Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.. - Học sinh đọc từng đoạn, cả bà
Trang 11 Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên
người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la).
- Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.
2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi
đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).
3 Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm
nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK, xem trước bài.
III Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh
đọc chuyện Con gái, trả lời những
câu hỏi trong bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3 Giới thiệu bài mới:
- Mở đầu tuần học thứ hai, tiếp tục
chủ điểm Nam và Nữ, các em sẽ
học truyện dân gian A-rập – Thuần
phục sư tử Câu chuyện sẽ giúp các
em hiểu người phụ nữ có sức mạnh
kì diệu như thế nào, sức mạnh ấy từ
đâu mà có.
- Giáo viên ghi tựa bài.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
Trang 2văn.
- Có thể chia làm 3 đoạn như sau
để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa
khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng
chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những
từ ngữ khó được chú giải trong
SGK 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ
đó.
- Giúp các em học sinh giải nghĩa
thêm những từ các em chưa hiểu
(nếu có).
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng
giải.
- Giáo viên là trọng tài, cố vấn.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1,
trả lời các câu hỏi:
Ha li ma đến gặp vị tu sĩ để làm
gì?
- Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
- Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra
sao?
- Vì sao Ha-li-ma khóc?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành
tiếng đoạn 2.
- Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện
bằng được yêu cầu của vị ti sĩ?
- Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để
làm thân với sư tử?
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm
của sư tử như thế nào?
- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
- Học sinh chia đoạn.
- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
- Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
- Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.
- Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
- Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.
- Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi.
- Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc.
- Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào rừng Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn thịt Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon
Trang 34’
1’
con sư tử đang giận dữ “bổng cụp
mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”?
- Yêu cầu 2, 3 hs đọc lời vị tu sĩ nói
với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ
ba sợi lông bờm của sư tử.
- Theo em, điều gì làm nên sức
mạnh của người phụ nữ?
- Giáo viên chốt: cái làm nên sức
mạnh của người phụ nữ là trí thông
minh, sự dịu hiền và tính kiên nhẫn.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn,
thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma
– người phụ nữ thông minh, dịu
dàng và kiên nhẫn Lời vị tu sĩ đọc
từ tốn, hiền hậu.
- Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ
thuật đọc diễn cảm một số đoạn
văn.
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
- Nhận xét tiết học
lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha-li-ma, nàng bèn khấn thánh A-la che chở rối lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử Con vật giật mình, chồm dậy.
- Bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, sư tử cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc diễ cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Trang 4LỊCH SỬ:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ
ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật
của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2 Kĩ năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3 Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng
ngày.
II Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III Các hoạt động:
- Nêu những quyết định quan trọng
nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá
VI?
- Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp
quốc hội khoá VI?
→ Nhận xét bài cũ.
3 Giới thiệu bài mới:
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được
sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong
thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng
từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã
- Hát
- 2 học sinh
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa → gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi
Trang 59’
3’
1’
càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây
dựng nhà máy Đó là hàng loạt công
trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi,
đường xá, các nhà máy sản xuất vật
liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc Đặc
biệt là xây dựng các khu chung cư lớn
bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học,
bệnh viện cho 3500 công nhân xây
dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên
bản đồ vị trí xây dựng nhà máy
→ Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi
bảng.
“ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến
ngày 4/4/1994.”
Hoạt động 2: Quá trình làm việc
trên công trường.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt
Nam và chuyên gia liên sô đã làm
việc như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả
lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ
điện hoà bình?
→ Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện
hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20
- Học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng…….
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
→1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
Trang 6- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích,
chuyển đổi các số đo diện tích với các
đơn vị đo thông dụng, viết số đo đơi
- Cho HS tự làm bài rồi chữa
bài Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẵn
bảng các đơn vị đo diện tích ở trên
bảng của lớp học rồi cho HS điền vào
chỗ chấm trong bảng đó
- Cho HS học thuộc tên các
đơn vị đo diện tích thông dụng (nh m2,
km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với
m2, …)
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi
chữa bài Chú ý củng cố về mối quan
hệ của hai đơn vụ đo diện tích liền
nhau, về cách viết số đo diện tích dới
dạng số thập phân, nh:
a) 1m2 = 100dm2 =10 000cm2 =1
000 000mm2 1km2 = 100ha = 1 000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 =0,000001km2
1m2 = 0,0001hm21ha = 0,01km2
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa
bài
GV chốt lời giải đúnga) 65 000m2 = 6,5ha ; 846000m2 = 84,6ha ; 5000m2 =0,5ha
b) 6km2 = 6 000ha ; 92km2 =920ha ; 0,3km2 = 30ha
1 Kieỏn thửực: - Giuựp hoùc sinh hieồu taứi nguyeõn thieõn nhieõn raỏt caàn thieỏt cho
cuoọc soỏng con ngửụứi.
2 Kú naờng: - Hoùc sinh bieỏt sửỷ duùng hụùp lớ taứi nguyeõn thieõn nhieõn nhaốm phaựt
Trang 73 Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
Trang 8TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Trang 93 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận tranh
trang 44/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát,
đàm thoại.
- Giáo viên chia nhóm học sinh
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm
học sinh quan sát và thảo luận theo
các câu hỏi:
- Tại sao các bạn nhỏ trong tranh
say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại
ích lợi gì cho con người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên như thế nào?
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên
thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và
vườn cà phê Tài nguyên thiên nhiên
được sử dụng hợp lí là điều kiện bào
đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp,
không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả
thế hệ mai sau được sống trong môi
trường trong lành, an toàn như
Quyền trẻ em đã quy định.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài
tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình, đàm thoại.
- Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
Hoạt động 4: Học sinh làm bài
tập 3/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết
- Hát
Hoạt động nhóm 4, lớp.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh đại diện trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh
Trang 10trỡnh, giaỷng giaỷi.
- Keỏt luaọn:
- Caực yự kieỏn c, ủ laứ ủuựng.
- Caực yự kieỏn a, b laứ sai.
5 Toồng keỏt - daởn doứ:
- Tỡm hieồu veà moọt taứi nguyeõn thieõn
nhieõn cuỷa Vieọt Nam hoaởc cuỷa ủũa
phửụng.
- Chuaồn bũ: “Tieỏt 2”.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
giaự veà moọt yự kieỏn.
- Caỷ lụựp trao ủoồi, boồ sung.
- Hoùc sinh ủoùc caõu Ghi nhụự trong SGK.
giữa mét khối, đề-xi-mét khối,
xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dới dáng
số thập phân; chuyển đổi số đo thể
lên bảng của lớp rồi cho HS viết số
thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu
hỏi của phần b) Khi HS chữa bài, GV
nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa
Bài 3 :
- Cho 2 HS lên bảng làm bài;cả lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- GV chốt lời giải
a) 6m3272dm3 =6,272m3 ;2105dm3 = 2,105m3 ;3m382dm3 = 3,082m3
b) 8dm3439cm3 = 8,439dm3 ;3670cm3 = 3,670dm3
=3,67dm3 ; 5dm377cm3 =5,077dm3
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Trang 11Chính tả : Nghe – viết:
Cô gái của tơng lai
I Mục đích, yêu cầu:
1 Nghe – viết đúng chính
tả bài: Cô gái của tơng lai.
2 Tiếp tục luyện tập cách
viết hoa tên các huân chơng, danh
hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành
II Hoạt động dạy học:
A Bài cũ: Một HS đọc cho
2,3 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết
vào giấy nháp tên các huân chơng,
danh hiệu, giải thởng trong BT2 tiết
chính tả trớc (Anh hùng lao động.
huân chơng lao động, huân chơng
kháng chiến…)
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu
mục đích, yêu cầu giờ học
2 Hớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chính tả Cô gái
của tơng lai HS theo dõi trong SGK.
- GV hỏi HS nội dung bài chính
là tên các danh hiệu và huân chơng cha
đợc viết hoa đúng chính tả HS viếthoa đúng các cụm từ in nghiêng
- GV dán tờ phiếu, mời 3 HS nốitiếp nhau lên bảng làm bài- mỗi emsửa lại hai cụm từ Sau đó, nói rõ vì sao
em sửa nh vậy Cả lớp và GV nhận xétsau ý kiến của mỗi HS; chốt lại lời giải
đúng
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu của BT3, giúp
HS hiểu : BT đã cho sẵn tên 3 huân
ch-ơng đợc viết hoa đúng chính tả Nhiệm
vụ của các em là đọc kĩ nội dung từngloại huân chơng và điền đúng tên huânchơng vào chỗ trống trong mỗi câu
- HS xem tranh minh hoạ cáchuân chơng SGK
- GV phát phiếu cho 3,4 HS
- HS làm bài trên phiếu và dánkết quả lên bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chốtlại lời giải đúng
dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS ghinhớ cách viết hoa tên các huân chơng,danh hiệu, giải thởng
Trang 12Thể dục :
Môn thể thao tự chọn Trò chơi : Lò cò tiếp sức
- GV theo dõi quan sát và giúp đỡnhững em còn cha thực hiện đợc độngtác phát và đỡ cầu
b Trò chơi : Lò cò tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cáchchơi
- Tổ chức cho một nhóm chơi thử sau
đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi dớihình thức thi đua
3 Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cả lớp đứng vỗ tay và hát một bài
- HS làm các động tác thả lỏng hồitĩnh
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả bàihọc
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU:
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: NAM
VAỉ Nệế.
I Muùc tieõu:
1 Kieỏn thửực: - Mụỷ roọng, laứm giaứu voỏn tửứ thuoọc chuỷ ủieồm Nam vaứ nửừ Cuù theồ:
Bieỏt nhửừng tửứ chổ nhửừng phaồm chaỏt quan troùng nhaỏt cuỷa Nam, nhửừng tửứ chổ nhửừng phaồm chaỏt quan troùng cuỷa nửừ Giaỷi thớch ủửụùc
Trang 13nghĩa cùa các từ đó Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngưới Nam , một người Nữ cần có.
2 Kĩ năng: - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm
bình đẳng nam nữ Xác định được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ.
3 Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II Chuẩn bị:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ) + HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III Các hoạt động:
Trang 14TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Trang 15- Kiểm tra 2 học sinh làm lại các
BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
3 Giới thiệu bài mới:
Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
luyện tập, thực hành.
Bài
1
- Tổ chức cho học sinh cả lớp trao
đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu
ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
- Giáo viên: Để tìm được những
thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa với nhau, trước hết phải
hiểu nghĩa từng câu.
- Nhận xét nhanh, chốt lại.
- Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu
đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với
nhau như thế nào.
- Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh
luận.
- Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan
niệm hết sức vô lí, sai trái.
Hoạt động 2: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc
thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cac1 câu thành ngữ, tuc
ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
- Hát
- Mỗi em làm 1 bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
- Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
- Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.