hạt gần nhân + Lưới nội chất hạt: màng có đính hạt - Lưới nội chất trơn xa nhân - Lưới nội chất hệ thống màng bên tế bào, chia tế bào chất thành vùng cách li với điều kiện thích hợp cho nhóm enzim hoạt động - Mạng lưới nội chất phân bố khắp tế bào tạo kênh dẫn truyền phân tử, tạo bề mặt lớn để enzim hoạt động - Lưới nội chất cấu tạo hệ thống xoang ống dẹt thơng với ( đường liên lạc phần khác tế bào) - Nêu cấu tạo ribôxôm? - Ribôxôm bào quan có chức gì? - Số lượng ribơxơm tế bào bao nhiêu? - Trình bày cấu tạo chức máy gôngi? - GV yêu cầu HS đọc phần thảo luận nhóm theo bàn trả lời - GV: cho HS quan sát H 8.2 hỏi phận tế bào tham gia vào việc vận chuyển Pr khỏi tế bào? ( lưới nội chất hạt, túi tiết,bộ máy gôngi màng sinh chất) - GV: cho HS đọc mục sgk trả lời: tế bào tế bào sau thể người có nhiều ti thể nhất? ( tế bào tim, hay gan) - Ti thể có cấu trúc nào? - Ti thể thực chức gì? - Tại ví ti thể nhà máy điện? - HS trả lời: ti thể chứa nhiều enzim hơ hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường chất hữu khác thành ATP cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào thể - GV: Ở đâu cần nhiều lượng cần nhiều nhà máy điện Vậy chức ti thể gì? - GV: cho HS đọc phần sgk trả lời Tại có màu xanh? Màu xanh có liên quan đến chức quang hợp khơng? ( Vì có chứa lục lạp, lục lạp có chứa sắc tố clorơphyl ( diệp lục) - Màng lục lạp có khác với màng ti thể? ribơxơm + Lưới nội chất trơn: màng khơng đính ribơxơm mà đính enzim - Chức năng: + Lưới nội chất hạt: Tham gia vào q trình tổng hợp prơtêin + Lưới nội chất trơn: tham gia tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại III Ribôxôm: - Cấu tạo: + Là bào quan nhỏ, khơng có màng bao bọc + Cấu tạo từ phân tử rARN protein - Chức năng: Tham gia vào trình tổng hợp prôtêin cho tế bào IV Bộ máy Gôngi: - Cấu tạo: + Là bào quan có màng đơn + Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên tách biệt theo hình vịng cung - Chức năng: Thu gom, đóng gói, biến đổi phân phối sản phẩm tế bào V Ti thể: - Cấu tạo: + Là bào quan có cấu trúc màng kép + Màng ngồi khơng gấp khúc, gấp khúc tạo thành mào, có đính nhiều enzim hơ hấp + Bên ti thể có chất chứa AND ribôxôm - Chức năng: Là nơi tổng hợp ATP để cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào VI Lục lạp: - Cấu tạo: + Là bào quan có cấu trúc màng kép, có tế bào thực vật + Trong chất có nhiều túi dẹt tilacơit, màng tilacơit chứa nhiều diệp lục enzim quang - Lục lạp có chức gì? hợp Nhiều phiến tilacơit xếp chồng lên thành cấu trúc Grana Trong chất có chứa AND ribôxôm - Chức năng: Là nơi diễn q trình quang hợp ( chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa học hợp chất hữu ) Củng cố luyện tập: - Quan sát tranh tế bào thực vật tìm điểm giống khác với tế bào nhân sơ ( Giống; Có thành tế bào , màng sinh chất, chất nguyên sinh chất nhân Khác : Có nhiều bào quan, có màng nhân, nhân có nhiều NST) - Khi người ta uống rượu tế bào thể phải làm việc để thể khỏi bị đầu độc? ( gan) - Vì người uống rượu nhiều hay bị bệnh gan? ( Gan khử chất độc có rượu Uống rượu nhiều gan phải làm việc nhiều nên dễ bị bệnh gan.) - Lưới nội chất tế bào gan khác bạch cầu điểm nào, sao? ( Bạch cầu có lưới nội chất phát triển chúng sản xuất nhiểu kháng thể) Hướng dẫn tự học nhà: - Về xem lại bài, trả lời câu hỏi 3,4,5 trang 39 - Đọc mục em có biết trang 43 - Xem lại học từ đầu năm đến nay, để tuần sau làm kiểm tra tiết V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tuần: Tiết : Ngày dạy : KIỂM TRA 45 PHÚT (Tiết 12) I Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ hiểu rèn luyện kĩ làm kiểm tra học sinh - Giúp học sinh ôn tập kiến thức học - Đánh giá kết việc dạy học thầy trò lần thứ II Phương pháp: - GV hướng dẫn HS tự ôn tập nhà - GV đề trước, cho học sinh làm lớp - Học sinh làm tự luận lớp theo hướng dẫn GVBM III Nội dung: Tuần: Tiết : Ngày dạy : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau học xong HS cần Kiến thức: - Trình chức số bào quan khác - Trình bày cấu tạo chức khung xương tế bào - Mô tả cấu trúc nêu chức màng sinh chất - Trình bày cấu trúc chức thành tế bào Kỹ năng: Phân tích hình vẽ phận cấu tạo nên khung xương tế bào, nêu cấu trúc màng sinh chất Thái độ: Thấy liên quan mật thiết cấu trúc chức khung xương tế bào, màng sinh chất II Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 10.1 , 10.2 sgk III Phương pháp: Giảng giải , nêu vấn đề, giải tình huống, IV Tiến trình : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS Kiểm tra cũ: - Hãy mô tả cấu trúc nhân tế bào?Chức lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn? (10đ) * Đáp án: + Được bao bọc lớp màng Trong nhân tế bào chứa vật chất di truyền nhân ( 2đ) + Chức lưới nội chất hạt: Tổng hợp Pr tiết tế bào Pr cấu tạo nên màng tế bào (4đ) + Chức lưới nội chất trơn: Tổng hợp lipit chuyển hoá đường phân huỷ chất độc hại thể ( 4đ ) - Nêu điểm giống khác ti thể lục lạp? (10đ) * Đáp án: Ti thể Lục lạp Giống - Có màng kép - Chức chuyển hố lượng - Có nguồn gốc cộng sinh ( 3đ) Khác - Có mào lược - Có hạt chứa tilacơit - Hơ hấp hiếu khí, chuyển hố - Quang hợp: chuyển hoá quang lượng chất dinh dưỡng đến thành hoá chất dinh dưỡng ATP ( 3.5 đ) ( 3.5đ) Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung dạy - GV: đưa vài VD vài lồi sau phân tích cho HS rõ.( tế bào thực vật thường có khơng bào lớn nhiều khơng bào - Tế bào động vật có khơng bào nhỏ - VD: Ở thực vật không bào chứa chất phế thải độc hại, không bào tế bào lông hút rễ - VD: động vật khơng bào tiêu hóa, khơng bào co bóp ( sinh vật đơn bào) - Vì có chức tiêu diệt tế bào vi khuẩn tế bào bệnh lí tế bào già cỗi nên phải có nhiều lizơxơm - Các enzim lizơxơm khơng phá vỡ lizơxơm tế bào Vì tế bào có hệ thống tự bảo vệ Bình thường enzim lizôxôm giữ trạng thái bất hoạt, dùng đến chúng hoạt hoá cách thay đổi độ pH lizôxôm - GV: yêu cầu HS đọc mục 8, H.10.1 trả lời câu hỏi - Bộ khung tế bào có cấu tạo nào? Gồm phận nào? - Chức khung tế bào gì?  ( ý chính) VII Một số bào quang khác nhau: Không bào: - Cấu tạo: + Là bào quan bao bọc màng đơn + Bên dịch không bào chứa chất hữu ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu - Chức năng: Phụ thuộc vào loại tế bào tùy theo loài sinh vật Lizơxơm: -Cấu tạo: + Có màng đơn + Là bào quan có dạng túi, chứa nhiều enzim thủy phân làm nhiệm vụ tiêu hóa nội bào - Chức năng: Phân hủy tế bào, tế bào già, tế bào bị tổn thương, bào quan hết hạn sử dụng VIII Khung xương tế bào: - Cấu tạo: Gồm hệ thống mạng sợi ống protein ( vi ống, vi sợi sợi trung gian ) đan chéo - Chức năng: Duy trì hình dạng neo giữ bào quan ( ti thể, riboxom, nhân ), ngồi cịn giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình dạng ( amip ) IX Màng sinh chất: Cấu trúc màng sinh chất: - Cấu tạo: Gồm lớp phôtpholipit phân tử protein ( khảm màng) Ngồi cịn có số chất khác như: + Colestêron làm tăng độ ổn định màng + Lipơprơtêin, glicơprơtêin có vai trò thụ thể, kênh, dấu chuẩn, - GV: cho HS quan sát hình 10.2 sgk đọc mục trả lời câu hỏi: - Tại gọi màng sinh chất có cấu trúc khảm động? ( có câu tạo từ thành phần phospholipit kép loại prơtêin - Phân tử photpholipit có đầu chứa nhóm photphat ưa nước đầu có axit béo kị nước, lớp photpho lipit màng quay đuôi kị nước vào đầu ưa nước ngồi để tiếp xúc với mơi trường nước - Ở tế bào động vật người màng sinh chất Chức màng sinh chất: bổ sung thêm phân tử gì? (colesteron) - TĐC với mơi trường cách có chọn lọc - Pr màng sinh chất gồm loại? kể ra? - Thu nhận thông tin( nhờ thụ thể ) ( Pr xuyên màng Pr bề mặt, Pr xuyên màng - Nhận biết tế bào loại tế bào "lạ" loại xuyên suốt qua lớp photpho nhờ glicơprơtêin lipit màng sinh chất Cịn Pr bề mặt Pr bám bề mặt màng sinh chất) - GV: yêu cấu HS đọc phần 9b cho biết: - Chức màng tế bào gì? - Tại ghép mơ quan từ người sang người thể nhận, lại nhận biết quan “lạ” đào thải quan ghép này? - Sau HS trả lời GV bổ sung cho hồn chỉnh - GV: Thành tế bào có nhóm sinh vật nào? ( Thực vật, nấm) - Thành tế bào có chức gì? - Thành tế bào thực vật có thành phần nào? - Thành tế bào nấm có thành phần nào? - Chất ngoại bào có nhóm sinh vật nào? - Cấu tạo chất ngoại bào gì? - Chất ngoại có chức gì? - GV: u cầu HS đọc mục 10 sgk trả lời X Các cấu trúc bên màng sinh chất: Thành tế bào: - Tế bào thực vật có thành tế bào xenlulô Nấm: thành tế bào kitin - Chức năng: Quy định hình dạng bảo vệ tế bào Chất ngoại bào: - Cấu tạo: glicôprôtêin, chất vô cơ, hữu - Chức năng: giúp tế bào thu nhận thông tin Củng cố: - Em cho biết chất ngoại bào mơ biểu bì (da) mơ xương người có khác biệt nhau? ( da có nhiều sợi collagen nằm chất bào, nên dai giúp da bảo vệ thể chất ngoại bào xương chưa nhiều chất khoáng làm tăng độ cứng xương) - tế bào hệ miễn dịch người nhận tế bào lạ từ co thể khác ghép vào thông qua đặc điểm tế bào? (Các glicô Pr bề mặt tế bào liên kết với lipit cácbohiđrat dùng làm dấu chuẩn để tế bào nhận biết nhau) - GV cho HS đọc phần tóm tắt nội dung khung cuối - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối Hướng dẫn tự học nhà: - Về đọc lại Tập trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk /46 - Xem trước “ Vận chuyển chất qua màng sinh chất” V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tuần: 10 Tiết : 10 Ngày dạy : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I.Mục tiêu: Sau học xong Hs cần phải Kiến thức: - Trình bày đường vận chuyển chất qua màng sinh chất - Nêu khác biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động, nhập bào xuất bào Kỹ năng: Phân tích hình vẽ tư so sánh- phân tích tổng hợp, để rút điểm khác đường vận chuyển chất qua màng Thái độ: Bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí sinh vật II Chuẩn bị: - Sơ đồ kiểu vận chuyển chất qua màng - Sơ đồ trình thực bào ẩm bào - Hình 11.3 tế bào ăn tế bào khác cách “thực bào” III Phương pháp: Quan sát, phân tích, gợi mở, hỏi đáp, thuyết trình IV Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS Kiểm tra cũ: a Mô tả cấu trúc chức màng sinh chất? ( 10đ) * Đáp án: - Có cấu tạo từ thành phần photpho lipit Prơ thu nhận thơng tin bên ngồi ( 5đ) - trao đổi chất với môi trường cách chọn lọc biết tế bào lạ (5đ) b.Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào vi khuẩn? (10đ) * Đáp án: Thành tế bào thực vật Thành tế bào vi khuẩn - Các phân tử xenlulôzơ lại liên kết với - Được cấu tạo chủ yếu từ peptiđôglican liên kết hiđrô tạo nên vi sợi xenlulôzơ - vi sợi xelulôzơ liên kết hình thành nên thành tế bào thực vật (5đ) - Thành tế bào qui định hình dạng tế bào ( 5đ) c chất ngoại bào gì? Nêu chức chất ngoại bào tế bào động vật? ( 10đ) * Đáp án: - Ở bên tế bào người tế bào động vật Câu trúc chủ yếu sợi glicô prôtêin kết hợp với chất vô hữu khác  chất ngoại bào.( 6đ) - Giúp tế bào liên kết với nhau, tạo nên mô định giúp tế bào thu nhận thông tin ( 4đ) Bài mới: Hoạt động GV – HS - GV; yêu cầu HS quan sát hình 11.1 sgk trang 47 giải thích kiểu vận chuyển chất qua màng kết luận vận chuyển thụ động -HS lắng nghe - Khi ta mở nắp lọ dầu gió người xung quanh ngửi thấy mùi dầu.Tại vậy? ( Do phân tử dầu khuếch tán vào khơng khí) - GV gọi HS quan sát nêu tượng xảy - Tốc độ khuếch tán chất vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?(Nhiệt độ MT, nồng độ chất ) - GV: yêu cầu HS giải thích rửa rau sống ta cho nhiều muối vào nướcđể rửa Nội dung dạy I Vận chuyển thụ động : - Khái niệm: phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà khơng tiêu tốn lượng - Nguyên lý: + Khuếch tán: Là chuyển động chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp + Thẩm thấu: Là tượng nước ( dung môi ) khuếch tán qua màng - Các kiểu vận chuyển: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp lipit kép rau nhanh bị héo? ( Do thẩm thấu nước rút + Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng khỏi tế bào làm rau quắt lại nên rau héo) - Tốc độ khuếch tán chất phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ màng + Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có nồng - Vậy dung dịch ưu trương? ( Môi độ chất tan lớn nồng độ chất tan trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan lớn tế bào nồng độ chất tan tế bào gọi môi trường ưu trương) + Dung dịch nhược trương: Là dung dịch có - Thế MT nhược trương? ( MT bên nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tế bào có nồng chất tan thấp so với nồng độ tan tế bào chất tan có tế bào  MT nhược trương) + Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có - Thế mơi trường đẳng trương? ( MT bên nồng độ chất tan nồng độ chất tan ngồi tế bào có nồng độ chất tan bên tế bào tế bào  MT đẳng trương) II Vận chuyển chủ động: * Vận chuyển chủ động gì? - Khái niệm: Là phương thức vận chuyển - Vận chuyển chủ động có cần lượng chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ (ATP) khơng? thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận - Đặc điểm bậc vận chuyển chủ động chuyển ( chất mang ) cần tiêu tốn gì? lượng - GV: Thuyết trình cho HS hiểu rõ - Cơ chế: ATP + Prôtêin đặc chủng → prôtêin biến đổi, đưa chất từ vào đẩy khỏi tế bào III Nhập bào xuất bào : - Nhập bào: Là phương thức tế bào đưa - Nhập bào xuất bào vận chất vào bên cách biến dạng màng chuyển chất trực tiếp qua màng sinh chất sinh chất kiểu vận chuyển thụ động vận chuyển - Cơ chế: gồm bước chủ động mà cách tế bào đưa thức ăn + Màng tế bào lõm vào, bao lấy “mồi” chất thải vào tế bào cách biến + Nuốt “mồi” vào bên dạng màng sinh chất + Kết hợp với lizơxơm để tiêu hóa “mồi” - Xuất bào: Là phương thức tế bào xuất chất phân tử cách hình thành bóng xuất bào, bóng liên kết với màng, màng biến đổi xuất chất phân tử Củng cố luyện tập: GV gọi HS giải thích số tượng đời sống như: - Làm để xào rau muống không bị quắt lại xanh mướt? Giải thích? ( Khi xào rau muống cho mắm muối vào từ đầu đun nhỏ lửa thẩm thấu nước rút khỏi tế bào làm quắt lại rau dai.Vậy để tránh tượng ta xào ít, lửa to không nên cho mắm muối từ đầu Khi lửa to nhiệt độ mở tăng cao đột ngột, làm lớp tế bào bên rau cháy ngăn cảng nước thẩm thấu bên Nước giữ lại tế bào làm cho rau không quắt, dịn) - Bón phân cho người ta phải làm để tránh cho khỏi bị héo? ( phải pha loãng nước tưới vào gốc cây) - dưa muối lại có vị mặn dăn deo? ( dựa vào học HS tự suy luận) Hướng dẫn tự học nhà: - Về học đọc phần tóm tắt sgk/50 - Tập trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước “ thực hành : Thí nghiệm co phản co nguyên sinh” V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ... HS chuẩn bị – ảnh tranh có liên quan đến giới, chủ yếu sinh vật thuộc giới Thực vật, Động vật, Nấm nguyên sinh - Xem lại kiến thức phân loại Thực vật Sinh học - Xem lại kiến thức lớp Thú Sinh. .. : Tiết : ND: CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu: Học xong HS phải: Kiến thức: - Neâu giới sinh vật, đặc điểm giới - Nêu đa dạng giới sinh vật - Nêu khái niệm giới sinh vật Kó năng: - Vẽ sơ đồ phát sinh. .. phiếu học tập để kiểm tra kiến thức em KHỞI SINH NGUYÊN NẤM THỰC VẬT ĐỘNG VẬT SINH - Sinh vật Bao gồm Bao gồm Bao gồm Bao gồm sinh vật đa sinh vật đa nhân sơ, Sinh vật nhân Sinh vật nhân bào nhân

Ngày đăng: 10/10/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Đặc điểm chính của mỗi giới: - Giáo án sinh 10CB từ tiết 1-11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng
c điểm chính của mỗi giới: (Trang 5)
điển hình −Vi khuẩ n- Tảo, nấm nhầy và  động  vật nguyên sinh. - Giáo án sinh 10CB từ tiết 1-11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng
i ển hình −Vi khuẩ n- Tảo, nấm nhầy và động vật nguyên sinh (Trang 5)
Phân tích hình vẽ tư duy so sánh- phân tích tổng hợp, để rút ra điểm khác nhau cơ bản giữa các con đường vận chuyển các chất qua màng. - Giáo án sinh 10CB từ tiết 1-11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng
h ân tích hình vẽ tư duy so sánh- phân tích tổng hợp, để rút ra điểm khác nhau cơ bản giữa các con đường vận chuyển các chất qua màng (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w