CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Giới thiệu bài mới:Truyện dân gian A-rập - Thuần phục sư tả mà lớp chúng ta học hôm nau sẽ giúp các em hiểu th
Trang 1I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp chuyển thành giọng ôn tồn rành
rẽ khi vị giáo sĩ nói
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn diệu dàng thông minh là những đức tính làmnên sức mạnh của người phụ nữ giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài học trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS:
- GV nêu câu hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê
Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con
gái?
+ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
- GV nhận xét – ghi điểm
- HS trả lời
b Giới thiệu bài mới:Truyện dân gian A-rập - Thuần phục sư tả mà lớp chúng ta
học hôm nau sẽ giúp các em hiểu thêm về sức mạnh của người phụ nữ
2 Hoạt động 1
LUYỆN ĐỌC
B1: Hs đọc toàn bài, Gv treo tranh minh
họ và giới thiệu tranh
- Gv luyện từ khó Ha-li-ma, giúp đỡ, bí
quyết, thuần phục, sợ toát mồ hôi
BS: Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
BS: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ,
Ha-li-ma sợ toát mồ hôi vừa đi vừa khóc?
- HS đọc thầm đoan1, 2 và trả lời
- Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lờikhuyên làm cách nào để chòng nàng hếtcau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnhphúc như trước
- Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờmcủa 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói chonàng biết bí quyết
- Vì điều kiện của vị giáo sĩ đưa ra thậtkhó thực hiện: Đến gần con sư tử đã
* Ý đoạn 1+2: khó, nhổ 3 sợi lông bòm của nó lại càng
khó hơn, thấy người sư tử sẽ vồ lấy ăn
Trang 2C2: Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân
với sư tử?
BS: Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư
tử ntn?
C3: Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma
con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt
xuống rồi lẳng lặng bỏ đi
- Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm
sư tử không thể tức giận
- Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma
- Nêu lên tình cảm thân thiện giữa
- GV cho hs đọc diễn cảm toàn bài
- GV đua bảng phụ chép đoạn 3 và hướng
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tà áo dài VN trang 122
MÔN:to¸n
Trang 3TiÕt 146: «n tËp vÒ sè ®o diÖn tÝch
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động 1
ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc tên các
đơn vị đo theo thứ tự lớn đến bế và từ bé
đến lớn
- 1 HS đọc bài 1a, lớp đọc nhẩm
- 1 HS lên điền vào bảng phụ
- GV nhận xét và yêu cầu HS đọc - Lớp chữa bài – nhận xét
- HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diệntích (1 HS đọc 1 cột)
- HS nêu miệng bài 1b theo câu hỏi
Trang 4M«n: ĐẠO ĐỨC
TiÕt 30 : B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn
I MỤC TIÊU:
* Học sinh nêu được:
+ Chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Sự cần thiết của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
* HS bày tỏ được thái độ đồng tình, tán thành những việc làm có lợi đối với tàinguyên thiên nhiên, lên án phê bình hành động có hại đối với tài nguyên
+ Tự giác bảo vệ và yêu quý tài nguyên thiên nhiên – Khuyến khích mọi ngườicùng thực hiện
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu ghi thông tin
- Phiếu thảo luận
- Phiếu rèn luyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I Ổn định:
II Kiểm tra bài cũ:
- GV đề nghị HS nộp thư mình đã viết cho tổ chức LHQ để bày tỏ một nguyệnvọng mình mong muốn
III Bài mới:
1 GT bài:
a Hoạt động 1
TÌM HIỂU THÔNG TIN TRONG SÁCH GIÁO KHOA
- GV cho HSTL nhóm 4 - HS thảo luận
C1: Nêu tên một số tài nguyên thiên
nhiên
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung, nhận xét
C2: Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên ở
nước ta đã hợp lí chưa, vì sao?
C3: Hiện nay việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa, vì
sao?
C4: Nêu một số biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
- GV nhận xét
- GV hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng
trong cuộc sống hay không?
Trang 5luận kiến 3 tài nguyên, nhóm khác lắng nghe
bổ sung
- GV nhận xét và kết luận
c Hoạt động 3
BÀY TỎ THÁI ĐỘ CỦA EM (BT3)
- GV treo bảng phụ có ghi các ý kiến
về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên
- HS thảo luận nhóm đôi – Sau đó giơ thẻxanh đỏ hoặc vàng khi GV đọc xong ýkiến
1 Yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu thực hành có nội dung như sau:
Tài nguyên thiên
nhiên ở địa phương
Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng Biện pháp bảo vệ đang
thực hiện
Có tiết kiệm Không tiết kiệm
2 Thực hành tiết kiệm điện nước, chất đốt, sạch vở
- Chuẩn bị tiết sau
Thø ba ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2008
Trang 6MÔN:to¸n TiÕt 30 : «n tËp vÒ ®o thÓ tÝch
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
- Giới thiệu
1 Hoạt động 1
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
- Cho HS tự làm bài - Dùng bút chì ghi vào dòng tương ứng
TiÕt 30 : C¤ G¸I CñA T¦¥NG LAI
( Viết hoa tên các huân chương, huy hiệu, giải thưởng)
Trang 7I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các Huân chương, danh hiệu, giải thưởng Viết 1 sốhuân chương của nước ta
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa…
- Ảnh minh hoạ 3 loại huân chương SGK
- 3 tờ phiếu viết bài tập 3, phiếu ghi các cụm từ in nghiêng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Anh hùng lao động
- Huân chương kháng chiến
- Giải thưởng HCM
- GV nhận xét - cho điểm
- 3 HS lên bảng viết - lớp viết bảng con
b Giới thiệu bài mới: Một cô gái như thế
nào mà lại được gọi bằng cái tên rất tự hào
“Cô gái cả tương lai”? Các em sẽ có câu
trả lời ngày trong bài viết chính tả hôm
- GV luyện viết từ ngữ dễ sai:
In-ter-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh
- GV giao việc:
- 1 HS đọc BT2
+ Đọc lại đoạn văn
+ Gạch dưới những cụm từ in nghiêng
+ Chữ màu trong cụm từ in nghiêng đáy
phải viết hoa? Vì sao?
Trang 8* GV gọi HS nêu cụm từ in nghiêng trong
+ Đọc lại 3 câu a,b,c
+ Tìm tên huân chương để điền vào chỗ
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam của nữ.Giải thích được ý nghĩ của các từ đó Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng
mà một người nam một người nữ cần có
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ Xácđịnh được thái độ đúng đắn không coi thường phụ nữ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 9III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt độn của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
- Ktra 2hs làm BT2, BT3 (tiết trước)
- Hoặc GV tự ra bài tập tương tự
- GV nhận xét và cho điểm
- HS lần lượt làm miệng BT2, BT3
b Giới thiêu bài: Tiết LT&C hôm nay, các em được hệ thống hóa mở rộng vốn
từ gắn với chủ đề nam và nữ Các em sẽ biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất
và các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ
2 Hoạt động 1
HS LÀM BÀI TẬP 1
- GV hỏi:
+ Em có đồng ý với đề bài đã nêu không?
+ GV yêu cầu HS giải thích rõ lý do
Trang 10II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- 1 số sách truyện bài báo, truyện đọc lớp 5 viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ cótài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- Ktra 2 HS: Kể chuyện lớp tôi
- GV nhận xét cho điểm
- 1 HS kể 3 đoạn đầu
- 1 HS kể phần còn lại
b Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em sẽ
tập kể chuyện những câu chuyện đã nghe,
đã đọc mà các em đã chuẩn bị ở nhà
- HS lắng nghe
2 Hoạt động 1
HƯỚNG DẪN HS HIỂU YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI
- GV viết đề bài và gạch dưới những từ
- GV gọi hs đọc gợi ý 2 và gạch nhanh trên
giấy dàn ý câu chuyện mình sẽ kể
- GV cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét khen những HS kể hay nêu
được ý nghĩa câu chuyện
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Gthiệu được nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo cổ truyền,
vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách
Trang 11hiện đại phương tây của tà áo dài VN, sự duyên dáng thanh thoát của phụ nữ VNtrong chiếc áo dài.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ: Ktra 2 HS:
- Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
- Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh
của người phụ nữ?
- GV nhận xét - ghi điểm
- 1 HS đọc đoạn1+2+3 và trả lời
- 1 HS đọc đoạn 4+5 và trả lời
b Giới thiệu bài mới: Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em biết chiếc áo dài hiện nay có nguồn gốc từ đâu; vẻ đẹp độc đáo của tà áodài Việt Nam
- Bài văn đọc giọng nhẹ nhàng, cảm hứng
ca ngợi tự hào về chiếc áo dài VN Nhấn
mạnh những từ gợi tả gợi cảm
- GV ghi đoạn cuối đọc nhấn mạnh từ
“đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh
- GV nêu câu hỏi
C1: Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào
trong trang phục của phụ nữ VN xưa?
- Giới thiệu người phụ nữ với tà áo dàiViệt Nam
- Áo dài cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân
Trang 12áo dài truyền thống?
* Ý đoạn 2:
C3: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng
cho y phục truyền thống của VN?
- Nêu lên sự khác biệt của áo dài truyềnthống và tân thời
- HS đọc thầm đ3+4 và trả lời
- Vì phụ nữ ai cũng thích mặc áo dài vìchiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị,kín đáo
- Vẻ đẹp của người phụ nữ trong chiếc
áo dài VN
- Bài văn viết về sự hình thành chiếc áodài VN, vẻ đẹp kết hợp… hiện đại Tâyphương
Trang 13III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động 1
ÔN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
- GV nêu câu hỏi:
+ Các đơn vị đo diện tích là những đơn
+ Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền quan
hệ với nhau như thế nào?
- Hơn kém nhau 100 lần
+ Hai đơn vị đo thể tích tiếp liền quan
hệ với nhau như thế nào?
- Hơn kém nhau 1000 lần
2 Hoạt động 2
THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP
- GV treo bảng phụ lên bảng lớp - HS làm vào vở
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - HS đổi vở chấm chữa bài
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Qua việc phân tích bài “Chim họa mi hót” Hs củng cố hiểu biết về văn tả con vật.
(Cấu tạo của bài văn, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát;những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá.)
- Hs viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yê thích
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả con vật
- Tranh, ảnh một vài con vật
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ1/ Hs làm bài tập 1(14’)
Trang 14Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bàu cũ: Kiểm tra 2 HS:
- GV yêu cầu 2 Hs đọc lại đoạn văn, bài
văn của bài tả cây cối mà các em về nhà
viết lại
- GV nhận xét - cho điểm
- HS trả lời
b Giới thiệu bài mới: Ở lớp 4, các em đã học cấu tạo của bài văn tả con vật, cách
quan sát, cách chọn lọc chi tiết miêu tả Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại để củng cốkiến thức và viết được bài văn hay hơn
2 Hoạt động 1
HS LÀM BÀI TẬP
- GV gọi HS đọc bài tập 1
- GV giao việc:
+ Đọc lại bài văn và câu hỏi a,b, c
+ Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho 3 câu
hỏi
* GV dán bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn
tả con vật
- Cho Hs trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng của câu
a
- GV hỏi:
+ Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng
những giác quan nào?
- Đoạn 1: Câu đầu
- Đoạn 2: Hình như…cỏ cây
- Đoạn 3: Hót ….đêm dày
- Đoạn 4: Rồi….vứt đi
- GV gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét khen những em viết hay
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Sau bài học, HS biết:
+ Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ
+ So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú vàchim
+ Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, 1 số loài thú đẻ mỗi nhiềucon
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình trang 120, 121 SGK
Trang 15- Phiếu học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I Ổn định:
II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS.
+ Trong tự nhiên, chim sống như thế nào?
- GV treo tranh hình 1, hình 2/SGK - HS quan sát
- GV chia nhóm thảo luận:
C1: Quan sát hình 1: Em hãy cho biết hình nào
chụp thú con đã được sinh ra và hình nào chụp
thú con còn là bào thai trong bụng mẹ
HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập theo mẫu. - HS quan sát tranh 3, 4, 5/SGK
PHIẾU HỌC TẬP
Thông thường chỉ đẻ 1 con
2 con trở lên
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm - HSTL nhóm ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều
tên con vật và điền đúng
- Giúp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số
đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thờigian, xem đồng hồ
Trang 16Hoạt động dạy Hoạt động họcGiới thiệu.
1 Hoạt động 1
ễN TẬP CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
- Gv treo bảng phụ - HS dựng bỳt chỡ ghi vào SGK
- HS lần lượt nờu kết quả
- GV treo tranh vẽ 4 mặt đồng hồ - HS nhỡn tranh vẽ và lần lượt trả lời
- 3 phiếu in bảng tổng kết về dấu phẩy và bỳt dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt đọng của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ: Ktra 2 HS:
Trang 17quan trọng nhất của giới nữ?
b.Giới thiệu bài: Tiết LT&C hôm nay, các
em tiếp tục ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) - HS lắng nghe.
2 Hoạt động 1
HS LÀM BÀI TẬP 1
- GV gọi HS đọc
- GV dán bảng tổng kết và giao việc
+ Đọc kỹ 3 câu văn a, b, c trong SGK
+ Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu
+ Chọn câu a,b,c viết vào chỗ trống trong
cột ví dụ sao cho đúng với yêu cầu ở cột
tác dụng của dấu phẩy
+ Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống.
+ Viết lại cho đúng chính tả
- GV phát phiếu cho 3 HS cho hs trình bày
- Sau bài học, HS biết:
+ Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu
+ Phân biệt được hổ và báo qua tranh ảnh – Nhận biết hươu trong thực tê
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Thông tin và hình trang 122, 123 SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I Ổn định:
II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS.
+ Thú con mới sinh ra có hình dạng như thế - HS trả lời
Trang 18nào và được nuôi bằng gì?
+ Em hãy kể 1 số động vật đẻ mỗi lứa 1 con,
mỗi lứa nhiều con?
- Đại diện nhóm trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình
I MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số
và ứng dụng tính nhanh trong giải bài toán
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 19+ Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm
- GV cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân
số cùng mẫu số - khác mẫu số - HS đỏi vở chữa bài.
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Dựa vào kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát HS viết được mộtbài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng
từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số con vật
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Hôm nay các em viết hoàn chỉnh bài
văn tả con vật theo đúng yêu cầu, bố cục
rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan
sát riêng, dùng từ đặt ccaau đúng, câu
- HS lăng nghe
Trang 20văn có hình ảnh, cảm xúc.
2 Hoạt động 1
HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI
- GV viết đề bài lên bảng
- GV nói: Các em có thể viết về con vật
tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình
dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó
- Hết giờ GV thu bài
- 1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mìnhtả
- HS làm bài vào vở
4 Hoạt động 3
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả cảnh (131)
- Liệt kê nhũng bài văn tả cảnh trong HKI (sách TV tập 1)
M«n: LỊCH SỬ
TiÕt 30: X¢Y DùNG NHµ M¸Y ThñY §IÖN HßA B×NH
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
Học xong bài học, học sinh biết:
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứngyêu cầu của cách mạnglúc đó
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình củacán bộ, công nhân của hai nước Việt Xô
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xâydựng CNXH ở nước ta trong 20 nắmau khi thống nhất đất nước
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Ảnh tư liệu về nhà máyThuỷ điện Hoà Bình
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI