1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Đại số 8 cả năm 3 cột chuẩn kiến thức kỹ năng

132 403 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Chia sẻ với các bạn bộ giáo án Đại số 8 cả năm 3 cột chuẩn kiến thức kỹ năng 2017, các bạn có thể tham khảo, mình đã tinh chỉnh với đầy đủ nội dung theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng, để soạn giảng một cách khoa học nhất..

Tiết: Tuần: §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2/ Kỹ năng: Thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức 3/ Thái độ: Có ý thức chấp hành yêu cầu phương pháp học môn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Một số tập cho học sinh - Một số nội quy môn học 2/ Học sinh: - Quy tắc nhân số với tổng - Quy ắc nhân hai luỹ thừa số - Sách giáo khoa, ghi, nháp, đồ dùng học tập III/ Kiểm tra: ( phút) + Giáo viên kiểm -HS: Cùng kiểm tra đồ tra SGK, đồ dùng dùng học tập học tập - Cả lớp suy nhgĩ Một + ? Nêu dạng tổng HS trả lời quát quy tắc nhân số với tổng + Đánh giá nhận xét IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Quy tắc ( 12phút) Nêu yêu cầu HS Quy tắc + Đọc kỹ nội - 1HS lên bảng trình ?1 dung ?1 bày + Chỉ rõ nhiệm - Cả lớp nhận xét vụ làm bảng (hoạt động cá nhân ) - 2HS đổi chéo để kiểm tra - Báo cáo kết +Kiểm tra & công nhận kết + Khẳng định : Trên ta vừa thực phép * Quy tắc: sgk/4 nhân đơn thức 5x - Trả lời Tổng quát: với đa thức 3x - 4x A(B + C) =A.B + A.C +1 - Đọc quy tắc SGK/4 ? Vậy muốn nhân đơn thức đa thức ta làm + Viết lên bảng dạng tổng quát Hoạt động 2: Áp dụng (20 phút) ?2 áp dụng +Gọi 1HS lên bảng * Một HS trình bày ?2 ?2 trình bày.Dưới lớp - Lớp nhận xét hoạt động cá nhân ?3 Cho HS đọc to * Đọc nội dung ?3 ?3 nội dung - Thảo luận nhóm a) Diện tích hình thang là: + Tổ chức cho HS bàn S = ((5x +3) + (3x + y)).2y : thảo luận nhóm - Đại diện nhóm =(8x + y + 3)y báo cáo kết =8xy + y2 + 3y(m2) - Cả lớp nhận xét cho b) Thay số x =3m, y = 2m + Yêu cầu HS làm điểm S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58(m2) (hoạt động cá * Nửa làm ý a,b * Bài 2: Rút gọn tính nhân) - Nửa làm ý b,c a) x(x - y) + y(x + y) - Hai HS lên bảng x = -6; y = + Yêu cầu HS làm trình bày =x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2 (thảo luận * Mỗi nhóm =(-6)2 + 82 = 100 nhóm) bàn b) x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 + x) - Nửa làm ý a - Nửa làm ý b x= ; y=-100 * Mỗi bàn làm = … =-2xy nhóm = -2( )(-100)=100 + Yêu cầu HS làm 3a (thảo luận nhóm) + Thu kết đổi chéo cho HS nhận xét * Bài 3: Tìm x 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) =30  36x2 - 12x - 36x2 + 27 = 30 * Đại diện nhóm  15x = 30  x = lên trình bày nhóm - Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) + Yêu cầu HS - Nhắc lại nội dung - Nhắc lại vừa học - So sánh quy tắc - So sánh vừa hoc với quy tắc nhân số với tổng V/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Học thuộc : Quy tắc Làm tập: Còn lại sgk, SBT Đọc trước §2 Hướng dẫn tập:(8B,8C) Tiết: Tuần:1 §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm quy tắc nhân đa thức 2/ Kỹ năng: Biết trình bày phép nhân theo nhiều cách II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: - Ôn lại phép nhân đơn thức với đa thức - Máy tính Casio III/ Kiểm tra: ( phút) * Giáo viên yêu HS1:Tính M cầu HS2:Tính Nvà M + N - HS làm tập Dưới lớp:Làm vào * Quan sát học nháp sinh thực * Đánh giá nhận xét ? Tính M = x(6x2 - 5x + 1) N =-2(6x2 - 5x + 1) M+N=? IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Quy tắc (8 phút) Quy tắc * Khẳng định: Trên bảmg vừa làm việc nhân x - với (6x2 - Trả lời, nhận xét -5x+1) ? Để tìm tích x-2 (6x2-5x+1) ta - 2HS đọc quy tắc làm - Lắng nghe a) Ví dụ: (x - 2) (6x2 - 5x + 1) = x(6x2 - 5x + 1) + (-2) (6x2 - 5x + 1) = 6x3 - 17x2 + 11x - b) Quy tắc(sgk/7) ? Hãy đọc quy tắc(sgk/7) * Hướng dẫn HS trình bày phép nhân Hoạt động 2: Thực hiên ?1 (8 phút) * Yêu cầu HS thực -Thảo luận theo bàn hiện?1 - Đại diện lên báo cáo - Hoạt động nhóm kết theo bàn - Cả lớp nhận xét đánh giá * Chú ý: Trình bày thực hành * Khẳng định : Tích - Chú ý x2 - 6x + hai đa thức x -2 đa thức: - Ở dạng thu gọn x3 - 6x2 + 5x - Xắp xếp - 2x2 + 12x - 10 * Giới thiệu cách - Trả lời x3 - 8x2 + 17x - 10 trình bày thứ 2(Như sgk) ? Cách trình bày - Hoạt động theo giống phép nhóm nhỏ tốn học - Tự đánh giá làm tiểu học - Báo cáo kết ? Mỗi HS viết đa thức có từ đến hạng tử , hai em thành cặp Lập tích đa thức cặp So sánh kết Hoạt động 3: áp dụng (8 phút) * Phân cơng -Nhóm 1,2,3 làm?2(2 áp dụng nhóm hoạt động cách) ?2 - Hướng dẫn thực - Nhóm 4,5,6 làm ?3 * (x + 3) (x2 + 3x - 5) - Nhận xét chéo kết = (x3 + 6x2 + 4x - 15) * (xy - 1)(x + y + 5) - Cho điểm =x2y2 + 4xy - ?3 Diện tích hình chữ nhật *S = (2x + y)(2x - y) = 4x2 - y2 x = 2,5m; y =1m S = 2,52 - = 24(m2) * Treo bảng phụ:(trò chơi) - Hướng dẫn luật chơi: (2 đội, đội HS khá, đội viết nhanh, nhiều, đội thắng) Hoạt động 4:Trò chơi (8phút) - HS lớp theo * Bảng phụ dõi cổ vũ Cho đa thức Hãy lập thành tích đúng: a + b, a - b, a2 + 2ab + b2, a2 - b2 a2 - 2ab + b2 V/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Học thuộc : Quy tắc, ghi lại kết hoạt động Làm tập: BT - 12(sgk/12) Đọc trước: §3 Hướng dẫn tập: * Bài 9: - Rút gọn - Thay số Tiết:3 Tuần: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: - Luyện tập việc áp dụng quy tắc nhân đa thức - Làm quen chuyển nội dung toán sang biểu thức - Chuẩn bị cho việc hình thành đẳng thức 2/ Kỹ năng: Thành thạo dãy tính đa thức, tìm x 3/ Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ (bài 12) 2/ Học sinh: Ơn lại §1, §2 III/ Kiểm tra: ( 7phút) * Giáo viên nêu yêu cầu * Quan sát học sinh thực - HS1: Làm 10/8 - HS2:Làm 11/8 - Dưới lớp: Làm 10/8 * Đánh giá nhận xét - Nhận xét, đánh giá IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa 12 (10phút) Luyện tập * Yêu cầu HS - Hoạt động nhóm Bài 12:Tính giá trị biểu hoạt động theo - Ghi kết vào thức nhóm bảng đen (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) trường hợp x A 15 15 -15 0,15 x 15 -15 0,15 A -15 -30 -15,15 - Nhận xét làm nhóm ? Thay giá trị - Trả lời A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) x vào biểu =x3+3x2-5x-15+x2-x3-4x2+4x thức đầu có = -x - 15 khơng Có khó Thay số có khăn khơng? Hoạt động 2: Chữa 13, 14 (10phút) * Giao nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân Bài 13: Tìm x biết * Quan sát - 1HS lên bảng trình (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) =81 * Hướng dẫn bày - Lớp nhận xét  83x =83  x=1 Bài 14: ? Nêu ví dụ Tìm số tự nhiên chẵn liên tiếp số tự nhiên chẵn - Trả lời Gọi số phải tìm x, x+2, x+3 (x liên tiếp ? số cần tím - Định hướng & làm số tự nhiên chẵn) (x+4)(x+2)-x(x+2)=192 phải thoả mãn  4x=184  x=46 thêm điều kiện Hoạt động 3: Chữa 11 (10 phút) ? Muốn chứng - Trả lời Bài 11 Chứng minh minh giá trị a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 biểu thức không - Dưới lớp làm =-8 phụ thuộc vào giá trị biến ta làm - 2HS lên bảng trình Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến bày b) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) * Yêu cầu =(6x2+33x-10x-55)(6x2+14x+9x+21) =6x2+33x-10x-556x2-14x-9x-21 = -76 lớp thực hiện, 2HS lên bảng trình bày Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến Hoạt động 3: Chữa 9/SBT (5phút) * Đưa tập lên * Đọc đề Bài 9/SBT bảng - Trả lời a= 3q+1 (q  N) ? Viết CT tổng b= 3p +2 (p  N) quát a, b Biết - Dưới lớp nháp Có: a chia dư 1, b - 1HS lên bảng trình bày ab=(3q+1)(3p+2) chia dư = 9qp+6q+3p+2 * Gợi ý: Đưa tích = 3(3qp+2q+p) + a.b dạng 3k +  ab chia cho dư V/ Hướng dẫn nhà: ( 3phút) Làm tập: Tính : (x+y)(x+y) (x-y)(x-y) (x+)(x-y) Đọc trước §3 Tiết: Tuần: §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: - Nắm đẳng thức (1), (2), (3) - Biết cách chứng minh đẳng thức 2/ Kỹ năng: - Vận dụng cách thành thạo đẳng thức vào giải toán - Nhân nhẩm số tình II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: - Ôn lại §2 - Nhân: 1, (a+b)(a+b) 2, (a-b)(a+b) 3, (a-b)(a-b) III/ Kiểm tra: ( phút) * Giáo viên yêu cầu làm HS1: Làm ý1 tập * Quan sát học sinh thực * Đánh giá nhận xét HS2: Làm ý2 HS3: Làmý3 Dưới lớp: Làm ý1,2 IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Ngiên cứu đẳng thức1 (7 phút) * Giới thiệu: Các tích - Lắng nghe Bình phương bảng thường gặp tổng giải toán, người ta * (A+B)2=A2+2AB+B2 quy định phép áp A,B biểu thức tuỳ ý dụng kết Khi a,b * Phát biểu biểu thức A,B Và * Áp dụng: Tính gọi đẳng (a+1)2= thức đáng nhớ - Ghi x2+4x+4= * Ghi bảng: tên bài, tên - Viết TQ đẳng thức 512=(50+1)2= mục - Quan sát 3012=(300+1)2= ? Viết dạng tổng quát - Trả lời (x+y/2)2= * Treo bảng phụ - Áp dụng tính ( +1)2= (hình1/9) ? Em giải thích ý nghĩa * Cho HS làm?2, áp dụng Hoạt động 2: Hằng đẳng thức thứ2 (7 phút) * Yêu cầu HS (hoạt động - Thảo luận nhóm Bình phương hiệu nhóm) * (A-B)2=A2-2AB+B2 - Gọi tên HĐT-2 * Phát biểu - Chứng minh HĐT-2 * áp dụng: Tính (bằng cách khác) (x-1/2)2= - Viết dạng tổng quát (2x-3y)2= - Phát biểu thành lời - Các nhóm báo cáo kết 992=(100-1)2= - Áp dụng tính - Nhận xét chéo Hoạt động 3: Hằng đẳng thức thứ (7 phút) * Yêu cầu HS Hiệu hai bình phương - Viết dạng tổng quát - Viết dạng tổng quát *A2-B2=(A+B)(A-B) - Nêu tên đẳng - Trả lời *Phát biểu thức - Phát biểu *áp dụng: Tính - Phát biểu thành lời - Tính (x+1)(x-1)= - Tính tích cho (a-2b)(a+2b)= nhanh 56.64= Hoạt động 4: Tìm hiểu ý (5phút) * Yêu cầu nhóm thảo - Hoạt động nhóm * Chú ý lụân làm ?7/sgk - nhóm báo cáo kết (x-5)2=(5-x)2 - Các nhóm khác nhận xét Khái quát: A2= (-A)2 Hoạt động 5: Củng cố (10phút) * Yêu cầu - Tính * Cách tính: 2 - Tính: (10A+5) (10A+5) =100A(A+1)+25 - Số chục nhân với số liền ? Nếu A số tự nhiên - Tính sau ta có nhận xét 25 = - Ghi thêm 25 vào sau kết (Đó cách nhẩm bình 35 = phương số có tận 995 = là5) - Chứng minh: a (x-y)2+4xy=(x+y)2 - HS1 làm ý a 2 b (x+y) -4xy=(x-y) - HS2 làm ý b V/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Học thuộc: Tổng quát đẳng thức Làm tập: 16,17,18 Hướng dẫn tập: BàI 18: Còn có đáp án khác x2+6xy+M=(N+3y)2 = N2+6Ny+9y2 M=N2+6Ny+9y2-(x2+6xy) (N đa thức tuỳ ý) Tiết: Tuần: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Củng cố lại đẳng thức (1), (2), (3) 2/ Kỹ năng: - Vận dụng đẳng thức giải tốn - Biết chứng minh tính chất giá trị đa thức II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ ( hướng dẫn nhà) 2/ Học sinh: Ôn lại đẳng thức (1), (2), (3) III/ Kiểm tra: ( phút) * Giáo viên yêu cầu HS - HS1: Viết HĐT học - HS2: Viết đa thức dạng bình phương nột đa thức - HS1: - HS2: - Dưới lớp:(Làm HS2) * Viết đa thức sau dạng bình phương đa thức: a) x2+x+1/4 b) 9x2- 6x+1 * Quan sát học sinh thực * Đánh giá nhận xét IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Làm 20 (10 phút) * Yêu cầu HS - HS hoạt động cá nhân Bài 20: Nhận xét - Sửa lại kết cho - Trắc nghiệm sai sai kết sau sửa chỗ - Giải thích " x2+2xy+4y2= (x+2y)2_Sai (x+2y)2 = x2+4xy+4y2 (≠x2+2xy+4y2) Hoạt động 2: Làm 21, 22 ( 15phút) * Yêu cầu nhóm thảo - nhóm thi viết nhanh Bài 21: Viết đa luận kết tương tự thức sau dạng bình thời gian 5' phương tổng ?Nhận xét giá trị hiệu đa thức vừa làm Đáp án: 21(8A) - Hoạt động cá nhân a, (3x-1)2 * Yêu cầu HS làm 22 - Báo cáo kết b, (2x+3y+1)2 ( hoạt động cá nhân ) - Giới thiệu cách làm Bài 22:Tính nhanh - GV cho thêm vài ví dụ a) 1012=(100+1)2 91.89= = 1002+2.100+1=10201 19992= b) 1992=(200-1)2 99952= = 2002- 2.200+1=39601 c) 47.53=(50-3)(50+3) =502-32=2500-9=2491 Hoạt động 3: Làm 23 ( 10phút) * Gợi ý: Bài hướng - Xem lại Bài 23:Chứng minh dẫn tiết học trước a, (a-b)2=(a+b)2-4ab Có VP=a2+2ab+b2-4ab = a2-2ab+b2=(a-b)2 - Gọi HS lên bảng trình Vậy (a-b)2=(a+b)2-4ab bày - Làm Thay a+b=7và ab =12 Ta có:(a-b)2=72- 4.12= b, (a+b)2= (a-b)2+4ab Có: VP= a2-2ab+b2+4ab - Nhận xét đánh giá = a2+2ab+b2=(a+b)2 _ Theo dõi HS làm Thay a- b=20 ab=3 Gọi HS nhận xét đánh giá Ta có: (a+b)2 = 202+4.3= 412 ? So sánh phương trình Khác : Dấu phương b/ 0x + > (S) bất phương trình bậc trình, dấu bất phương c/ 5x – 15  (Đ) ẩn trình d/ x2 > (S) ? Học sinh làm Giáo viên yêu cầu học Hai học sinh đứng chỗ ? sinh 1làm trả lời Các học sinh khác nhận xét Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (20 phút) Để giải phương trình ta Học sinh trả lời Hai quy tắc biến đổi bất dùng quy tắc ? phương trình GV : Để giải bất phương a/ Quy tắc chuyển vế: trình ta có hai quy (SGK) tắc VD1 : GBPT : - Quy tắc chuyển vế x – < 18  - Quy tắc nhân với số Học sinh nghiên cứu x < 18 +  Giáo viên yêu cầu học quy tắc x < 23 sinh nghiên cứu quy tắc Học sinh đọc quy tắc Vậy tập nghiệm : Giáo viên yêu cầu học S ={x/ x< 23} sinh nghiên cứu ví dụ 1, )///////// ví dụ Học sinh nghiên cứu /////// Giáo viên yêu cầu học ví dụ 23 sinh làm Học sinh giải thích VD1 : GBPT : ? ? ? bước biến đổi ví 3x > 2x +  dụ 3x – 2x >  Học sinh làm x>5 ? ? ? Vậy tập nghiệm : S = {x/ x > 5} Học sinh nhận xét làm //////////////////( bạn Học sinh giải thích Giáo viên treo bảng phụ bước biến đổi b/ Quy tắc nhân với số: có ghi tốn giải (SGK) bất phương trình VD3 : 0,5x <  0,5x.2 < 3.2 2x – <  2x < x 0; bước thực ax + b  Bài 21 Giải thích tương Giáo viên yêu cầu làm Học sinh hoạt động cá đương sau: a/ tập 21 nhân phút em x – > x>1+3 lên bảng x>4  x+3>7 x>7–3 Lớp nhận xét làm Gv tóm tắt lại cách kt xem bạn bổ sung cho hồn x>4  hai bất phương trình có chỉnh ghi chép vào Từ   suy r a: tương đương hay không: Học sinh đọc đề tập x–3>1 x+3>7 - Giải bất phương trình 22 làm câu b Bài 22.b/ Giải BPT: - So sánh hai tập nghiệm Một em lên bảng 3x + > 2x + Giáo viên yêu cầu học lớp làm, câu a  3x – 2x > – sinh làm tập 22 nhà hoàn thành x>-1 Hướng dẫn số em Vậy tập nghiệm bất phương trình S = { x/ x> -1} ////////( -1 Giáo viên yêu cầu đọc đề tập 26 Giáo viên cho học sinh nghiên cứu phút sau cho học sinh đọc bất phương trình mà em tìm Giáo viên u cầu học sinh nói cách tìm nhanh xác bất phương trình nhận tập nghiệm cho hình vẽ Bài 26: a/ Học sinh đọc đề tập ]///////// 26 thực câu a /////// Một số em đứng chỗ 12 báo cáo kết Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm bất phương trình y  12 Một số em nêu cách viết 12  y bất phương trình - y  -12 nhận tập nghiệm cho hình vẽ: Sử dụng phép biến đổi bất phương trình học V/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Đọc lại ví dụ học nắm bước giải bất phương trình Làm tập: 21 26 / 47 SGK Tiết 63 Tuần 31 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Củng cố khái niệm học 2/ Kỹ năng: Giải bất phương trình biểu diễn tập nghiệm 3/ Thái độ: Tích cực, tự giác, ơn tập sau học II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập học chương III/ Kiểm tra: ( phút) Giáo viên nêu yêu cầu HS1: Làm 28/ 48 SGK Quan sát học sinh thực HS2: Làm 29/ 48 SGK Dưới lớp: Làm 30 Đánh giá nhận xét IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên chữa 28/48 Giáo viên yêu cầu sinh giải thích Giáo viên yêu cầu sinh nêu câu nhận tập học học xét Giáo viên gọi học sinh nhận xét tập 29 Giáo viên nhấn mạnh: Giá trị 2x – không HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập : (30 phút) Học sinh nhận xét làm bạn Mọi x khơng phải nghiệm bất phương trình x = khơng nghiệm bất phương trình Học sinh phát biểu lại nhận xét: Mọi x 0 nghiệm bất phương trình Học sinh nhận xét Bổ sung thiếu sót Học sinh ghi chép vào GHI BẢNG Bài 28/48: a/ Bpt: x2 > x = x= -3 nghiệm bất phương trình b/ x = khơng nghịêm bất phương trình nhận xét sai Bài 29 a/ Gọi x giá trị thoả mãn 2x – không âm Nghĩa 2x –   2x   x 2 âm nghĩa lớn Giáo viên hướng dẫn cách trình bày lời giải Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tập 30 Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm điền vào bảng phụ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bất phương trình biểu diễn tổng số tiền Giáo viên yêu cầu học sinh giải bất phương trình tìm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tập 31 ? Bpt tập 31 có đặc điểm Nêu lại cách giải phương trình có chứa mẫu số Giáo viên cơng bố giải bất phương trình có mẫu số cách tương tự Giáo viên yêu cầu nghiên cứu tập 34 bảng phụ rõ chỗ sai Hv yêu cầu học sinh nêu cách làm Giáo viên yêu cầu đọc tập 33 ? Tính điểm trung bình Giáo viên yêu cầu học sinh đặt ẩn x cho điểm thi b/ Xét -3x  -7x +  7x – 3x   4x   x 1 Học sinh đọc đề tập Bài 30 : Loại Trị giá 30 Số tờ tiền (Nghìn đ) Học sinh điền vào bảng 000 15-x (15-x)2 số liệu Một học sinh lập bất 000 x 5x phương trình Tổng 15 5x+(15-x)2 Học sinh tìm nghiệm 5x+(15-x)2 7  3x  40 bất phương trình  x 13 Học sinh nêu câu trả lời Học sinh so sánh cách giải tốn cách lập bất phương trình Vậy người có khơng q 13 tờ giấy bạc mệnh giá 000 đồng Bài 31: Giải BPT x- (x – 1) <  3(x - 1) < 2(x - 4) x 23  x > 23+2 (S) Học sinh giải bất phương  x > 25 trình với trình tự Sửa lại là: - 2x > 23 Học sinh quan sát bảng  x < 23 : (-2) phụ rõ sai sót Học sinh nêu đáp án  x < - 11 Củng cố: (5 phút) Học sinh đọc đề tập 33 Nêu cách tính điểm trung bình Học sinh đặt lời giải cho tập Học sinh giải bất phương Bài 33 Giả sử điểm thi mơn tốn bạn Chiến x (ĐK: x > x nguyên) x + + + 10   x  32 – 7- -10  x 7 môn tốn trình Giáo viên đưa bất Học sinh chọn câu trả lời Vậy: Chiến phải có điểm phương trình u cầu thi Tốn để đạt học sinh nhà giải tiếp loại giỏi V/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối Làm tập : 21 26 / 47 SGK (các câu lại) Làm tập: 60  64/ 47 SBT Đọc trước §5 Tiết 64 Tuần 31 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Biết xét khoảng để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối 2/ Kỹ năng: Trình bày lời giải, kết luận tập nghiệm 3/ Thái độ: Cẩn thận, xác II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa giá trị tuyệt đối III/ Kiểm tra: ( phút) Giáo viên nêu yêu cầu HS1: Nêu định nghĩa giá Quan sát học sinh thực trị tuyệt đối HS2: Bỏ dấu gía trị tuyệt Đánh giá nhận xét đối biểu thức x - + x – x  Dưới lớp: làm tập HS2 IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:1 Nhắc lại giá trị tuyệt đối (10 phút) Gv yêu cầu học sinh nhận Một học sinh nhận xét Nhắc lại giá trị xét câu trả lời HS1 tuyệt đối Giáo viên cho học sinh a = a a  lấy ví dụ Mỗi học sinh tự lấy ví dụ a = - a a < Giáo viên bổ sung nhận trình bày trước lớp Ví dụ:… ? xét Học sinh nghe nhận … Giáo viên yêu cầu học xét sinh làm 1? Học sinh làm 1? Hoạt động 2: Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (20 phút) Giáo viên yêu cầu học Học sinh nghiên cứu sách Ví dụ: =x+4 3x 3x sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại ví dụ sách giáo khoa giáo viên yêu cầu học sinh làm 2? giáo khoa Một em lên bảng trình bày ví dụ Học sinh làm 2? Học sinh lên bảng trình bày Lớp nhận xét ghi chép Nếu x  = 3x Ta có phương trình 3x = x+  2x =  x=2 (x = thuộc khoảng xét) Nhận Nếu x < 3x = -3x -3x =x+4  -4x =  x=1 (x = -1 thuộc khoảng xét) Nhận Kết luận : S = {2; -1} ? a/ Nếu x  -5 ta có phương trình x + = 3x +  x – 3x = –  -2x= -  x = (nhận) Nếu x < -5 ta có phương trình - x – = 3x +  - x – 3x = +  - 4x = Giáo viên bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh yêu cầu học sinh nhớ cách thực x=-1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 35 dãy làm câu Gọi hai học sinh lên bảng trình bày Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 37 Giáo viên yêu cầu trình bày vào phiếu học tập nhóm Giáo viên đổi kết nhóm cho nhóm nhận xét chấm chéo giáo viên treo kết nhóm lên bảng Học sinh làm tập 35a,b Học sinh nhận xét bổ sung Học sinh ghi chép vào Học sinh đọc đề tập 37 Một em nhắc lại bước tiến hành Các nhóm thảo luận nhóm Các nhóm chấm làm nhóm bạn (loại) Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2} Bài tập 35 a: Bài làm : Nếu x  ta có A = 3x + + 5x = 8x + Nếu x < ta có A = 3x +2 – 5x = – 2x Bài tập 37 c Bài làm Nếu x  -3 ta có phương trình x + = 3x – 3+1=3x-x  = 2x  x = (nhận) Nếu x < -3 ta có phương trình - x – = 3x –  -x – 3x = – Học sinh ghi chép  -4x =  x = - (loại) Vậy phương trình có tập nghiệm : S = {2} Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) Giáo viên yêu cầu nhắc Học sinh trình bày lại lại cách giải phương trình cách giải phương trình có dấu giá trị tuyệt đối cón dấu giá trị tuyệt đối V/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Làm bài: 36,37/51SGK Làm đáp án ôn tập chương IV theo câu hỏi SGK Làm tập 38; 39; 40 /53SGK Tiết 65 Tuần 32 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hệ thống kiến thức chương IV 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ chương IV 3/ Thái độ: Tự giác học đến đâu ơn luyện đến II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng tóm tắt kiến thức chương 2/ Học sinh:Làm đáp án ôn tập theo câu hỏi cuối chương III/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Ơn lí thuyết (10phút) HS1: Cho ví dụ khác Các quy tắc biến đổi: Giáo viên định học bất đẳng thức sinh trả lời câu HS2: Nêu bốn bất phương BĐ hỏi trang 52 SGK trình bậc ẩn Quy PT BPT tắc T Giáo viên yêu cầu học sinh dạng tổng quát Ví dụ cụ nhận xét bổ sung cho thể ch    xác HS3: Chỉ vài vế  (Đổi nghịêm ví dụ nhân  với số 0 chiều nhân với số âm) nêu HS4: Nêu quy tắc chuyển Biểu diễn tập nghiệm vế bất phương trình so bất phương trình: sánh với quy tắc phương trình bất đẳng BPT BD tập nghiệm thức )///////// HS5: Nêu quy tắc nhân với x< a ////// a số bất phương trình ]///////// so sánh với quy tắc x a ////// a phương trình bất //////////////( đẳng thức x>a a x a //////////////[ a Hoạt động 2: Ôn dạng tập (30 phút) Giáo viên yêu cầu làm Học sinh khác bổ sung tập 38 cách giải khác Bài 38: Giáo viên giới thiệu cách Cách 1: giải khác m > n  m +2 >n + (…) Giáo viên chốt lại số Cách 2: cách chứng minh bất đẳng Xét hiệu: (m – 2)- (n + 2) thức =m–n Vì m > n nên m – n > Học sinh trình bày vài Suy ra: (m – 2)- (n + 2) > cách khác Suy ra: m +2 >n + Học sinh thống kê vài Bài 40: Giáo viên yêu cầu đọc cách chứng minh bất đẳng a/ 0,2x < 0,6  x < 0,6 : 0,2 tập 40/ 53 thức: x Vậy tập nghiệm Giáo viên định học S = {x/ x > 2} sinh lên bảng trình bày //////////////////( Dưới lớp nửa lớp làm câu Giáo viên yêu cầu đọc Học sinh lên bảng trình Bài 43: tập 43/ 53 bày tập 40, 42; 43 Xét: x + < 4x –  + < 4x – x Học sinh lớp nhận xét  < 3x Giáo viên định học bổ sung cho lời giải hồn sinh lên bảng trình bày chỉnh x>2 Dưới lớp nửa lớp làm Vậy tập nghiệm bất câu phương trình là: S = {x/ x > } //////////////////( 8/3 IV/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Học thuộc : Đáp án ôn tập Làm tập : Ơn tập chương IV lại học Làm đáp án ôn cuối năm, giải tập ôn tập cuối năm TIẾT 66 – 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Hệ thống kiến thức năm 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ : Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức đại số, giải phương trình, giải tốn cách lập PT 3/ Thái độ: Nghiêm túc thực quy trình học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, máy tính 2/ Học sinh: Làm câu hỏi ôn tập, học đáp án III/ Kiểm tra: Trong lúc ơn tập IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (15 phút) - Nêu tên chương - HS trả lời lần A/ Kiến thức học ? lượt Chương I : Phép nhân phép - Nêu nội dung chia đa thức chương Chương II : Phân thức Đại số Chương III : Phương trình bậc ẩn Chương IV : Bất PT bậc ẩn - Lớp nhận xét B/ Các tập Hoạt động 2: Làm tập Dạng I : Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 – b2 - 4a + b) x2 + 2x - c) 4x2y2 – ( x2 + y2)2 d) 2a3 – 54b3 e) x3 + ( a – 1)x + a f) x4 + 3x3 + x +3 g) x4 + h) x4 + 4y4 i) x8 + x7 + k) x3 + y3 + z3 – 3xyz Dạng II : Toán chia đa thức Bài : a) Thực phép chia : ( 2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3) : ( 2x2 – 1) b) Chứng tỏ thương tìm phép chia luôn dương với giá trị x Bài : Chứng minh hiệu bình phương hai số lẻ ln chia hết cho Bài : Tìm giá trị nguyên x để giá trị biểu thức sau số nguyên M= 10 x  x  2x  Dạng III : Rút gọn biểu thức Bài : Cho biểu thức : �x  x �� � x2  1  � A= � 2 �� x� �2 x  8  x  x  x �� x a) Tìm điều kiện x để biểu thức A xác định b) Rút gọn biểu thức A c) Tính giá trị A với x = - 0,5 Bài : Cho biểu thức : �1 3x  14 � x   : B= �  � �x  x   x � x   x a) Rút gọn B b) Tính giá trị B x = 1,5 c) Tìm giá trị nguyên x để biểu thức B nhận giá trị số nguyên Bài : Cho biểu thức �  x  x x �4( x  3)  C= �  �:  x  x x  � x(1  x ) � a) Rút gọn biểu thức C b) Tính giá trị C x = Bài : Cho biểu thức : D= 2( x  y ) 2( x  xy  y ) x  y x  xy   : x y x y x  y 3x  y a) Rút gọn D b) Tính giá trị biểu thức D x = y = Bài : Cho biểu thức �x  x  x  x  �x  2003  P= �  � x2 1 � x �x  x  a) Rút gọn P b) Tìm giá trị nguyên x để biểu thức P nhận giá trị số nguyên � �x  x  �� �24 x 12 �   1:  � � � � � ( x  3)2 x  ( x  3)2 � � �� �x  81 x  � � Bài : Rút gọn tính giả trị biểu thức sau tai x =  Bài : Chứng minh : a2 b2 c2 b2 c2 a2      ab bc ca ab bc ca Bài : Cho biểu thức : � x �� 10  x �  ( x  2)  M �2  � �: � x2 � �x   x x  �� a) Rút gọn biểu thức M b) Tính giá trị biểu thức M, biết x  c) Tìm x để M nhận giá trị âm Dạng IV : Giải PT bất PT sau : 4x  x  5x    3 3(2 x  1) x  2(3 x  2)  1  b) 10 x  3(2 x  1) x     x c) 12 d) x   a) e) 3x   x  x  x  x 6 x 8    98 96 94 92 15 g) x   x   ( x  1)(2  x) x 1 x 5x    h) x  x   x2 f) i) 3x2 + 2x - = x 3 x 2  3 x2 x4 x 1 � m) x 3 k) Dạng V : Giải tốn cách lập phương trình : Bài : Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h Lúc người với vận tốc 30 km/h nên thời gian thời gian 20 phút Tính quãng đường AB ? Bài : Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm 30 ngày Nhưng nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế sản xuất ngày vượt 15 sản phẩm Do xí nghiệp khơng vượt mức dự đinh 255 sản phẩm mà hồn thành trước thời hạn Hỏi thực tế xí nghiệp rút ngắn ngày ? V/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Ơn tập theo nội dung ơn tập Đọc , xem lại dạng tập ôn Chuẩn bị giấy, dụng cụ học tập cho thi học kì (đề thi Phòng giáo dục đề) Tiết: 68 - 69 KIỂM TRA CUỐI NĂM A/ Mục tiêu : - Tổng kết tồn q trình học Toán lớp - Qua kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh năm học , từ rút học kinh nghệm cho việc dạy học GV HS - Rèn kĩ giải toán , kĩ trình bày - Giáo dục em ý thức độc lập , tự giác , tích cực học tập B/ Chuẩn bị – GV : Nghiên cứu soạn giảng , đề dự phòng , biểu điểm , đáp án - HS : Ôn tập , chuẩn bị giấy kiểm tra C/Tiến trình : I Ổn định tổ chức II Kiểm tra : - Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài kiểm tra Đề ( Do Phòng Giáo dục ra) ĐỀ THI CUỐI NĂM ( DỰ KIẾN) Thời gian làm 90 phút Bài ( điểm) Chọn đáp án �x � � � x� � � � C {-6; 12} Tập nghiệm phương trình �  ��4  � là: A {6} B {-12} D {6; 12} Cho Q = 3x  x  x khơng âm thì: A Q = -x- B.Q = x + C.Q = 5x – D.Q = 3x-8 Tập nghiệm bất phương trình x + > 2x – là: A {x| x>10} B {x| x C 3x2 + < D x2 > 3  0, x  1,5 là: C x = -13 D x = -10 Số nguyên nhỏ thoả mãn bất phương trình A x = B x = -11 Cho Δ EMN, đường phân giác EF, EM = 4cm; EN = cm Ta có: A MF  NF B FN  MF C FN  NM D MF  MN Cho hình chóp tứ giác S ABCD có cạnh đáy AB = cm, cạnh bên SA = cm Thể tích hình chóp là: A 15 5cm3 B 12 7cm3 C 12 5cm3 D 15 7cm3 Bài 2: ( điểm) Giải phương trình: a) x2 – 2x = b) 1 x   2x  x 1 1 x2 Bài 3: ( điểm) Trong thi, thí sinh phảI trả lời 10 câu hỏi Mỗi câu trả lời 10 điểm, câu trả lời sai bị trừ điểm Một học sinh tất 70 điểm Hỏi bạn trả lời câu? Bài 4: ( điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, E điểm cạnh AB; DE cắt AC F cắt CB G a) Chứng minh Δ AFE đồng dạng với Δ CFD b) Chứng minh FD2 = FE FG c) Khi E trung điểm AB, xác định tỉ số diện tích Δ AFE với diện tích hình chữ nhật ABCD Bài 5: ( điểm) Cho x, y a số thoả mãn điều kiện �x  y  2a  �2 2 �x  y  2a  4a  11 Xác định a để tích xy đạt giá trị bé nhất, tìm giá trị Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM A/ Mục tiêu: - Chữa kiểm tra, nhận xét, đánh giá, sửa sai - Giáo dục tính cẩn thận tầm quan trọng thi học kì II để em có ý thức cẩn thận - Từ đề biện pháp khắc phục có phương pháp dạy học tốt B/ Chuẩn bị : - Đáp án biểu điểm đề thi Phòng đề - Bài thi HS C/ Tiến trình I- Trả thi cho HS II- Chữa thi III- Nhận xét làm HS ... đa thức A thức A cho B cộng Ví dụ: cho đơn thức B ta làm kết với (30 x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) - Trả lời : 5x2y3 ? So sánh việc phân tích = (30 x4y3 : 5x2y3) đa thức thành nhân tử với +(-25x2y3 :... HĐT(7) 2, 8x3- y3= * Yêu cầu làm tập áp - Thực 3, x3 -3 = dụng 4, (x+2)(x2-2x+4)= - Treo bảng phụ 5, x6- 8= (x+2)(x2-2x+4)= - Nhận xét, sửa cho bạn x +8 x x -8 (x+2 )3 (x-2 )3 Hoạt động 3: Củng cố... Tiết: Tuần :3 §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm đẳng thức (4), (5) 2/ Kỹ năng: Vận dụng đẳng thức vào giải toán II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên:

Ngày đăng: 30/03/2019, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w