1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 1 theo chuẩn KT và KN, các bạn có thể tham khảo

21 856 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 324,5 KB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc từng đoạn + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầ

Trang 1

Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu

- Phàt hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn bướcđầu nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được cau hỏi SGK)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

-Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Luyện đọc

- Đọc từng đoạn

+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc

2-3 lượt.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ

ngữ mới và khó trong bài + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài

- Cho HS đọc cả bài - Một, hai HS đọc lại cả bài

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện

giọng đọc như đã xác định ở Mục tiêu - Theo dõi GV đọc mẫu.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời

câu hỏi: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn

cảnh như thế nào?

- Dế mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội

- HS đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi

tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột Cánh chị mỏng,

ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như

thế nào?

- 1 HS trả lời

- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi:

Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm

lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

- 1 HS trả lời

- HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh

nhân hóa mà em thích, cho biết vì sao em

-HS tự do phát biểu ý kiến theo ý thích của từng em

Trang 2

thích hình ảnh đó?

Kết luận : Ca ngợi Dế Mèn có tấm

lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn

cảm

GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 3

Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bon nhện Sau đấy,

không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em Mà em ốm yếu, kiếm bữa ăn cũng chẳng đủ Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng Mấy bữa bọn nhện đánh

em Hôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân , vặt cánh ăn thịt em.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi

nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm

đôi

- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp

- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn

cảm trước lớp

- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất

Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3 ’ )

- Hỏi: Em học được gì ở nhân vật Dế

Mèn?

- 1, 2 HS trả lời

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và

chuẩn bị bài sau

Toán:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000

I MỤC TIÊU :

- Đọc, viết được các số đến 100 000

- Biết phân tích cấu tạo số

- Làm bài tập 1,2,3 –a viết được 2 số và phần b dòng 1

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trang 3

1) Giới thiệu bài :

- Hỏi: Trong ch/trình Toán lớp 3, các em đã

được học đến số nào?

- Gthiệu: Trong giờ học này cta cùng ôn tập về

các số đến 100 000

2) Dạy-học bài mới :

GV cho HS làm bài tập 1, 2 và bài 3

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: Nxét tiết học

- Dặn dò:  Làm các BT & CBB sau:

- Học đến số 100 000

HS làm bài tập riêng bài 3 chỉ cầnviết 2 so: 9171 và 3082 và phần bdòng 1

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO

Bước 1 :

- GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những

thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự

sống cuả mình

- Một số HS kể ra những thứ các em cần dùnghằng ngày để duy trì sự sống cuả mình

- GV lần lượt chỉ định từng HS, mỗi HS nói

một ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó

lên bảng

Bước 2 :

GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã

được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa

trên những ý kiến các em đã nêu ra

 Kết luận: Như SGV trang 22

Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM

HS phân biệt được những yếu tố mà con

người cũng như những sinh vật khác cần duy

trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ

có con người mới cần ( Mở rộng kiến thức )

GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần

Trang 4

lượt hai câu hỏi :

- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì

để duy trì sự sống của mình?

- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống

của con người còn cần những gì?

 Kết luận: Như SGV trang 24

CỦNG CỐ-DẶN DÒ

- Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự sống

của mình ?

- HS trả lời

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội

dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới

- HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập

- Biết được tru ng thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến

- Hiểu được trong học tập là trách nhiệm của người Hs

- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tiết 1 Giới thiệu bài:

- Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học:

Trung thực trong học tập.

Dạy-học bài mới:

Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

- GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình

huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì?

+ Vì sao em làm thế?

- Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động

thể hiện sự trung thực?

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK

& th/luận

Trang 5

+ Trong ht, cta có cần phải trung thực không?

- GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực

Khi mắc lỗi gì trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi

& sửa lỗi

Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg

ht.

- GV: Cho HS làm việc cả lớp

- Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực?

+ Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người

khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến bộ

được khg?

- GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến bộ Nếu

cta gian trá, giả dối, kquả ht là khg thực chất,

cta sẽ khg tiến bộ được

- HS: Suy nghĩ & trả lời:

+ Trung thực để đạt được kquả htậptốt & để mọi người tin yêu

+ Không bao che những hành vi thiếutrung thực trong học tập

Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:

Nội dung:

Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắcbài cho bạn

Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do để quên vở ở nhà

Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra

Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu

Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm

Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được

Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ

Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết

Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo

III CỦNG CỐ DẶN DÒ

- Học thuộc kết luận SGK và làm BT VBT

- Chuẩn bị bài sau

Thể dục

GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ NỘI QUI YÊU CẦU TẬP LUYỆN TRÒ CHƠI : “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”

I.MỤC TIÊU:

Học sinh năm được

+ Nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4

+ Những điểm cơ bản trong giờ học thể dục.

+ Trị chơi “Chuyển bĩng tiếp sức ”

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Trang 6

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu

Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu

-yêu cầu giờ học

2.Phần cơ bản:

a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:

b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:

c) Biên chế tổ tập luyện:

Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp

(như lớp chúng ta có 4 tổ thì được chia làm 4 nhóm

để tập luyện) hoặc chia đồng đều nam, nữ và trình

độ sức khoẻ các em trong các tổ Tổ trưởng là em

được tổ và cả lớp tín nhiệm bầu ra(Phân công tổ

trưởng).

d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”

3.Phần kết thúc:

-GV cùng học sinh hệ thống bài học

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học

Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TIẾP )

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Thực hiện được phép cộng và phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia các số có

5 chứ số với số có 1 chữ số

- Biết so sánh , xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000

- Làm bài 1 cột 1, bài 2-a, bài 3 dòng 1-2 bài 4 phần b

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC :

- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết

trc, đồng thời ktra VBT của HS

2) Dạy-học bài mới :

* Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng

nhau ôn tập các kthức các số trong ph/vi 100

000

- 3HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõiđể nxét

Trang 7

*Hướng dẫn ôn tập: GV cho HS làm BT - HS làm bài 1 cột 1, bài 2-a, bài 3

dòng 1-2 bài 4 phần b

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: Nxét tiết học

- Dặn dò:  Làm BT & CBB sau

- HS lắng nghe

Luyện từ và câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm

1, Phần Nhận xét:

- Yêu cầu 1: Hs đếm so átiếng trong câu tục

ngữ

- Tất cả HS đếm thầm

Kết quả: câu 1: 6 tiếng ; câu 2: 8 tiếng - 1 hoặc 2 HS làm mẫu trước lớp

- Cả lớp đếm thành tiếng, vừa đếm, vừađập nhẹ tay lên mặt bàn

- Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng "bầu" ghi kết

- Một HS làm mẫu: đánh vầøn thànhtiếng

- Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi

kết quả đánh vần vào bảng con: bâu-huyền-bầu

bờ-âu Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng

"bầu" - Cả lớp suy nghĩ để trả lời Trao đổi theocặp

- 1 hoặc 2HS trình bày

- Tiếng "bầu" gồm 3 bộ phận: âm đầu,vần, thanh

- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các

tiếng còn lại Rút ra nhận xét - HS làm việc theo nhóm va øcử đại diệnlên bảng

+ Mỗi nhóm phân tích 1, 2 tiếng Yêu cầu

HS kẻ vào vở và điền bảng sau:

Trang 8

Tiếng Aâm đầu Vần Thanh

+ Rút ra nhận xét về cấu tạo của tiếng GV

yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích: - HS trảlời:

Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành

Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng

"bầu"? - Tiếng : thương,lấy, bí, cùng,tuy, rằng, khác, giống,nhưng, chung, một, giàn.

Tiếng nào không có đủ các bộ phận như

tiếng "bầu"? - Tiếng : ơi chỉ có phần vần và thanh,không có âm đầu

2,Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ

- GVsử dụng bảngphụ đã viết sẵn sơ đồcấu

tạo của tiếngvà giải thích:mỗi tiếng thường

gồm 3 bộ phận: âm đầu-vần-thanh.tiếng

nào cũng phải có thanh Có tiếng không có

âm đầu

-3-4 HS lần lượt đọc Ghi nhớ trong SGK

Kết luận :

- Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh

bắt buộc phải có mặt Chú ý thanh ngang

không được đánh dấu khi viết,còn các

thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên

hoặc dưới âm chính của vần

Hoạt động 2 :Luyện tập

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài -HS đọc yêu cầu bài

- Gọi đại diện HS sửa bài - HS làm vở, mỗi bàn phân tích 1 tiếng

(do phân công)

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài

( Dùng cho HS khá giỏi )

- HS nhìn tranh minh hoạ đoán tếng sauđó giải thích nghĩa của từng dòng

Hoạt động 3 :Củng cố, dặn do

- Nhận xét tiết học Tuyên dương HS

- Dặn dò HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị

Trang 9

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức(1 ’ )

2 Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : GV kể chuyện

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng

tranh minh họa

- HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và nghe GV kể chuyện

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện,

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên

- Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần

lặp lại nguyên văn từng lời thầy cô

- Kể xong cần trao đổi cùng bạn về nội

dung, ý nghĩa câu chuyện

Kể chuyện theo nhóm

Thi kể chuyện trước lớp

- Hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình

thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với

ta điều gì?

- 1 HS trả lời

- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất - Lớp nhận xét

Kết luận :

Câu chuyện ca ngợi những con người giàu

lòng nhân ái ; khẳng định người giàu lòng

nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho

người thân, xem trước nội dung tiết kể

chuyện tuần 2

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?

I MỤC TIÊU

- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ )

- Bước đầu biết kể lại một cau chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1-2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (Mục III )

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Trang 10

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV - Nghe GV giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm

a) Phần Nhận xét

- Bài văn có nhân vật không? - Không

- Có kể các sự việc xảy ra đối với nhân

vật không?

- 1 HS trả lời

- GV kết luận: Bài hồ Ba Bể không phải

là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn

giới thiệu về hồ Ba Bể

Bài 3

- Theo em, thế nào là văn kể chuyện? - HS phát biểu dựa trên kết quả của BT1,

2

b) Phần Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2 : Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe - Làm việc theo cặp

- Gọi HS thi kể trước lớp - Một số HS thi kể trước lớp, cả lớp theo

dõi và nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho

từng HS

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu - HS tiếp nối nhau phát biểu

+ Câu chuyện em vừa kể có những nhân

vật nào?

+ Đó là người phụ nữ có con nhỏ

+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện + Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp

sống đẹp

Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà đọc thuộc nôïi dung cần

ghi nhớ Viết lại vào vở bài em vừa kể

Trang 11

Thể dục

TẬP HỢP HÀNG DỌC DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ,

ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ TRÒ CHƠI ‘CHẠY TIẾP SỨC”

I MỤC TIÊU

- Biết tập hợp hàng dọc, biết dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ

- Biết chơi trò chơi: “ Chạy tiếp sức”

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung

-Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay

2 Phần cơ bản:

a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số,

đứng nghiêm , đứng nghỉ:

d) Trò chơi : “ Chạy tiếp sức ”

-GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình

chơi

-GV giải thích cách chơi và luật chơi:

3 Phần kết thúc:

-GV cùng học sinh hệ thống bài học

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học

-Nhận lớp

-Học sinh 4 tổ chia thành 4nhóm ở vị trí khác nhau đểluyện tập

- Học sinh chơi…

Tiếng Anh

CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009Tập đọc

- Trả lời được cau hỏi 1-2-3 và thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức(1 ’ )

2 Bài mới

Trang 12

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Luyện đọc

- Đọc từng khổ thơ

- Cho HS đọc cả bài - Một, hai HS đọc lại cả bài

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện

giọng đọc như đã xác định ở Mục tiêu

- Theo dõi GV đọc mẫu

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài HS trả lời câu hỏi 1-2-3 SGK

Kết luận : Tìm cảm yêu thương sâu sắc

và tấm lòng hiéu thảo biết ơn của bạn nhỏ

với mẹ ốm

Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm

và HTL bài thơ

- GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ 4, 5

- GV đọc diễn cảm khổ 4, 5 - Nghe GV đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ

theo cặp

- HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn

cảm 1-2 khổ thơ tự chọn trước lớp

- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất

Yêu cầu HS tự HTL bài thơ - HS tự HTL bài thơ

Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò

- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của bài thơ - 1, 2 HS trả lời

- GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà

HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau

- Tính giá trị của biểu thức

- HS làm bài tập 1, bài 2 phần b, bài 3 phần a+b

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w