Tn 1 ______________________________ Thø 2 ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2009 Chµo cê Chung toµn trêng _____________________________ TËp ®äc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I- Mơc tiªu : -BiÕt ®äc nhÊn giäng tõ ng÷ cÇn thiÕt,ng¾t nghØ h¬I ®óng chç. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn -Hääc thuộc đoạn :Sau 80 n¨m…c«ng häc tËp cđa c¸c em.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3) II- Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng . III- Các hoạt động dạy – học . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Mở đầu : GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, việc chuẩn bò cho giờ học , nhằm củng cố nề nếp học tập của HS. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bức tranh vẽ cảnh gì ? GV ghi đầu bài . 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc - HS mở SGK trang 4-5 . - Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu đến vậy các em nghó sao ? Đoạn 2 : Phần còn lại . GV yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của từ “ khó” -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . -GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài : -HS nêu -2 HS đọc HS luyện đọc theo cặp -1 HS khá , giỏi đọc toàn bài 1 - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai tường khác ? - Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì ? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Chúng ta nên đọc bài thế nào cho phù hợp với nội dung ? - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu - Nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ chú ý nghỉ hơi . d) Hướng dẫn HS học thuộc lòng : -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL - Đọc trước bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa . - HS đọc thầm đoạn 1 - HS nêu - HS đọc thầm đoạn 2 - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu - HS theo dõi - HS nêu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS tự học thuộc - HS đọc – lớp nhận xét ________________________ chÝnh t¶ VIỆT NAM THÂN YÊU I- Mơc tiªu : - Nghe viết- đúng đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu .Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi;tr×nh bµy ®óng h×nh thøc th¬ lơc b¸t. -T×m ®ỵc tiÕng thÝch hỵp víi « trèng theo yªu cÇu cđa bµi tËp 2,thùc hiƯn ®óng bµi tËp 3. II – Đồ dùng dạy –học Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to viết từ ngữ , cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở BT 2 , 3-4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT3. III –Các hoạt động dạy –học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2 A Mở Đầu GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bò đồ dùng cho giờ học , nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh. B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài - ghi tựa 2 Hướng HS nghe- viết a) tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài chính tả(chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm ,vần ,thanh HS dễ viết sai) -Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp ? -Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào ? b) Hướng dẫn viết từ khó : mênh mông , dập dờn ,Trường Sơn ,biển lúa ,nhuộm bùn . -Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào ? -GV nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ c) Viêùt chính tả -GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ /15 phút ) d) Soát lỗi và chấm bài -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Thu chấm một số bài -Nhận xét bài viết của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: -Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh -Nhận xét ,kết luận bài làm đúng -Gọi HS đọc toàn bài Bài 3: -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - HS lắng nghe - HS nêu - HSnêu - 3HS lên bảng viết -Lớp viết vào vở nháp - HS trả lời - HS viết bài -Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm theo cặp - 5HS đọc nối tiếp - HS đọc toàn bài - HS đọc yêu cầu bài - HS thi đua làm bài nhanh - Lớp làm vở 3 - GV nhận xét –đánh giá - Nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh 4 .Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai –ghi nhớ quy tắc . - HS nhận xét - Vài HS nhắc lại quy tắc - HS sửa bài _____________________________ To¸n ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- Mục tiêu : -Biết đọc viết phân số;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một phép chia dưới dạng phân số.(bài 1,2,3,4) II- Đồ dùng học tập : - GV: Các tấm bìa như sách giáo khoa . - HS : Kéo, giấy bìa . III - Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1 :Hướng dẫn ôn tập về khái niệm ban đầu về phân số: - GV yêu cầu HS cắt một băng giấy chia làm 3 phần , tô màu vào 2 phần - Viết phân số biểu thò số phần băng giấy đã tô màu. - Cho HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy . - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại . - GV ghi bảng : 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự - HS thực hiện - HS viết -HS quan sát các hình , tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó. - HS đọc các phân số trên 4 nhiên dưới dạng phân số . a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số : - Ghi bảng phép chia : 1: 3 ; 4: 10 ; 9: 2 - Hãy viết thương các phép chia trên dưới dạng phân số. - 3 1 có thể coi là thương của phép chia nào ? - Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại. - Vậy khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? (… có tử số là số bò chia và mẫu số là số chia của phép chia đó) b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . - Cho HS tự viết vào nháp 3 số tự nhiên . - GV yêu cầu HS viết mỗi số tự nhiên đó thành phân số có mẫu số là 1 . - Khi viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào? (tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1). - Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Cho ví dụ. - Hãy viết 1 thành phân số . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1: - Bài 2 : - Bài 3 , 4 : Hoạt động 4 : Hỏi lại nội dung bài . Hướng dẫn bài tập luyện tập thêm. Dặn dò - HS viết vào nháp và nêu - Nhận xét. - HS nêu - HS trả lời - HS tự viết vào nháp các số tự nhiên . - HS viết và nêu . - HS nêu - HS khá giỏi nêu. - HS viết vào nháp . - HS nêu miệng. - HS làm bảng con. - HS làm vở . ________________________________ Khoa häc SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu : 5 Sau bài học, HS có khả năng : • Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. Đồ dùng dạy học : • Các hình minh họa trang 4-5 SGK • Bộ đồ dùng thực hiện trò chơi “Bé là con ai ?” ( đủ dùng theo nhóm ); một tờ phiếu to để dán ảnh. III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động: - Giới thiệu chương trình học GV dẫn dắt giới thiệu bài Hoạt động 1: Trò chơi “ Bé là con ai ?” - Gv nêu tên trò chơi ; giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi : Đây là hình vẽ các em bé và bố mẹ của các em, dựa vào đặc điểm của mỗi người các em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình cho hình vào phiếu cho đúng cặp. - Yêu cầu các nhóm lên kiểm tra và hỏi bạn : Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ con) ? - Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng GV kết luận: Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Nhờ đó mà nhìn đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mẹ của em bé. Hoạt động 2: Ý nghóa của sự sinh sản ở người - Cho HS quan sát hình trang 4, 5 SGK -Treo các tranh minh họa, yêu cầu HS lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ ? - Nhờ đâu mà có các thế hệ trong một gia đình ? GV kết luận. - HS đọc tên SGK - HS chia làm nhóm 6. HS thảo luận tìm bố mẹ cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu - Các nhóm lần lượt trả lời - HS trả lời - HS quan sát, sau đó chia thành các nhóm đôi thảo luận (HS 1 nêu câu hỏi HS 2 trả lời) - HS nêu - HS nêu 6 Hoạt động 3:Liên hệ thực tế gia đình của em - Cho HS vẽ một bức tranh về gia đình của mình và giới thiệu với mọi người Hoạt động kết thúc :Hỏi lại nội dung bài - HS vẽ vào giấy A 4 - HS lên giới thiệu về gia đình của mình ___________________________ Thø 3 ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2009 ThĨ dơc GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I- Mục tiêu: - Học sinh biết được nội dung cơ bản của chương trình và một số quy đònh về nội quy, yêu cầu tập luyện trong các bài học thể dục. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc,dóng hàng,cách chào ,báo cáo,cách xin phép ra vào lớp. -Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi. II- Đòa điểm, phương tiện -Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: -Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, nêu yêu cầu bài học. -Yêu cầu HS đứng vỗ tay hát. 2/ Phần cơ bản: * Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5: -Nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật. * Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện: -GV chia tổ -Ôân đội hình đội ngũ: Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp. -HS xếp hàng, nắm nội dung bài học - HS đứng vỗ tay hát. -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS xếp hàng theo tổ và thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện 7 -GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập. -GV nêu tên trò chơi “Kết bạn”, GV phổ biến cách chơivà kết hợp cho một nhóm hs làm mẫu, cho hs chơi thư 2 lần, chơi chính thức 3 lần, có phạt những em vi phạm. 3/ Kết thúc bài: -GVcùng HS hệ thống lại bài -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà cho HS . -HS nắm luật chơi và tham gia chơi thử và chơi chính thức. -HS nhắc lại nội dung bài học. Thực hiện lại nội dng bài học. Nắm nội dung bài về nhà. ___________________________ To¸n ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I- Mục tiêu : Giúp HS : Biết tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số.(Bài 1,2) II - Đồ dùng dạy học: Bài tập viết sẵn vào bảng phụ. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại khái niệm về phân số. Cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số . - GV ghi : 6 5 = × × 6 5 = - GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống - Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? - HS nêu. - HS làm vào nháp - HS nêu. - HS tự làm ví dụ 2 vào nháp – 8 - Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? Hoạt động 2 : Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số . a)Rút gọn phân số : -Thế nào là rút gọn phân số ? - GV ghi : 120 90 - Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ?(… phải rút gọn đến khi được phân số tối giản ) b) Qui đồng mẫu số: - Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số ? - Cho HS qui đồng mẫu số hai phân số 5 2 và 7 4 - Cho HS qui đồng mẫu số hai phân số 5 3 và 10 9 - Cách qui đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau? Hoạt động3: Luyện tập - Bài 1: - Bài 2 Hoạt động 4: hỏi lại nội dung bài - Dặn dò nhận xét Nhận xét - HS nêu - HS tự rút gọn phân số - HS trả lời - HS nêu. - HS làm vào nháp. - Vài HS nêu lại cách qui đồng mẫu số các phân số. - HS làm vào nháp - HS làm vào vở. ___________________________ kÜ tht ĐÍNH KHUY HAI LỖ (2 tiết) I. Mục tiêu : HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ .Khuy đính tương đối chắc chắn. II. Đồ dùng day học : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và công cụ cần thiết(bộ đồ dùng cắt ,khâu thêu) III. Các hoạt động dạy học – chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 9 1/ Bài mới: GTB: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV yêu cầu HS quan sát, đặt câu hỏi đònh hướng quan sát -HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. - GV hướng dẫn mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn sát mẫu kết hợp với quan sát hình1 b (SGK) - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối - HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vò trí giữa các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. * Tóm tắt nội dung chính Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật - GV hướng dẫn học sinh đọc lướt các nội dung mục II (SGK) - HS nêu tên các bước trên quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy cào các điểm vạch dấu). - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) - HS nêu các vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (vì HS đã được học cách thực hiện cá thao tác ở lớp 4). GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. - HS nêu cách chuẩn bò đính khuy trong - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK) - Rút ra nhận xét. -HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS nêu tên các bước trên quy trình đính khuy. - Nêu các vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. -1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác. - HS nêu cách chuẩn bò đính khuy. 10 [...]... HS ở lớp làm vở - HS dán phiếu của mình lên bảng và trình bày viết ,viết lại vào vở chuẩn bò cho tiết tới ®¹o ®øc EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I.Mục tiêu: HS biết: HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5 II.Đồ dùng dạy- học: - Mi- cro không dây để chơi trò chơi - HS chuẩn. .. luận trả lời lớp nhận xét các câu hỏi trong phiếu bài tập Phiếu bài tập Em hãy trả lời các câu hỏi và ghi ra giấy câu trả lời của mình: 1 HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác trong toàn trường? 2 Chúng ta cần phải làm gì để xứng 28 đáng là HS lớp 5? 3 Em hãy nói cảm nghó của nhóm em khi đã là HS lớp 5? - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp + Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm trước lớp + Yêu cầu... HS so sánh hai phân số trên 24 yêu Hoạt động học của HS - HS nêu - HS làm bảng con -HS chia nhóm hai bạn thảo luận nêu các cách so sánh(qui đồng mẫu số hoặc so sánh hai phân số cùng tử số) -HS làm vào vở bài 2 -Cho HS nêu ý kiến – GV chốt lại trường hợp khi so sánh hai phân số có cùng tử số -Bài 3:GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các - HS giải vào vở phân số Hoạt động 2: Cho HS nhắc lại cách so sánh phân... động 1:Ôn tập so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số: -GV ghi bảng hai phân số: 2 7 và 5 7 yêu cầu - HS thực hiện HS so sánh hai phân số này - Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm -HS nêu thế nào ? b) So sánh hai phân số khác mẫu số - GV ghi bảng : 3 4 và 5 7 Yêu cầu HS so sánh - HS thực hiện theo nhóm hai bạn hai phân số này - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta 15 làm thế... TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo I -Mục tiêu : Biết so sánh phân số với đơn vò So sánh hai phân số cùng tử số (Bài 1,2,3) II - Đồ dùng dạy học: Bài tập viết sẵn vào bảng phụ III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy của GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số trường hợp cùng MS, khác MS Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập : - Bài 1: GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh -... một HS lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ 29 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân Các em cần phát huy những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, đồng thời khắc phục những điểm yếu của mình để xứng đáng là HS lớp 5 – lớp đàn anh trong trường - Sưu tầm các câu chuyện, các tấm Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành - GV nhắc nhở HS một số công việc ở gương về HS lớp (trong... nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5 - Nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghó và trả lời: + Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? + Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5? - Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5” - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - Nêu bối cảnh trong... 4.Luyện tập Bài 1: 12 - 1HS đọc lớp theo dõi SGK - 1HS đọc từ gạch dưới - HS nêu - HSnêu - Vài HS nhắc lại - HS đọc - 2HS thực hiện trao đổi ý kiến - HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét ,thống nhất - HS nêu - HS nêu - HSnêu - 2HS đọc ghi nhớ SGKlớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ - Trao đổi nhóm đôi - HS trình bày - HS đọc yêu cầu của bài - 1HS đọc từ in đậm trong đoạn văn - lớp suy nghó phát biểu GV nhận xét... xin phép ra vào lớp -Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức” Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi và tham gia chơi II- Đòa điểm, phương tiện -Đòa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi III- Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: -GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm... cro không dây để chơi trò chơi - HS chuẩn bò tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra ĐDHT của HS A Kiểm tra: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp - HS nhắc lại, ghi tựa 5(Tiết 1) 2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1: Vò thế của HS lớp 5 - Treo tranh ảnh minh họa các tình - Chia nhóm quan sát tranh trong . luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: -Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nhiệm. tập so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số: -GV ghi bảng hai phân số: 7 2 và 7 5 yêu cầu HS so sánh hai phân số này . - Khi so sánh hai