GIÁO ÁN NGỮ VĂN CẢ NĂM LỚP 8 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

372 641 2
GIÁO ÁN NGỮ VĂN CẢ NĂM LỚP 8 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8Ngày soạn ;20/08/ Bài Tiết Nguyễn Văn Thanh GA : Chi tiết Văn Tôi học (Thanh Tịnh) A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "tôi" buổi tựu tr ờng đời Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh B/ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án HS: Tóm tắt tác phẩm soạn C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh cho việc học môn Ngữ văn: SGK, ghi, soạn bài, Bài Giới thiệu bài: Trong đời ngời, kỷ niệm tuổi học trò thờng đợc neo đậu, lu giữ lâu bền tâm hồn Đặc biệt kỷ niệm buổi đến trờng Truyện ngắn "Tôi học" nhà văn Thanh Tịnh diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Xuất xứ, nội dung, thể loại, bố cục) ? Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm? - Thanh Tịnh (1911 - 1988), tên thật Trần Văn Ninh, Lên tuổi đổi Trần Thanh Tịnh, quê xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế - Từ năm 1933, ông làm sở t vào nghề dạy học bắt đầu viết văn, làm thơ - Sáng tác Thanh Tịnh nhìn chung toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo - Tác phẩm chính: Hậu chiến trờng (Tập thơ 1937), Quê mẹ (Tập truyện ngắn 1941), Ngậm ngải tìm trầm (Tập truyện ngắn 1943), Sức mồ hôi (Ca dao 1954), Những giọt nớc biển (Tập truyện ngắn 1956), Đi từ mùa sen (Truyện thơ), - Truyện ngắn Thanh Tịnh đằm thắm, trẻo, êm dịu Thể tâm hồn nhậy cảm trớc vẻ đẹp ngời quê hơng - Truyện ngắn "Tôi học" in tập "Quê mẹ", xuất năm 1941 Đây truyện ngắn giàu chất trữ tình - Thông qua dòng hồi tởng nhân vật "tôi", tác giả làm sống lại "Những kỷ niệm mơn man buổi tựu trờng" Những rung động tinh tế nhân vật đợc tác giả thể sống động nhờ đan xen hợp lý tự sự, miêu tả biểu cảm ? Xét mặt thể loại văn bản, xếp vào kiểu loại văn nào? (có thể gọi văn nhận dạng, văn biểu cảm đợc không?) - Văn văn biểu cảm toàn truyện cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trờng Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -1- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Không thể gọi văn nhận dạng đơn tác phẩm văn chơng thật có giá trị t tởng nghệ thuật, đợc xuất từ lâu GV: Mạch truyện đợc kể theo dòng hồi tởng nhân vật "tôi" theo trình tự thời gian buổi tựu trờng ? Vậy chia đoạn? ý đoạn? - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu "lòng lại tng bừng rộn rã": Từ mà nhớ dĩ vãng: biến chuyển trời đất cuối thu hình ảnh em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đến trờng gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại ngày kỷ niệm sáng (khơi nguồn nỗi nhớ) + Đoạn 2: Từ "buổi mai hôm ấy" -> "nh mây lớt ngang núi": Tâm trạng nhân vật "tôi" đờng mẹ tới trờng + Đoạn 3: Từ "Trớc sân trờng làng Mĩ Lí" "khi nhìn trờng ngày khai giảng, nhìn ngời, bạn; lúc nghe gọi tên phải rời bàn tay mẹ để vào lớp" + Đoạn 4: Từ "Một mùi hơng lạ" hết: Tâm trạng nhân vật "tôi" ngồi vào chỗ đón nhận học II/ Hớng dẫn đọc tìm hiểu từ khó * Đọc tác phẩm GV: Nêu yêu cầu đọc: - Giọng chậm rãi, dịu dàng, sâu lắng - Chú ý đọc câu nói nhân vật nhân vật ông Đốc (đọc giọng phù hợp) GV: Đọc mẫu đoạn, vài câu nói nhân vật ? Gọi em đọc tiếp hết lần văn bản? ? Các em nhận xét cách đọc bạn? GV: Bổ sung, sửa chữa * Tìm hiểu từ khó - Tựu trờng: Đến trờng ngày khai giảng năm học - Ông Đốc: ông Hiệu trởng - Lng lẻo nhìn: hiểu nhìn lại với tâm trạng lu luyến, dùng dằng - Bất giác: Chợt, - Lạm nhận: Nhận đi, nhận vào phần, điều III/ Phân tích tác phẩm Khơi nguồn kỷ niệm ? Đọc diễn cảm đoạn 1? Cho biết nỗi nhớ buổi tựu trờng tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? * Thời điểm gợi nhớ: - Cuối thu (đầu tháng 9) Thời điểm khai trờng - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè mẹ đến trờng => Gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại ngày kỷ niệm sáng tuổi học trò Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -2- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh GV: liên tởng tơng đồng, tự nhiên khứ Từ (chứng kiến tại) mà nhớ khứ ? Tâm trạng nhân vật nhớ lại kỷ niệm cũ đợc diễn tả qua chi tiết nào? - Hằng năm vào cuối thu, đờng rụng nhiều, đám mây bàng bạc, lòng lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trờng - Mỗi lần thấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đến trờng, lòng lại tng bừng, rộn rã GV: Khi diễn tả tâm trạng nhớ lại kỷ niệm cũ mình, tác giả sử dụng từ láy gợi cảm ? Em phân tích giá trị biểu cảm từ láy diễn tả cảm xúc ấy? - từ láy là: nao nức, mơn man, tng bừng, rộn rã Bốn từ láy đợc sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật "tôi" nhớ lại kỷ niệm tựu trờng Đó cảm giác sáng nảy nở lòng Những cảm xúc, cảm giác gần gũi, bổ sung cho nhằm diễn tả cách cụ thể tâm trạng nhớ lại cảm xúc thực nhân vật "tôi" Các từ láy góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ Chuyện xảy từ bao năm mà nh vừa xảy hôm qua, hôm kia, Tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" đờng mẹ đến trờng ? Đọc thầm đoạn 2, ý câu đối thoại mẹ cho thầy (cô) biết: đoạn 2, tác giả viết: "Con đờng quen lại lần, nhng lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi lòng có thay đổi lớn: hôm học" Tâm trạng thay đổi đợc biểu cụ thể nh nào? Những chi tiết cử chỉ, hành động lời nói nhân vật "tôi" khiến em ý? Vì sao? - Con đờng, cảnh vật chung quanh vốn quen nhng "lần tự nhiên thấy lạ" Tự cảm thấy có thay đổi lớn lòng GV: - "Cảm thấy trang trọng đứng đắn" với quần áo mới, với tay GV: - "Cẩn thận", nâng niu "2 mới", vừa lúng túng, vừa "muốn thử sức", muốn khẳng định xin mẹ "mẹ đa bút thớc cho cầm" Đó tâm trạng cảm giác tự nhiên đứa bé lần đến trờng - Tôi cảm thấy "trang trọng đứng đắn" - Thấy cậu nhỏ trạc tuổi trao sách cho xem mà thèm - Hai tay bắt đầu thấy nặng: "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhng xệch chúi xuống đất Tôi xóc lên nắm lại cẩn thận" - Tôi muốn thử sức nên xin mẹ: "Mẹ đa bút thớc cho cầm" ? Những động từ: Thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn đợc sử dụng chỗ có tác dụng nh nào? - Những động từ: Thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn đợc sử dụng chỗ khiến ngời đọc hình dung dễ dàng t cử ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu bé ? Tóm lại, tâm trạng nhân vật "tôi" đờng mẹ đến trờng tâm trạng nh nào? - Đó tâm trạng: vui sớng, háo hức, hăm hở tự tin (giáo viên ghi bảng chính, ý rút đó) D/ Củng cố: giáo viên hệ thống dạy Đ/ Hớng dẫn - Về nhà đọc diễn cảm đoạn + Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -3- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Thuộc dẫn chứng - Phân tích đợc ý ý - Tìm hiểu tiếp phần lại để tiết sau học Ngày soạn : 20/08/2008 Tiết GA : Chi tiết Văn Tôi học (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt: (nh tiết 1) B/ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu HS: Tìm hiểu tiếp đoạn 3, (SGK trang 6, 7) C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ ? Cho biết nỗi nhớ nhân vật "tôi" kỷ niệm buổi tựu trờng đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Phân tích tâm trạng "tôi" đờng mẹ đến trờng? Bài Tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" đến trờng: ? Khi đến trờng, nhân vật "tôi" nhìn thấy đó? - Trớc sân trờng làng Mĩ Lí dày đặc ngời Ngời áo quần sẽ, gơng mặt vui tơi sáng sủa ? Nhìn cảnh tợng "tôi" có cảm giác tâm trạng ntn? - Cảm giác: Trờng Mĩ Lí vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm - Tâm trạng: Lo sợ, vẩn vơ, ngập ngừng, rụt rè, thèm vụng ớc ao thầm ? Khi nghe thấy hồi trống vang lên "tôi" nhìn thấy cậu bé có cảm giác ntn? - Thấy: Mấy ngời học trò cũ đến xắp hàng dới hiên vào lớp - Cảm giác: Chơ vơ, vụng ? Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp "tôi" có cảm giác tâm trạng ntn? - Nghe ông đốc gọi tên ngời "tôi" cảm thấy nh tim ngừng đập - Nghe gọi đến tên, giật lúng túng ? Em nhận xét thay đổi tâm trạng nhân vật từ đờng mẹ đến trờng đến lúc nghe ông đốc gọi tên vào lớp? - Quá trình có thay đổi lớn tâm trạng "tôi": Từ tâm trạng háo hức, hăm hở, tự tin (trên đờng tới trờng) chuyển sang tâm trạng: lo sợ vẩn vơ, ngập ngừng, rụt rè, thèm vụng, ớc ao thầm chơ vơ, lúng túng ? Có ý kiến cho rằng: "Tâm trạng đến trờng, nhìn cảnh dày đặc ngời, nhìn cảnh trò cũ vào lớp tâm trạng: lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ớc ao Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -4- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh thầm vụng, chơ vơ, vụng về, lúng túng Cách tả nh thật tinh tế hay" Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? (Cho học sinh thảo luận nhóm, cử học sinh đại diện phát biểu) - Đó chuyển biến phù hợp với quy luật tâm lý trẻ thơ Cách kể tả nh tinh tế hay ý kiến hoàn toàn ? Hãy tìm phân tích để thấy rõ tác dụng lớn hình ảnh so sánh đợc nhà văn vận dụng truyện ngắn này? - Có hình ảnh so sánh đợc nhà văn vận dụng truyện ngắn (3 hình ảnh so sánh đáng ý nhất) + Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãng + ý nghĩ thoáng qua trí nhẹ nhàng nh mây lớt ngang núi + Họ nh chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhng ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ớc ao thầm đợc nh ngời học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ => Các so sánh xuất thời điểm khác để diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật Đây so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm đợc gắn với cảnh sắc thiên nhiên tơi sáng, trữ tình Nhờ hình ảnh so sánh nh mà cảm giác, ý nghĩ nhân vật đợc ngời đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng Cũng nhờ chúng, truyện ngắn thêm man mác chất trữ tình trẻo ? Em có cảm giác thái độ, cử ngời lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, phụ huynh)? - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trờng đầu tiên, trân trọng thâm dự buổi lễ quan trọng Có lẽ họ lo lắng, hồi hộp em - Ông đốc hình ảnh ngời thầy, ngời lãnh đạo nhà trờng từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ dạy học sinh chứng tỏ ngời vui tính, giàu tình thơng yêu - Qua hình ảnh ngời lớn, nhận trách nhiệm, lòng gia đình, nhà trờng hệ tơng lai Đó môi trờng giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dỡng em trởng thành Tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" ngồi vào chỗ đón nhận học ? Đọc diễn cảm đoạn cuối? ? Cho biết tâm trạng cảm giác "tôi" bớc vào chỗ ngồi ntn? - Cảm giác "tôi" bớc vào lớp học: nhìn cài "thấy lạ hay hay", cảm giác "lạm nhận" (nhận bừa) chỗ ngồi riêng mình; nhìn ngời bạn mới, cha quen mà "thấy quyến luyến" biến đổi tự nhiên tâm lý nhân vật Vì chỗ ngồi ngồi suốt năm học, ngời bạn ngời gắn bó với năm ? Hình ảnh "một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao" có phải đơn có nghĩa thực hay không? Vì sao? - Hình ảnh "một chim bay cao" gợi nhớ tiếc ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự chấm dứt để bớc vào giai đoạn đời giai đoạn làm học sinh, tập làm ngời lớn Hình ảnh không đơn có nghĩa thực, nh tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tợng trng rõ ràng ? Em có nhận xét v ề cách kết thúc truyện nhà văn Thanh Tịnh? Dòng chữ "Tôi học" kết thúc truyện có ý nghĩa gì? Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -5- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Cách kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ: Dòng chữ "tôi học" vừa khép lại văn, vừa mở giới mới, khoảng không gian, thời gian mới, tâm trạng, tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chữ chậm chạp chập chững xuất lần trang giấy trắng tinh, thơm tho, tinh khiết nh niềm tự hào hồn nhiên sáng nhân vật "tôi" nỗi lòng ta hồi nhớ lại buổi thiếu thời Dòng chữ "tôi học" thể chủ đề truyện ngắn ? Hãy nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn này? Theo em sức thu hút tác phẩm đợc tạo nên từ đâu? * Đặc sắc nghệ thuật - Truyện ngắn đợc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ nhân vật "tôi" theo trình tự thời gian buổi tựu trờng - Sự kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc -> Chính đặc sắc nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình tác phẩm * Sức lôi tác phẩm đợc tạo nên từ: - Bản thân tình truyện (buổi tựu trờng đời chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỷ niệm lạ, "mơn man" nhân vật "tôi") - Tình cảm ấm áp, trìu mến ngời lớn em nhỏ lần đến trờng - Hình ảnh thiên nhiên, trờng so sánh giàu sức gợi cảm tác giả Toàn truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu IV/ Tổng kết ghi nhớ * Tổng kết ? Văn truyện ngắn có kết hợp loại văn sau không? A.Biểu cảm B Miêu tả C Kể chuyện - Truyện ngắn có kết hợp loại văn bản: Biểu cảm, miêu tả kể chuyện ? Sự kết hợp diễn ntn có tác dụng gì? - Các yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm xen kết cách hài hoà có tác dụng: Diễn tả tâm trạng "mơn man", với kỷ niệm đẹp, sáng, trẻo nhân vật "tôi" buổi tựu trờng đầu tiên, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng sáng ? Hãy tổng kết lại nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn này? - "Tôi học" không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều kiện, nhân vật, xung đột xã hội Toàn tác phẩm "những kỷ niệm mơn man buổi tựu trờng" qua hồi tởng nhân vật "tôi" - Truyện ngắn có bố cục theo dòng hồi tởng nhân vật Qua dòng hồi tởng mà Thanh Tịnh diễn tả cảm giác, tâm trạng theo trình tự thời gian buổi tựu trờng - Sự kết hợp hài hoà, đan xen kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng, cảm xúc - Truyện ngắn nhng hầu nh cốt truyện, tất giãi bày lên mặt giấy dòng tâm tâm hồn trẻ dại qua buổi tựu trờng - Truyện ngắn đậm chất trữ tình, truyện ngắn mà ngào, thiết tha, êm dịu nh thơ ? Nội dung, chủ đề truyện ngắn gì? Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -6- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm nghĩ: Trong đời ngời, kỷ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trờng đầu tiên, thờng đợc khắc ghi mãi GV: Truyện ngắn đậm chất trữ tình "Tôi học" cho thấy: ngời, kỷ niệm thời thơ ấu, đặc biệt kỷ niệm buổi tựu trờng có sức mạnh ám ảnh lu giữ sâu sắc ký ức ngời Truyện ngắn nhng hầu nh cốt truyện Tất giãi bày lên mặt giấy dòng tâm tâm hồn thơ dại qua buổi khai tr ờng Chất thơ ngào, mơn man, buồn buồn lây lan rung động đọc truyện chỗ tạo đợc đồng cảm ngời Bởi mà chẳng có buổi đến trờng đầy bỡ ngỡ, háo hức mà rụt rè, lo lắng vui râm ran, rạo rực Chất thơ đợc tạo tình truyện truyện Rồi hình ảnh thiên nhiên quen thuộc mùa thu lại làng quê Việt Nam, với gió heo may se se lạnh, rụng bầu trời bàng bạc Tất làm nên không khí rieng khoảng thời gian khai trờng Dòng cảm xúc, cảm giác chuyên chở tâm trạng xuôi mái chiều êm êm, dịu dịu nhng lại có sức rung động lòng ngời khiến đọc văn lần không cảm nhận nh cảnh mình, lòng Có thể so sánh truyện ngắn Thanh Tịnh với truyện ngắn Thạch Lam hai nhà văn có truyện ngắn giàu chất trữ tình, ngào, êm dịu, thiết tha tinh tế việc miêu tả dòng cảm xúc nhân vật * Ghi nhớ: SGK trang ? em đọc phần ghi nhớ sgk trang 9? (học sinh đọc to, rõ ràng ghi nhớ) V/ Luyện tập ? Đọc tập sgk trang 9? Phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc nhân vật "tôi" truyện ngắn "Tôi học" GV: Dòng cảm xúc nhân vật "tôi" truyện ngắn "tôi học" đợc bộc bạch qua dòng hồi tởng, theo trình tự thời gian buổi tựu trờng * Khơi nguồn kỷ niệm: - Thời điểm gợi nhớ: Cuối thu thời điểm khai trờng - Cảnh thiên nhiên: rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè mẹ đến trờng => Gợi cho nhân vật nhớ lại ngày với kỷ niệm sáng tuổi học trò * Tâm trạng "tôi" đờng mẹ đến trờng: - Tâm trạng: Hăm hở, náo nức cảm giác sáng tng bừng rộn rã lòng thay đổi lớn: trang trọng đứng đắn thèm, muốn thử sức ý nghĩ vừa non nớt, vừa ngây thơ * Tâm trạng "tôi" đến trờng: Lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ ngập ngừng e sợ thèm vụng ớc ao thầm cảm giác bơ vơ vụng lúng túng tim nh ngừng đập quên mẹ đứng sau lng lúng túng tự nhiên thấy nặng nề khóc theo * Tâm trạng "tôi" ngồi chỗ ngồi đón nhận học đầu tiên: - Lạm nhận chỗ ngồi riêng quyến luyến tự nhiên với bạn quen thèm thuồng nhìn cánh chim bay cửa sổ trở với thực đón nhận viết tập đầu tiên: "Tôi học" ? Yêu cầu đề ntn? Yêu cầu viết văn ngắn: Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -7- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh Hình thức Văn ngắn: phải kết cấu phần (mở, thân, kết) nhng phải ngắn gọn, súc tích Mở rộng Ghi lại ấn tợng em buổi đến trờng khai giảng lần GV: Các em dựa vào truyện ngắn mà viết, viết phải kết hợp yếu tố: kể tả - biểu cảm làm sinh động D/ Củng cố: Giáo viên hệ thống (2 tiết) Đ/ Hớng dẫn nhà - Phân tích đợc tâm trạng nhân vật "tôi" qua ý (thuộc dẫn chứng) - Thuộc lòng nghi nhớ - Hoàn chỉnh lại tập phần luyện tập - Soạn bài: Trong lòng mẹ E/ Đánh giá: Ngày soạn :20/08/2008 Tiết Tiếng Việt GA : Đ/c Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua học, rèn luyện t việc nhận thức mqh chung riêng B/ Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án HS: Tìm hiểu học C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: kết hợp Bài Giới thiệu bài: lớp em học từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Bây em nhắc lại số VD từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Yêu cầu đáp: Ví dụ từ đồng nghĩa: Chết hy sinh từ trần Nhà thơng bệnh viện Ví dụ từ trái nghĩa: Sống chết ; Nóng lạnh ; tốt xấu ; sáng tối Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -8- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh GV: Em có nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngữ nhóm trên? - Các từ có mqh bình đẳng ngữ nghĩa, cụ thể: + Các từ đồng nghĩa nhóm thay cho câu văn cụ thể + Các từ trái nghĩa nhóm cí thể loại trừ lựa chọn để đặt câu GV: Nhận xét em đúng: Hôm nay, học mới: "Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ" I/ Từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp GV: Cô có từ "động vật" ? Cho biết từ "động vật" có nghĩa rộng hay hẹp nghĩa từ: thú, chim, cá? Tại sao? - Nghĩa từ "động vật" rộng nghĩa từ: Thú, chim, cá Vì: Phạm vi nghĩa từ "động vật" bao hàm nghĩa ba từ: Thú, chim, cá ? Nghĩa từ "Thú" rộng hoen hay hẹp nghĩa từ: voi, hơu? Nghĩa từ "cá" rộng hay hẹp nghĩa từ: cá rô, cá thu? Nghĩa từ "chim" rộng hay hẹp nghĩa từ: Tu hú, sáo? Vì sao? - Các từ: Thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu Vì: phạm vi nghĩa từ: Thú, chim, cá bao hàm nghĩa từ: voi, hơu, tu hú, sáo cá rô, cá thu ? Nghĩa từ: thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ nào? - Các từ: Thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu có phạm vi nghĩa hẹp từ "động vật" ? Từ ví dụ trên, em rút kết luận gì? * Kết luận: Nghĩa từ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác: + Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác + Một từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác + Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác GV: Cô có tập nhanh sau: - Cho từ: Cây, cỏ, hoa ? Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp từ ngữ có nghĩa rộng chúng? - Cây, cỏ, hoa > ổi, cam, cỏ gà, cỏ gấu, hoa bởi, hoa hồng - Cây, cỏ, hoa < Thực vật ? Vậy từ ngữ có nghĩa rộng nghĩa hẹp? - Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác ? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp đợc không? Tại sao? - Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp tính chất rộng - hẹp nghĩa từ ngữ tơng đối GV: Đó nội dung phần ghi nhớ sgk trang 10 Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 -9- Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? em đọc to phần ghi nhớ sgk trang 10 đó? * Ghi nhớ: Sgk trang 10 - Một em khác đọc lại ghi nhớ đó? II/ Luyện tập: Bài tập 1: ? Đọc tập nêu yêu cầu đề bài? Yêu cầu: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ ngữ sau (theo mẫu): GV: Hớng dẫn học sinh lập sơ đồ: a) Y phục, quần áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi Y phục Quần áo áo dài Quần Quần áo sơ đùi dài mi GV: Tơng tự nh nhà em làm phần b Bài tập ? Đọc nêu yêu cầu đề? Yêu cầu: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm sau đây: ? Hai em lên bảng làm? (kẻ đôi bảng) a) Nhiên liệu b) Nghệ thuật c) Món ăn d) Quan sát e) Đánh đập GV: Các em khác làm nháp? Bài tập ? Đọc nêu yêu cầu tập 3? Yêu cầu: Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau đây: a) Xe cộ: xe đạp, xe ba gác, xe máy, xích lô, ô tô, tàu hoả, xe lăn, b) Kim loại: đồng, chì, nhôm, thiếc, vàng, bạc, sắt, c) Hoa quả: Cam, quýt, nhãn, dừa, bởi, táo, na, d) Họ hàng: Ông, bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, cháu, chắt, e) Mang: bng, bê, vác, cõng, địu, cầm, nắm, đeo, Bài tập Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 10 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Đó cảnh sống làm việc ngời công nhân, nông dân thuộc địa Việt Nam GV: Những hình ảnh vào văn nghị luận ntn? tìm hiểu qua tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp NAQ với đoạn trích: Thuế máu I Giới thiệu tác giả, tác phẩm ? Hãy tóm tắt vài thông tin tác giả? - NAQ tên gọi Bác thời kì hoạt động cách mạng trớc 1945 Ngời vị lãnh tụ kiệt xuất phong trào cách mạng Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc giới - Ngời danh nhân văn hóa giới * Tác phẩm Ghi bảng: Viết tiếng Pháp Gồm 12 chơng phần phụ lục Giáo viên bổ xung: Tác phẩm đợc NAQ dành nhiều thời gian, đầu t nhiều công sức năm 1922 1925 Để hoàn thành tác phẩm, ngời đọc nhiều tài liệu, gặp gỡ nhiều nhân chứng, thống kê công phu nhiều số Mỗi chơng tác phẩm viết chủ đề tất hợp thành cáo trạng đanh thép tội ác tày trời chủ nghĩa thực dân sống khốn ngời dân xứ thuộc địa Sự đời án chế độ thực dân đòn tiến công liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch đờng cách mạng tơng lai tơi sáng cho dân tộc bị áp - Đoạn trích Thuế máu chơng mở đầu tác phẩm Đây chơng tiêu biểu nhất, đặc sắc tác phẩm II Đọc tìm hiểu thích Đọc - Đọc giọng lu loát rõ ràng - Nhấn mạnh số từ ngoặc kép, từ ngữ lặp lặp lại để thấy rõ thái độ giễu cợt mỉa mai, nghệ thuật trào phúng sâu cay củ ngòi bút NAQ Giáo viên đọc phần Học sinh đọc phần 2, Giáo viên nhận xét Tìm hiểu thích GV: Các em theo dõi vào thích sgk trang 90, 91 nhấn mạnh số từ: - Bản xứ: Bản thân đất nớc (thuộc địa) đợc nói đến -> cách gợi hàm ý khinh miệt theo quan điểm chủ nghĩa thực dân - An-nam-mít: Cách gọi ngời Việt Nam với thái độ khinh miệt thực dân Pháp đây, NAQ dùng ngoặc kép với dụng ý nhắc lại cách gọi - Huynh đệ tơng tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn III Tìm hiểu phân tích văn Bố cục văn ? Nhận xét cách đặt tên đoạn trích tác giả? Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 358 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh GV gợi ý: Ngời dân thuộc địa phải chịu nhiều thứ thuế, kể tên vài loại thuế mà em đợc học qua tác phẩm văn học - Thuế thân (trong Tắt đèn Ngô Tất Tố), thuế đò, thuế xe GV: Nói nh Phan Bội Châu là: Thuế chó cũi, thuế lợn lò Thuế đinh, thuế rợu, thuế đò, thuế xe Thuế hết phấn son đờng phố Thuế anh thuốc lọ gầy mòn Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn Thuế rừng tre nứa, thuế hát đàn GV: Các em biết, thuế thân thứ thuế đánh vào đầu ngời (Thuế đinh: đàn ông ngời sống ngời chết) ? Vậy Thuế máu gì? Tên gọi nói lên điều gì? - Tên Thuế máu gợi lên tàn nhẫn, phũ phàng nạm su thuế GV: Trong xã hội thực dân phong kiến, ngời dân lao động phải chịu đựng hàng trăm thứ thuế khác Nhng độc ác tàn nhẫn thuế máu thứ thuế tàn nhẫn dã man, vô nhân đạo bóc lột xơng máu, mạng sống ngời Cách đặt tên đoạn trích Bác gợi lên số phận thảm thơng ngời dân thuộc địa lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai Bác ? Văn có phần? Nêu trình tự, mối quan hệ phần văn bản? (Học sinh thảo luận nhóm) Giáo viên tóm tắt sơ đồ bảng phụ ? Qua sơ đồ em nhận xét bố cục văn bản? - Bố cục văn chặt chẽ theo trình tự việc: chiến tranh bùng nổ, chúng phải bắt lính thuộc địa đẩy chiến trờng số phận ngời lính chiến tranh kết thúc Cấu trúc cho thấy tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán triệt để tác giả NAQ GV: Bố cục văn gợi lên trình bọn thực dân đế quốc lừa bịp bóc lột đến kiệt ngời dân thuộc địa Đây bố cục độc đáo, chặt chẽ Phân tích văn * Phần 1: Chiến tranh ngời xứ ? Tên tiêu đề gợi lên điều gì? - Tên tiêu đề gợi lên số phận, trách nhiệm ngời xứ chiến tranh - Chữ Ngời xứ đợc đăt dấu ngoặc kép lời nhà văn nhại lại cách gọi bọn thực dân ? Đọc tóm tắt nội dung đoạn trích? - Thái độ quan cai trị ngời dân xứ GV: Ghi nội dung thứ Tác giả vạch trần thái độ quan cai trị ngời dân xứ Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 359 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? So sánh thái độ quan cai trị thực dân ngời dân thuộc địa thời điểm trớc chiến tranh chiến tranh xảy ra? (Tìm chi tiết thể thái độ quan cai trị ngời dân xứ) Gv chia cột: Trớc chiến tranh Khi chiến tranh xảy - Họ tên An-nam-mít bẩn - Họ biến thành đứa thỉu, biết kéo xe tay, ăn đòn ác yêu, ngời bạn hiền quan quan cai trị cai trị Chiến sĩ bảo vệ công lý tự ? Em thấy số phận ngời dân xứ thái độ bọn cai trị họ sao? - Trớc chiến tranh họ đợc xem giống ngời hạ đẳng bị đối xử đánh đấp nh xúc vât - Khi chiến tranh xảy họ đợc tâng bốc vỗ về, đợc phong danh hiệu cao quý ? Chúng tâng bốc vỗ ngời dân xứ nhằm mục đích gì? - Dụ dỗ, lừa phỉnh họ ? Đọc diễn cảm từ ngữ, hình ảnh ngoặc kép cho biết từ ngữ, hình ảnh nói lên điều gì? Dụng ý tác giả? - Thái độ mỉa mai, phê phán tác giả luận điệu lừa bịp bọn thực dân GV: Chốt lại: Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi bọn thực dân coi ngời dân xứ vật hi sinh cho lợi ích chúng đợc lột trần dới ngòi bút trào phúng NAQ => Chuyển ý: Chiến tranh xảy số phận ngời dân xứ đứa yêu ntn theo dõi tiếp nội dung thứ 2 Miêu tả số phận thảm thơng ngời dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa ? Tìm chi tiết, số liệu viết số phận ngời dân xứ chiến tranh xảy ra, họ phải làm gì? tình cảnh họ sao? - Họ phải dời bỏ quê hơng, gia đình - Họ chết thảm thơng chiến tranh phơi thây bãi chiến trờng Châu Âu, bảo vệ tổ quốc loài thủy quái, đa thân cho ngời ta tàn sát lấy máu tới lấy xơng chạm - địa phơng kiệt sức công xởng - Tám vạn ngời không trông thấy mặt trời ? Em có suy nghĩ đọc từ ngữ, hình ảnh, số liệu này? - Những từ ngữ, hình ảnh, số liệu gợi lên em nỗi đau đớn xót xa cho số phận thảm thơng ngời dân xứ Họ phải xa lìa gia đình, quê hơng mục đích vô nghĩa đem mạng sống đánh đổi lấy vinh dự hão huyền Họ bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích, cho danh dự kẻ cầm quyền ? Em có nhận xét giọng điệu đoạn văn này? tác dụng? - Giọng điệu vừa giễu cợt, vừa xót xa Thể thái độ căm phẫn trớc tội ác quyền thực dân, vừa xót thơng cho ngời dân vô tội Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 360 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? Tóm lại, phần thứ văn giúp em hiểu đợc gì? * Tiểu kết: Với giọng văn châm biếm, mỉa mai, nghệ thuật trào phúng đặc sắc tác giả NAQ vạch trần thủ đoạn lừa dối bỉ ổi quyền thực dân thể niềm cảm thông xót thơng Ngời số phận thê thảm ngời dân xứ Chính quyền thực dân thực kế hoạch ntn số phận ngời dân xứ chiến tranh két thúc sao? theo dõi tiếp phần II III văn tiết học sau D Hớng dân học nhà - Đọc kĩ văn bản, thuộc số đoạn, chi tiết hay - Tóm tắt (văn bản) nội dung Tiết 106 C Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức: - Sĩ số - Nền nếp Kiểm tra cũ ? Nêu nội dung phần I? Phân tích thái độ quan cai trị số phận ngời dân xứ trớc sau chiến tranh xảy ra? GV: Trớc chiến tranh xảy ra, quyền thực dân khinh bỉ, miệt thị hành hạ ngời dân xứ nhng chiến tranh xảy chúng tâng bốc, dụ dỗ, vỗ họ để đẩy họ vào chiến, làm bia đỡ đạn cho chúng chiến trờng Bọn chúng thực kế hoạch ntn? Số phận ngời dân xứ theo dõi tiếp phần II III văn * Phần II: Chế độ lính tình nguyện ? Đọc đoạn 2? ý nghĩa trào phúng nhan đề: Chế độ lính tình nguyện gì? Mâu thuẫn trào phúng thể đoạn có giống khác với đoạn 1? - Cũng giống nh nhan đề khác tác phẩm, nhan đề: chế độ lính tình nguyện mang sắc thái trào phúng cách tự nhiên Vì tình nguyện tự giác, không bị bắt buộc, sẵn sàng, phấn khởi mà Nhng lại phải hiểu theo nghĩa ngợc lại Chẳng hạn, đặt cho phần tiêu đề: Cái vạ mộ lính - Mâu thuẫn trào phúng phần giống nh >< trào phúng phần xoay quanh chiến tranh đế quốc bẩn thỉu, trái ngợc hành động lời nói, bên bên Khác chỗ: xoay quanh vạ mộ lính, nghĩa xoay quanh việc bắt lính, tróc nã tàn bào, hoàn toàn cỡng với lời lẽ tuyên truyền bịp bợm chế độ lính tình nguyện ? Tìm phân tích luận chế độ lính tình nguyện (danh từ mỉa mai cách ghê ghớm) hậu nó? - Chế độ lính tình nguyện thực chất chế độ cỡng bách, bắt lính cách tàn bạo, dã man đợc thể dẫn chứng luận chứng cụ thể, giọng điệu phẫn nộ, lên án mà trào phúng, hài hớc cách đau xót - Trớc hết, tác giả gọi tên chất nó, vạ mộ lính Nghĩa mang lại tai vạ cho ngời dân xứ Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 361 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Đó vây lùng, bắt nhân lực rộng khắp toàn cõi đông dơng, bị bắt, bị nhốt với đủ thứ tên sắc lính (khố đỏ, khố xanh, khố vàng) ? Em hiểu khái niệm vật liệu biết nói? Để chống lại nhà cầm quyền, để thống lĩnh, niên xứ buộc phải làm gì? Những việc làm bất đắc dĩ chứng tỏ điều gì? - Cụm từ vật liệu biết nói thể ý nghĩa trào phúng, mỉa mai sâu sắc Bọn chủ thực dân coi ngời dân xứ nh thứ đồ vật biết nói, nh thứ hàng hóa đặc biệt sinh lợi mà - Hậu sách thu gom vật liệu biết nói đẻ hàng trăm cách xoay xỏa làm tiền trắng trợn: làm lính tình nguyện xì tiền - Thật thảm thơng cho chàng trai xứ không muốn chết thay cho bọn Tây, không muốn dời luống cày mái nhà quê hơng, lại tiền chạy chọt phải nghĩ cách tự hủy hoại thân mình: Tìm cách tự làm cho nhiễm phải bệnh nặng nhất, mà thông thờng bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu Những hành động tự làm lật ngợc dối trá, lừa bịp sách mộ lính thi nhân, dù Việt Nam kỉ XX hay Trung Hoa từ thời Đỗ Phủ với tên lại tróc nhân thôn Thạch Hào khủng khiếp ? Mâu thuẫn trào phúng ỏ đoạn văn mà không ngần ngại lần đợc thể ntn? - Mâu thuẫn trào phúng thể ở: tơng phản lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối bố cáo phủ toàn quyền Đông Dơng, naog ban khen phẩm hàm, truy tặng ngời hi sinh cho tổ quốc, tấp nập đầu quan, không ngần ngại hi sinh, hiến dâng xơng máu, hiến dâng cánh tay lao động với câu hỏi bắt nguồn từ thật xoáy vào: ngời bị xích, ngời bị giam nhốt nghiêm ngặt, biểu tình, vụ bạo động liên tiếp nhiều nơi - Sự thật thảm khốc chế độ lính tình nguyện, chất chủ nghĩa thực dân nh * Phần III Kết hi sinh ? Đọc đoạn lại? phân tích ý nghĩa trào phúng tiêu đề đoạn 3, phát mâu thuẫn trào phúng đoạn này? - Kết hi sinh câu tiêu đề mang đậm tính trào phúng Vấn đề chỗ hi sinh cho ai? mà mà phải hi sinh? - Mâu thuẫn trào phúng đoạn chỗ đối lập lời hứa hẹn mĩ miều với lời nói hành động thực tế nhà cầm quyền chiến tranh kết thúc, lừa mị, phỉnh phờ quan lớn lại quay trở với cách nói, cách làm xa Và bọn ngu lại phải đợc đối xử xứng đáng với thân phận chúng! Thật vô nhân, vô ơn! Thật mỉa mai! ? Cụ thể, tác giả luận chứng ntn? Trong sách hậu chiến thực dân Pháp, có sách độc ác, thâm hiểm, phi nhân tính nhất? Vì sao? Hình thức bên Lời nói hành động thực chất - Im bặt nh có phép lạ - Để ghi nhớ công lao - Đa nớc tàu thủy - Biết ơn, đón chào nồng nhiệt - Chiến sĩ bảo vệ tự -> giống ngời bẩn thỉu - Lột hết cải, kiểm soát, đánh đập vô cớ, cho ăn nh cho lợn ăn, xếp xuống hầm tàu, chật, bẩn, thiếu không Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 362 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh diễn văn yêu nớc khí - Thơng binh vợ tử sĩ đợc cấp - Bây không cần nữa, cút đi! phơng tiện sinh sống làm ăn - Cấp môn bán lẻ thuốc phiện Quả thật, qua đối sách trên, ta thấy lần chất lừa dối, nham hiểm, tàn bạo, độc ác thực dân Pháp lại bị vạch trần, sách cho phép cựu thơng binh, gia đình tử sĩ bán thuốc phiện Theo tác giả, việc mà quyền thực dân phạm tội ác với nhân loại: Tự tay đầu độc, lôi kéo nạn nhân đáng thơng huynh đệ tơng tàn vừa coi rẻ xơng máu kẻ bị chúng lừa bịp Lời kết án thật sâu sắc đanh thép ? Tác giả kết thúc đoạn niềm tien ntn? Tác dụng? - Đoạn văn kết thúc tác giả vừa thể niềm tin, niềm mong mỏi đáng sâu sắc vào thái độ nhân dân lao động xứ, vừa bớc đầu nêu đờng đấu tranh cách mạng sở tố cáo, lên án tội ác dã man vô nhân đạo thực dân Pháp IV Tổng kết ghi nhớ Về nội dung ? Tính chiến đấu, cách mạng cao, mạnh Thuế máu đợc thể ntn? - Đó việc tác giả mặt tố cáo, kết án đanh thép tội ác chất chủ nghĩa thực dân Pháp dân tộc thuộc địa qua sách bắt lính đôn quan sau chiến tranh giới thứ Mặt khác hoàn toàn đứng phía nhân dân dân tộc xứ thuộc địa bị áp nặng nề, bì lừa bịp trắng trợn, bị đầy vào chỗ chết Tác giả vô cảm thông, thơng xót họ, bớc đầu vạch đờng đấu tranh độc lập, tự do, đờng cách mạng dân tộc thuộc địa Tính chiến đấu, cách mạng cao Thuế máu - Tính luận chặt chẽ, thuyết phục hấp dẫn thiên phóng đợc xây dựng yếu tố nghệ thuật nào? Về nghệ thuật - Đó việc nêu luận điểm tập trung, rõ ràng, luận đợc lập luận phong phú, chuẩn xác Tất nhằm vào mục tiêu lên án chủ nghĩa thực dân Pháp qua sách thuế máu - Đó yếu tố trào phúng đợc kết hợp nghệ thuật với luận biểu cảm Cụ thể: + Xây dựng mâu thuẫn trào phúng mâu thuẫn trào phúng cụ thể + Ngôn từ trào phúng mỉa mai, giễu cợt + Giọng điệu phong phú - Tính biểu cảm rõ, sâu nhng biểu có mức độ, phù hợp với văn luận Giọng điệu phản bác mạnh mẽ, liệt, giọng điệu giễu nhại mỉa mai, giọng điệu trữ tình cay đắng Đằng sau nụ cời nỗi đau thấm thía sâu sắc tác giả trớc chết thơng tâm, vô nghĩa hàng vạn đồng bào nơi xa lạ Đằng sau nụ cời lòng căm hờn kìm nén tội ác bọn thực dân đế quốc gây cho nhân loại - Đó tổng hợp giá trị t tởng thẩm mĩ Thuế máu Nó góp phần làm cho văn phóng vợt lên thành văn luận nhng có giá trị lịch sử, văn chứng cao, so với đơng thời Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 363 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh * Ghi nhớ: sgk trang 92 ? Đọc to phần ghi nhớ đó? - Chính quyền thực dân biến ngời dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc NAQ vạch trần thực t liệu phong phú, xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai, chua chát ? Một em đọc lại ghi nhớ đó? V Luyện tập ? Nêu phân tích giá trị nghệ thuật văn Thuế máu? Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài; học sinh dựa vào nghệ thuật phần tổng kết, nêu thành ý lấy dẫn chứng để phân tích cho nghệ thuật D Củng cố dặn dò - Giáo viên hệ thống - Học sinh nắm văn bản, thuộc số đoạn dẫn chứng văn bản; soạn Đi ngao du Tiết 107 Tiếng Việt Ngày soạn: Hội thoại A Yêu cầu - Học sinh nắm đợc khái niệm vai xã hội hội thoại mối quan hệ vai trình hội thoại - Tích hợp với phần văn văn Thuế máu, với tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Rèn kĩ xác định phân tích vai hội thoại B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án - HS: Đọc tìm hiểu sgk C Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức: - Sĩ số - Nền nếp Kiểm tra cũ Bài I Vai xã hội hội thoại GV: Trong sống hàng ngày, ngời có mối quan hệ xã hội rộng, hẹp, thân, sơ khác nhau; nhng mối quan hệ thờng vô phức tạp tinh tế Một ngời có địa vị cao xã hội nhng nhà lại cái, em gia đình Một ngời bố mẹ gia đình nhng đến quan bạn bè đồng nghiệp Những vị trí xã hội, quan, gia đình đợc gọi vai ngời họ tham gia hội thoại VD: Khi Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 364 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh em nói chuyện với thầy cô giáo vai em cái, em nói chuyện với vai em bạn bè Trớc vào tìm hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại em cần nắm đợc: hội thoại gì? Hội thoại nói chuyện với ? Đọc ví dụ đoạn trích sgk? (Giáo viên ghi ví dụ lên bảng phụ) Một hôm, cô gọi đến bên cời hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? Tôi cời đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu cô liền vỗ vai cời nói rằng: - Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bảo mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé Tôi cời dài tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ có em? Cô đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông chỗ mợ mày, đánh giấy cho mợ mày, bảo dù phải Trớc sau lần xấu, chả nhẽ bán xới đợc sao? cô chập chừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng tám năm giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày, mày phải có họ, có hàng, ngời ta hỏi đến chứ? (Nguyên Hồng Những ngày thơ ấu) ? Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn văn trích quan h gì? Ai vai trên? Ai vai dới? - Là quan hệ cô cháu - Cô vai trên, cháu (cậu bé Hồng) vai dới ? Cách xử ngời cô có đáng chê trách? - Với quan hệ gia tộc, ngời cô xử không với thái độ chân thành, thiện chí tình cảm ruột thịt - Với t cách ngời lớn tuổi, vai bề trên, ngời cô thái độ mực ngời lớn trẻ em ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để giữ đợc thái độ lễ phép Giải thích Hồng phải làm nh vậy? - Các chi tiết: Tôi cúi đầu không đáp lại im lặng cúi đầu xuống đất cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng cời dài tiếng khóc -> bé Hồng cố gắng kìm nén biết bề dới phải tôn trọng bề Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 365 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? Quan hệ ngời cô cậu bé Hồng mối quan hệ ntn? - Là mối quan hệ dới ? Trong hội thoại đó, vị trí cậu bé Hồng ngời cô vị trí ntn? - Trong hội thoại Hồng vai dới, ngời cô vai GV: Nh vậy, vị trí ngời tham gia hội thoại ngời khác thoại gọi vai xã hội ? Vậy vai xã hội gì? - Vai xã hội vị trí ngời tham gia hội thoại ngời khác thoại GV: Cho tình sau: Nam bị điểm môn văn Giờ bình nhật bạn lớp trởng gọi em đứng lên, giọng bực bội trách móc Cô mời em đứng lên hội thoại thực tình Lớp trởng: Nam! Về nhà bạn học hành mà để bị điểm nh vậy? Nam: Tôi biết lỗi rồi, xin bạn tha lỗi cho tôi, lần thứ nh đâu! ? Trong thoại vai xã hội Nam gì? - Là bạn bè ? Mối quan hệ Nam bạn lớp trởng mối quan hệ ntn? - Là quan hệ ngang hàng GV: Vai xã hội đợc xác định quan hệ xã hội + Quan hệ dới + Quan hệ ngang hàng + Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) ? Đến đây, em rút kết luận tiếp ntn? - Vai xã hội đợc xác định quan hệ xã hội: + Quan hệ dới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) + Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) GV: Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội ngời đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, ngời cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp ? Tóm lại, qua phần tìm hiểu rút điều cần ghi nhớ? Soạn lại Bài Trong sống, ngời với ngời có nhu cầu quan hệ, trao đổi thông tin với Muốn thể mối quan hệ ngời ta phải giao tiếp với (giáo viên ghi chữ giao tiếp lên bảng) ? Theo em, có hình thức giao tiếp thông thờng mà ta thờng gặp? - Có hình thức giao tiếp thờng gặp giao tiếp hội thoại giao tiếp văn (giáo viên kẻ tiếp vào sơ đồ) Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 366 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? Hội thoại gì? - Hội thoại dùng thứ ngôn ngữ để nói chuyện với GV: Trong giao tiếp văn bản, lên lớp em đợc học lời dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Còn hội thoại, chơng trình ngữ văn có đề cập đến vấn đề: vai xã hội hội thoại lợt lời hội thoại Tiết hôm nay, cô em tìm hiểu vai xã hội hội thoại Vậy: vai xã hội gì? Vai xã hội đợc xác định quan hệ xã hội ntn? Việc xác định vai xã hội có tác dụng sao? Đó nội dung mà cô giúp em giải đáp tiết học hôm I Vai xã hội hội thoại Vai xã hội gì? (dùng phơng pháp quy nạp) Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ đoạn văn trích sgk (Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) ? Đọc diễn cảm đoạn trích? ? Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích quan hệ gì? Ai vai trên? vai dới? - Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích quan hệ gia tộc, ngời cô bé Hồng vai trên, cậu bé Hồng vai dới ? Cách xử ngời cô có đáng chê trách? - Cách xử ngời cô vừa thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa đợc thái độ mực ngời ngời dới Gieo rắc vào đầu óc non nớt Hồng điều xấu xa bịa đặt để Hồng ghét ngời mẹ mang nặng đẻ đau, nâng niu bú mớm cho Hồng ? Tìm chi tiết cho thấy bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để giữ đợc thái độ lễ phép? Giải thích Hồng phải làm nh vậy? - Những chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình là: nhận tâm địa độc ác cô, Hồng đã: + Tôi cời đáp lại cô + Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khóe mắt cay cay + Tôi cời dài tiếng khóc + Cô cha dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng - Hồng phải kìm nén bất bình nh ngời tham gia hội thoại với Hồng ngời cô, Hồng xác định đợc vị trí ngời thuộc vai dới, có bổn phận tôn trọng ngời GV: rõ ràng bé Hồng xác định vị trí thoại với ngời cô - Hồng biết vai dới phải nén nhịn, giữ đợc lễ phép với ngời Nh vậy, vị trí ngời tham gia hội thoại ngời khác thoại gọi vai xã hội ? Vậy vai xã hội gì? - Vai xã hội vị trí ngời tham gia hội thoại ngời khác thoại Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 367 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? Mời em đọc lại khái niệm ghi nhớ sgk trang 94? (Học sinh đọc khái niệm ghi nhớ) GV: Cô có tạp sau (bảng phụ) * Hãy vai xã hội ngời tham gia đoạn hội thoại sau: - Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! - Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào nh vậy? Không phép tắc à? - Dạ, bẩm - Đuổi cổ ra! Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề: - Thây bốc quân thế? - Dạ, bẩm, cha bốc - Thì bốc chứ! (Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn) Yêu cầu học sinh trả lời: * Trong đoạn hội thoại có ngời tham gia - Ngời nhà quê - Quan lớn - Lính (ngời lính hầu) - Thầy đề * Về vị trí xã hội - Quan lớn có vị trí (vai xã hội) cao -> ông ta có cách nói hống hách, trịch thợng, coi thờng, khinh rẻ ngời (hắn xng ông, gọi ngời tham gia thoại với bay, nó, chúng mày ) - Những ngời lại: ngời nhà quê, anh lính hầu, thầy đề vai dới -> có vị trí xã hội thấp bé quan lớn nên thái độ sợ sệt, nói lễ phép, khúm núm: Bẩm quan lớn, Dạ, bẩm, Dạ, bẩm, Xác định vai xã hội a/ Vai xã hội đợc xác định hai kiểu quan hệ xã hội ngời tham gia hội thoại * Xét theo tuổi tác, thứ bậc gia đình, chức vụ xã hội - Quan hệ dới - Quan hệ ngang hàng GV: Trở lại ví dụ phần tìm hiểu bài, thấy hội thoại bé Hồng với bà cô, mối quan hệ dới (quan hệ thứ bậc gia đình, gia tộc; ngời cô vai bé Hồng vai dới) ? Khi em nói chuyện với thầy cô giáo vai em gì? mối quan hệ ntn? - Khi học sinh nói chuyện với thầy cô giáo vai trò em học trò mối quan hệ dới (Thầy cô vai em học sinh vai dới) Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 368 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? Khi em nhà nói chuyện với bố mẹ vai em gì? mối quan hệ ntn? - Khi học sinh em nhà nói chuyện với cha mẹ vai em mối quan h dới ? Khi em nói chuyện với cai em gì? mối quan hệ ntn? - Khi chúng em nói chuyện với vai em bạn bè mối quan hệ ngang hàng GV: Cô có tình sau: Buổi chiều, Dung đợc cô Lan quan chơi Vừa đến nơi, cô Lan lễ phép nói với ngời đàn ông chừng 30 tuổi: - Tha anh, hoàn thành kế hoạch mà anh giao cho ạ! Ngời đàn ông tơi cời: - Vâng! Thế tốt rồi, cảm ơn chị! Dung tròn xoe mắt ngạc nhiên hỏi: - Cô ơi, ạ? Cô Lan ân cần giảng giải: - Chú thủ trởng quan cô Mới có 30 tuổi đầu mà giỏi lắm! Dung cha hết ngạc nhiên: Tại 40 tuổi mà phải tha gửi lễ phép nh với ngời tuổi hơn, thuộc vai dới nhỉ? Cô mời em lên bảng thực tình em ngồi dới suy nghĩ để trả lời giúp bạn Dung giải đáp điều mà bạn băn khoăn (Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực tình trên: + Một bạn đóng vai cô Lan (nữ) + Một bạn đóng vai thủ trởng (nam) + Một bạn đóng vai bạn Dung (nữ) - Sở dĩ cô Lan dù 40 tuổi nhng đến quan cô vai nhân viên, ngời đàn ông dù 30 tuổi nhng chức vụ xã hội cao nên thoại cô Lan phải tha gửi lễ độ chức vụ xã hội cô Lan thấp Cách giao tiếp thoại ngời cô bạn Dung GV: Vai xã hội đợc xác định kiểu quan hệ theo chức vụ xã hội nh em ạ! em thực tốt tình huông đó, lớp biểu dơng bạn tràng pháo tay * Xét theo mức độ tình cảm quen biết, thân tình: Quan hệ thân sơ ? Em hiểu quan hệ thân sơ? - Đó biểu mức độ tình cảm: + Tình cảm gia đình, máu mủ ruột thịt: Thân + Tình cảm quan hệ với bà làng xóm: Sơ GV: Quan hệ thân sơ khoảng cách tình cảm, quan hệ tình cảm xa gần, đến mức không khoảng cách Có trờng hợp bạn bè thân thiết hơn, gần gũi anh em ruột Trong giao tiếp, cách nhằm đạt hiệu giao tiếp cao tạo quan hệ thân tình, tức rút ngắn khoảng cách tình cảm vốn xa lạ với đôi bên Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 369 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh Nh vậy, vai xã hội đợc xác định quan hệ xã hội Quan hệ dới, quan hệ ngang hàng (xét theo tuổi tác, thức bậc gia đình, chức vụ xã hội), quan hệ thân sơ (xét theo mức độ tình cảm quen biết, thân tình) Đó nội dung phần ghi nhớ sgk trang 94 * Ghi nhớ sgk trang 94 ? Một em đọc to, rõ ghi nhớ đó? b/ Vai xã hội đợc thể rõ qua cách xng hô - Vai xã hội hội thoại đợc thể rõ thông qua cách xng hô ngời tham gia hội thoại đợc thay đổi trình hội thoại VD: (xem bảng phụ) ? Đọc đoạn trích sau: Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc lúc, ông tha cho! [] Hình nh tức chịu đợc, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không đợc phép hành hạ! [] Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! ? Nhìn vào bảng phụ, em lần chị Dậu thay đổi cách xng hô? Sự thay đổi cách xng hô kéo theo thay đổi gì? Tác dụng sao? - Chị Dậu lần thay đổi cách xng hô nh sau: + Lần 1: Chị Dậu gọi ông xng cháu + Lần 2: Chị Dậu gọi ông xng + Lần 3: Chị Dậu gọi mày xng bà - Sự thay đổi cách xng hô kéo theo thay đổi vai xã hội + Lần 1: Quan hệ dới hàng + Lần 2: Quan hệ ngang hàng + Lần 3: Quan hệ hàng - Tác dụng thay đổi vai xã hội việc biểu đạt nội dung ntn? Lần 1: Chị đặt dới hàng tên cai lệ để van xin nhún nhờng, mong bọn tay sai tha cho chồng Lần 2: Chị đặt ngang hàng với bọn tay sai để đấu lý với chúng Lần 3: Chị Dậu đặt hàng bọn tay sai để thách thức đấu lực với chúng GV: Đúng rồi, Trong tình chị Dậu lần thay đổi cách xng hô kéo theo lần thay đổi vai xã hội thay đổi vai xã hội kéo theo thay đổi thái độ chị Dậu Từ thái độ van xin nhún nhờng mong đánh thức lòng trắc ẩn chúng để chúng tha cho chồng Khi mục đích giao tiếp không đạt đợc chị Dậu chuyển sang đấu lý: Chồng đau ốm hành hạ với thái độ uất ức Và cuối đấu lí không đợc, chị Dậu chuyển đấu lực với chúng kết chị thắng phải sức mạnh lòng yêu thơng mãnh liệt, lòng căm thù sục sôi bỏng rát chị Kết chiến thắng chứng minh quy luật: Tức nớc phải vỡ bờ Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 370 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh => Nh vậy, đoạn trích trên, qua cách xng hô chị Dậu cai lệ thấy rõ thay đổi vai xã hội nhân vật tiến trình hội thoại GV: Các mối quan hệ đợc thể trớc hết rõ xng hô, lời nói từ tình thái: à, , hử, hở, nhỉ, , cách tạo câu, cách dùng từ đa đẩy (từ tha gửi) c/ Tác dụng việc xác định vai xã hội - Việc xác định vai xã hội điều quan trọng ngời giao tiếp Chỉ xác định đợc giao tiếp, ta chọn đợc: + Nội dung nói phù hợp + Xng hô phù hợp + Cách nói phù hợp + Thái độ phù hợp => Nói cách khác: Việc xác định vai xã hội hoạt động giao tiếp cho phép ta sử dụng lời nói thái độ giao tiếp GV: Cô có tập sau: Nhớ lại nội dung văn Dế mèn phiêu lu kí (Bài học đờng đời ngữ văn tập 2) đọc đoạn trích sau (máy chiếu) [] Sao mày sinh sống cẩu thả nh thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng Ngộ có kẻ đến phá thật chết đuôi Này thử xem: chui vào tổ, lng phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho vệ cỏ nhìn sang biết đơng đứng chỗ tổ Phỏng thử có thằng chim cắt nòm thấy, tởng mồi, mổ phát, định trúng lng chúng, có mà đời! Ôi thôi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn [] Tha anh, em muốn khôn nhng khôn không đợc Đụng đến việc em thở rồi, không sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa nh nguy hiểm nhng em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng máy tháng cũg làm ntn em nghĩ song anh có cho nói em dám nói [] - Đợc, nói thẳng thừng nào! ?a/ Xác định vai xã hội Dế Mèn Dế Choắt qua đoạn hội thoại trên? ?b/ Em có nhận xét cách nói Dế Mèn Dế Choắt Khi Dế Mèn Dế Choắt trạc tuổi (Choắt có lẽ trạc tuổi tôi)? ?c/ Vai Dế Mèn Dế Choắt thay đổi đoạn cuối văn bản? [] Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết thói ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? [] Thôi, ốm yếu rồi, chết đợc Nhng trớc nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào * Yêu cầu trả lời: a/ - Cách xng hô Dế Mèn Dế Choắt trịch thợng: Gọi Dế Choắt mày, lời lẽ dạy bảo đàn anh: Chú mày có lớn mà chẳng có khôn - Cách xng hô Dế Choắt vơi Dế Mèn nhún nhờng: em anh, lời lẽ kẻ yếu, tha gửi: Tha anh, xim phép nói: Hay em nghĩ Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 371 - Nm hc 2010-2011 Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh song anh có cho phép nói em dám nói => Qua cho thấy: Dế Mèn tự cho kẻ đàn anh, có vai xã hội cao hơn, coi thờng Dế Choắt b/ Cách nói họ: Dế Mèn Dế Choắt trạc tuổi cách xng hô nói Dế Mèn Dế Choắt không phù hợp Dế Mèn kiêu căng, tự phụ Dế Choắt nhún mình, sợ sệt c/ Để thấy đợc thay đổi vai xã hội Dế Mèn Dế Choắt đoạn cuối văn bản, học sinh cần ý: - Cách xng hô thay đổi: Cả Dế Mèn Dế Choắt xng hô ngang hàng: Tôi - anh - Lời lẽ nhẹ nhàng, tha thiết, chân tình => Vai xã hội thay đổi: từ vai dới chuyển sang vai ngang hàng (bạn bè lứa tuổi) GV: Nh vậy, xác định vai xã hội giao tiếp với ngời tham gia hội thoại với có lời nói đúng, thái độ giao tiếp II Luyện tập Bài tập Yêu cầu: Tìm chi tiết thể thái độ nghiêm khắc bao dung TQT tớng sĩ * Lời giải: GV: Hịch tớng sĩ văn dùng để giao tiếp TQT binh sĩ dới quyền Vì vậy, tìm thấy chi tiết hịch thể thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung TQT nh sau: - Nghiêm khắc chi lỗi lầm tớng sĩ: VD: Nay ngơi nhìn chủ nhục mà lo, thấy nớc nhục mà thẹn lúc giờ, ta ngơi bị bắt, đau xót biết chừng nào! - Khoan dung, khuyên bảo tớng sĩ chân tình: VD: Huống chi ta ngơi sinh phải thời loạn lạc để vét kho có hạn Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung đứng trời đất Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai - 372 - Nm hc 2010-2011 [...]... Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 15 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh + Tính mạch lạc (quan hệ giữa các phần của văn bản) + Từ ngữ, chi tiết (Tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc) - Đối tợng: Đối tợng đợc phản ánh, biểu cảm trong tác phẩm 3 Hiểu và hoàn chỉnh 3 bài tập vào vở 4 Tìm hiểu bài 2, soạn "Trong lòng mẹ" 5 Làm 11 câu trắc nghiệm trong sách "để học tốt Ngữ văn 8" Tập 1 Nhà xuất bản Đà Nẵng... thân - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc B/ Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 28 - Giáo án Ngữ văn 8- - HS: Tìm hiểu bài học C/ Tiến trình lên lớp Nguyễn Văn Thanh - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chủ đề của văn bản? ? Tính thống nhất của văn bản đợc thể hiện ở những... Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Củng cố bài tập vào vở - Đọc, tìm hiểu bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản E/ Đánh giá : Ngày soạn : 21/ 08/ 20 08 Tiết 4 GA : Đ/c Tập làm văn Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết một văn. .. ntn về nhận định "Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng" + Chứng minh: Qua đoạn trích "Trong lòng mẹ" hãy chứng minh nhận định trên GV: Về nhà các em làm đề văn này vào vở luyện viết văn hoàn chỉnh để nộp cho cô chấm (Chú ý tham khảo câu 5 t rang 18 sách để học tốt Ngữ văn 8) Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 23 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh 2 Bài 2: Chơng hồi ký "Trong... và tình cảm của bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt hơn D/ Củng cố: giáo viên hệ thống kiến thức ở tiết 1 Đ/ Hớng dẫn: - Đọc lại tác phẩm - Kể đợc chuyện Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 19 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Phân tích đợc ý 1 - Tìm hiểu đoạn 2 để tiết sau học Ngày soạn 25/ 08/ 20 08 GA: Chi tiết Tiết 6 Trong lòng mẹ (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 1 B/ Chuẩn bị... 2010-2011 - 27 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh Đáp án: Các từ: Chiến trờng, vũ khí, chiến sĩ đã đợc tác giả Hồ Chí Minh chuyển từ trờng từ vựng "quân sự" sáng trờng từ vựng "nông nghiệp" 7 Bài tập 7: Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trờng từ vựng "trờng học" hoặc trờng từ vựng "môn bóng đá"? ? Phân tích đề * Yêu cầu: - Về hình thức: + Một đoạn văn (theo đúng định nghĩa đoạn văn) + Không bắt... mạng Nguyên Hồng bền bỉ sáng tạo, ông viết cả tiểu thuyết, ký, thơ Nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 16 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh - Nguyên Hồng đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) - Tác phẩm chính: Bờ cỏ (Tiểu thuyết 19 38) , Những ngày thơ ấu (Hồi ký 19 38) , Trời xanh (Tập thơ 1960),... và nhận thức của ngời đọc Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 30 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? Nh vậy, qua phần phân tích trên, em hãy định nghĩa bố cục của văn bản là gì? - Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề Văn bản thờng có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài ? Nêu nhiệm vụ của từng phần? - Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản... Tiến trình lên lớp: - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ ? Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi nào? có nghĩa hẹp khi nào? Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 24 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh ? Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong nhóm từ ngữ sau đây: Vũ khí, súng, bom, súng trờng, đại bác, bom ba càng, bom bi Yêu cầu trả lời: * Một từ ngữ đợc coi là... xếp các phần sao cho văn bản tập trung, nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình B/ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn giáo án HS: Tìm hiểu bài mới C/ Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ kết hợp bài mới Bài mới I/ Chủ đề của văn bản ? Các em đọc thầm lại văn bản "Tôi đi học" và cho biết: Văn bản đó miêu tả những việc đang xảy ra (hiện tại) hay đã xảy ra (hồi ức, kỷ niệm) - Văn bản đó miêu tả những ... - Giáo án Ngữ văn 8Tiết 10 Nguyễn Văn Thanh Tập làm văn Xây dựng đoạn văn văn A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn. .. Lai Nm hc 2010-2011 - 48 - Giáo án Ngữ văn 8- Nguyễn Văn Thanh làm cho hai ngời láng giềng thân thiết với Ông giáo tỏ thông cảm, thơng xót cho hoàn cảnh lão Hạc ngời láng giềng già, tốt bụng,... GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án - HS: Đọc kỹ văn soạn Trng THCS Chu Vn An Ch-sờ Gia Lai Nm hc 2010-2011 - 32 - Giáo án Ngữ văn 8C/ Tiến trình lên lớp Nguyễn Văn Thanh - ổn định tổ chức -

Ngày đăng: 06/11/2015, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A/ Mục tiêu cần đạt

    • Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

      • B/ Chuẩn bị

      • C/ Tiến trình lên lớp

        • Bài mới

          • I/ Chủ đề của văn bản

          • III/ Luyện tập

          • C/ Tiến trình lên lớp

            • Bài mới

              • I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm

              • III/ Phân tích văn bản

              • B/ Chuẩn bị

              • C/ Tiến trình lên lớp

                • Bài mới

                  • V/ Luyện tập

                  • Bài mới

                    • II/ Luyện tập

                    • Bố cục của văn bản

                      • C/ Tiến trình lên lớp

                        • Bài mới

                          • III/ Luyện tập

                          • C/ Tiến trình lên lớp

                          • Bài mới

                            • I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm

                              • 2 Nhân vật cai lệ

                              • IV/ Tổng kết Ghi nhớ

                              • V/ Luyện tập

                              • Xây dựng đoạn văn trong văn bản

                                • B/ Chuẩn bị

                                • C/ Tiến trình lên lớp

                                  • I/ Thế nào là đoạn văn

                                  • III/ Luyện tập

                                  • Tiết 11 + 12

                                    • Viết bài tập làm văn số 1 Văn tự sự

                                    • Ngày soạn: 01/09/2009 GA : Chi tiết

                                      • B/ Chuẩn bị

                                      • C/ Tiến trình lên lớp

                                        • Bài Mới

                                        • I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan