Giáo án Ngữ văn lớp 10

8 5.2K 56
Giáo án Ngữ văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VH VN ( VH dân gian và VH viết ); quá trình phát triển của VH viết VN ( VH trung đại và VH hiện đại ) - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của VH VN. + Con người trong VHVN. - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống VH, lòng say mê với VH. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Ổn đònh lớp: - Bài cũ: - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐI: TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH CỦA VH VN. Đọc mục I SGK, trả lời câu hỏi 1 (SGK) trang 13.  Các bộ phận hợp thành của VH VN ?  Mục 1 trang 5 SGK nói đến điều gì của VHDG ( Khái niệm, thể loại, đặc trưng)  Mục 2 SGK trang 5 đề cập đến nội dung gì ? ( Khái niệm VH viết, chữ viết của VH VN, hệ thống thể loại của VH viết)  Mục a SGK trang 6 cho ta biết điều gì?(nguồn gốc chữ Hán,chữ Nôm,chữ Quốc ngữ)  Mục b SGK trang 6 cho ta biết điều gì? (hệ thống thể loại của VH viết)  Điền tác phẩm đúng với thể loại: Tác phẩm Chữ viết Thể loại- Loại hình Nam quốc sơn hà(LTK) Hoàng Lê nhất thống chí(Ngô gia văn phái) Bình Ngô đại I.CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH CỦA VĂN HỌC VN VHDG VHVIẾT 1.VHDG ( Khái niệm, Thể loại, đặc trưng) 2. VH viết:( Khái niệm, đặc điểm) a. Chữ viết của VH Việt Nam: Gồm chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. b. Hệ thống thể loại của VH viết: * VH từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX: - VH chữ Hán: Có 3 nhóm thể loại chủ yếu: + Văn xuôi: Truyện ký, tiểu thuyết chương hồi. + Thơ: Thơ cổ phong, đường luật, từ khúc. + Văn biền ngẫu: Phú, cáo, văn tế… - VH chữ Nôm: phần lớn là: + Thơ :Thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, khúc ngâm, hát nói. VHVN cáo(NT) Qua đèo ngang( Bà HTQ) Chinh phụ ngâm khúc ( Bản dòch của Đ T Điểm) Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) Tôi và chúng ta ( Lưu Quang Vũ) Cảnh khuya( HCM) HĐ 2: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VH viết VN  Đọc mục II SGK trang 6,7  Nhìn tổng quan, VHVN trải qua những thời kỳ nào?  VH từ TK X đến hết TK XIX còn có cách gọi nào? Hình thành và phát triển trong bối cảnh nào? Có quan hệ giao lưu với VH khu vực nào? Đặc biệt là ở đâu?  VH từ đầu thế kỷ XX đến CMT Tám/1945 và từ đầu sau CMT Tám 1945 đến nay có cách gọi chung là gì? Hình thành và phát triển trong bối cảnh nào ?  Đọc mục 1 SGK trang 7 :VH trung đại.Trả lời câu hỏi theo gợi ý sau: VH trung đại viết bằng chữ gì?  VH chữ Hán tồn tại cho đến lúc nào?  Vai trò của chữ Hán đối với VN?  Thành tựu của VH chữ Hán ? (ND,TL,TG) + Văn biền ngẫu. * VH từ đầu TK XIX đến nay : Loại hình và thể loại có ranh giới khá rõ ràng: - Loại hình tự sự : Tiểu thuyết, truyện ngắn, ký (bút ký, tuỳ bút, phóng sự ) - Loại hình trữ tình:Có thơ trữ tình và trường ca. - Loại hình kòch : Kòch nói, kòch thơ… II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM * VH VIẾT VN trải qua 3 thời kỳ lớn : - VH từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX - VH từ đầu TK XX đến CMT Tám năm 1945. - VHVN từ sau CMT Tán năm 1945 đến hết thế kỷ XX. * VH từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ( VH trung đại): Hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, có quan hệ giao lưu đặc biệt với VH Trung Quốc. * VH từ đầu TK XX đến nay gọi chung là VH hiện đại.Hình thành và phát triển trong bối cảnh giao lưu với nền văn hoá phương Tây và kết hợp với VH phương Đông truyền thống. 1. Văn học trung đại ( VH từ thế kỷ X đến hết TK XIX) - VH trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. a. VH chữ Hán: - VH viết bằng chữ Hán tồn tại đến hết TK XIX đầu TK XX. - Chữ Hán là phương tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuýêt lớn của phương Đông (nho, phât, lão) và hệ thống thể loại, thi pháp VH cổ –  VH chữ Nôm phát triển mạnh và đạt đỉnh cao ở TK mấy? Nguyên nhân ra đời, phát triển của Vh chữ Nôm?  Kể tên các thể thơ DT? (Lục bát, song thất lục bát) Kể tên một số tác phẩm viết bằng chữ Nôm mà em biết? (Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm, Sơ kính tânn trang, Tống Trân-Cúc Hoa, Phạm Tải-Ngọc Hoa)  Đọc mục 2 SGK trang 8. Nêu ý cơ bản của đoạn văn: “Nếu từ thế kỷ thứ X… quy mô chưa từng có”  Ý cơ bản của đoạn văn từ “Văn học hiện đại VN… cá nhân dần dần được khẳng đònh” là gì ? Đặc điểm của VH giai đoạn này? trung đại Trung Quốc. - Thành tựu của VH chữ Hán: + Thơ văn yêu nước, thơ thiền thời Lý-Trần + Các thể loại như: Truyền kỳ, kí sự, tiểu thuyết chương hồi. + Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát… b. Văn học viết bằng chữ Nôm - Quá trình phát triển: Phát triển mạnh từ TK XV, đạt đỉnh cao ở cuối TK XVIII-đầu TK XIX. - Nguyên nhân phát triển: Là kết quả của lòch sử phát triển VH DT, thể hiện ý chí xây dựng một nền văn hiến độc lập của dân tộc. - Thành tựu : + Xuất hiện thơ Nôm Đường luật. + Góp phần hình thành các thể loại VH dân tộc như:Truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, truyện nôm bác học, truyện nôm bình dân. + Chứng tỏ năng lực sáng tạo to lớn của các nhà thơ VN khi sáng tác bằng tiếng Việt. + Tác phẩm dễ đến với ND LĐ. -Nguyên nhân: + Tiếp nhận ảnh hưởng của VH DG sâu sắc, toàn diện hơn VH chữ Hán. + Gắn liền với những truyền thống lớn của VH trung đại đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hoá,dân chủ hoá của VH trung đại. 2. Văn học hiện đại ( VH từ đầu thế kỷ XX đến hết TK XX) a.Đặc điểm chung: - VH giai đoạn này có quan hệ giao lưu quốc tế rộng hơn: Chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của VH Âu –Tây; bắt đầu bước vào quỹ đạo của VH hiện đại, là nền VH tiếng Việt viết bằng chữ Quốc ngữ, do đó nó có nhiều công Nội dung VH giai đoạn này? Thành tựu VH giai đoạn này thuộc về thể loại Vh nào? Kể tên một số tác gia tiêu biểu của nền VHDT? Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên được biểu hiện như thế nào qua VHDG,VHTĐ,VHHĐ?  Trả lời câu hỏi,tìm ví dụ,phân tích  Quan hệ của con người VN với quốc gia dân tộc được phản ánh trong thơ văn như thế nào?  Trả lời, tìm ví dụ chứng minh.  Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? chúng. - Tính hiện đại thể hiện trên 4 phương diện sau: + Về tác giả: Xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp. + Về đời sống VH: sôi nổi,năng động hơn. + Về thể loại: Thơ mới,tiểu thuyết,kòch nói… dần thay thế thể loại cũ. + Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ; lối viết hiện thực, đề cao tính sáng tạo, đề cao cái tôi cá nhân được khẳng đònh. * Từ CMT Tám năm 1945 một nền VH mới ra đời và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng. Những thành tựu của VH giai đoạn này gắn liền với đường lối văn nghệ đúng đắn của Đảng và sự nghiệp chiến đấùu của ND . * Nội dung: VH giai đoạn này đã phản ánh hiện thực XH và chân dung con người VN với tất cả các phương diện phong phú, đa dạng. - Thành tựu: thuộc về VH yêu nước và CM, gắn liền công cuộc giải phóng dân tộc. Các thể loại VH tiếp tục phát triển theo hướng hiện đại hoá. Tóm lại: Với ý chí và khả năng sáng tạo to lớn, DTVN đã tạo dựng được một nền VH có vò trí xứng đáng trong VH toàn nhân loại. III.CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC: VHVN thể hiện tư tưởng,tình cảm,quan niệm chính trò, văn hoá, đạo đức, thẩm mỹ của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng. 1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: * Tình yêu thiên nhiên là một nội  Con người VN trong quan hệ Xh được thể hiện trong VH như thế nào?  Tìm ví dụ phân tích Con người VN và ý thức bản thân được thể hiện trong VH qua từng giai đoạn, hoàn cảnh có khác nhau không? Vì sao? Nét chung của đạo lý làm người mà VHVN xây dựng là gì ? Củng cố: Dặn dò: dung quan trọng của VHVN. - VHDG, với tư duy huyền thoại đã phản ánh quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên, tích luỹ sâu sắc về thế giới tự nhiên. -Trong thơ văn trung đại: Hình tượng thiên nhiên gắn với lý tưởng, đạo đức,thẩm mỹ. - Trong VH hiện đại: Hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu cuộc sống, lứa đôi. 2. Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc: - Lòch sử DTVN đã phải đấu tranh và đã chiến thắng nhiều kẻ thù hung bạo. Phản ánh sự nghiệp XD và bảo vệ đất nước có cả một dòng VH yêu nước phong phú và mang giá trò nhân văn sâu sắc xuyên suốt lòch sử VHDT.Đó là tình yêu quê hương, xứ sở; là niềm tự haò về truyền thống mọi mặt của DT; là lòng căm thù giặc, dám xả thân vì nghóa lớn. - Đặc biệt VHVN ở thế kỷ XX là nền VH tiên phong chống đế quốc. CNYN là nội dung tiêu biểu, một giá trò quan trọng của VHVN. - Nhiều tác phẩm kết tinh lòng yêu nước như: Nam quốc sơn hà, Hòch tướng só, Bình Ngô đại cáo, Văn tế NSCG, Tuyên ngôn độc lập…; nhiều tác gia yêu nước lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, PBC, HCM, Tố Hữu… 3.Con người VN trong quan hệ xã hội: - VHVN đã thể hiện ước mơ ngàn đời của DT là xây dựng một XH công bằng,tốt đẹp. Thể hiện : + Hình tượng ông tiên, ông bụt… trong VHDG; về một XH Nghiêu-Thuấn trong VHTĐ, XH XHCN trong VHHĐ. + Trong XH có giai cấp đối kháng Vh đã tố cáo các thế lực thống trò, cảm thông, chia sẻ với những người bò áp bức bóc lột với tinh thần phê phán cải tạo xã hội. + Từ sau 1975, Vh đi sâu phản ánh công cuộc XD cuộc sống mới đầy hứng khởi và tin tưởng vào tương lai. - Cảm hứng Xh là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành CNHT và CNNĐ trong VHDT. 4. Con người VN và ý thức về bản thân: VHVN đã ghi lại quá trình tìm kiếm,lựa chọn các giá trò để hình thành đạo lý làm người của DTVN: - Trong hoàn cảnh lòch sử đặc biệt,con người VN thường đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. - Trong hoàn cảnh khác, con người cá nhân lại được đề cao ( VH cuối XVIII-đầu XIX,1930-1945;1986 đến nay) - Xu hướng chung của VHVN là XD một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, thuỷ chung, ình nghóa, vò tha, đức hy sinh vì chính nghóa, đấu tranh chống chủ nghóa khắc kỷ của tôn giáo và đề quyền sống của con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghóa cá nhân cực đoan. IV: GHI NHỚ : SGK HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Tuần 1- Tiết 3 Giúp HS nắm được: - Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. - Biết xác đònh các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, viết và năng lực phân tích, lónh hội khi GT. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT. Tiến trình lên lớp: - Ổn đònh lớp: - Bài cũ: Tổng quan VHVN. - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐI: Đọc văn bản,trả lời câu hỏi. VB 1 SGK  2 HS đọc văn bản.  Chia nhóm, giao câu hỏi cho từng nhóm, các nhóm thả o luận, đại diện lên trả lời lên bảng, lớp bổ sung, GV sửa chữa. NVGT QTGT HCGT Vua Trần- Lãnh đạo tối cao của ĐN. Các bô lão- Đại diện cho ND.  Đòa vò khácnhau Ngôn ngữ GT khác nhau. Vua nói (truyền đạt nội dung. Các bô lão nghe,suy nghó, trả lời. HĐGT có 2 quá trình: TạoVB-lónh hộiVB. ĐN có ngoại xâm. Quân dân nhàTrần bàn bạc tìm cách đối phó. Đòa điểm GT: Điện Diên Hồng. I.KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP. -HĐGT là HĐ trao đổi thông tin của con người trong XH, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ(dạng nói hoặc viết)nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức,tình cảm,hành động. - Mỗi HĐGT gồm hai quá trình: Tạo lập VB(do người nói, viết thực hiện)và lónh hội VB(do người nghe, đọc thực hiện) Quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác. - Trong HĐGT có sự chi phối của các nhân tố:NVGT,HCGT,NDGT, MĐGT,,PT VÀ VB 2: Tổng quan văn học việt nam NVGT HCGT NDGT MĐGT PTiện,CThức GT Tác giả SGK (người Trong nhà trường Thuộc lónh vực VH về -Về phía người viết:Trình bày một cách tổng quan về VHVN. -Dùng nhiều thuật ngữ VH. -Kiểu câu mang đặc điểm VB khoa học: Phức tạp, nhiều viết và HS lớp 10 (người đọc) trình độ khác nhau (HC có tính quy thức của XH) đề tài tổng quan VH -Người đọc: Tiếp nhận,lónh hội kiến thức, rèn luyện, nâng cao kỹ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng VH,kỹ năng XD, tạo lập VB thành phần, nhiều vế. - Kết cấu: Mạch lạc, rõ ràng: Có hệ thống đề mục, hệ thống luận điểm… Kiến thức bổ sung: -HĐGT có thể diễn ra ở dạng nói,viết như: Nói chuyện hàng ngày, gọi điện thoại, hội họp, giảng dạy, thảo luận, viết, đọc thư, sách bảo; giao tiếp qua các văn bản hành chính, các phương tiện thông tin đại chúng… - Các nhân tố GT cũng có những biểu hiện cụ thể, đa dạng. Chẳng hạn, mục đích Gt có thể là: Trao đổi tin tức, bàn bạc công việc, tranh luận ý kiến, bộc lộ tình cảm, thiết lập quan hệ, hứa hẹn xin lỗi, cảm ơn… CỦNG CỐ: Bài tập: Phân tích các NTGT trong HĐGT mua bán giữa người mua, người bán giữa chợ: Gợi ý: - NVGT: Người mua và người bán. - HCGT: Giữa chơ, lúc đang họp. - NDGT:Trao đổi, hoả thuận về hàng hoá, giá cả… - MĐGT: Người mua, mua được hàng, người bán, bán được hàng. . chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. b. Hệ thống thể loại của VH viết: * VH từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX: - VH chữ Hán: Có 3 nhóm thể loại chủ yếu: + Văn xuôi:. bằng chữ gì?  VH chữ Hán tồn tại cho đến lúc nào?  Vai trò của chữ Hán đối với VN?  Thành tựu của VH chữ Hán ? (ND,TL,TG) + Văn biền ngẫu. * VH từ đầu

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan