Những bài học trong chủ điểm này giỳp cỏc em hiểu về sự bỡnh đẳng nam nữ và vẻ đẹp riờng về tớnh cỏch của mỗi giới.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GIỚI THIỆU BÀI MỚI -Giới thiệu: Hôm nay, cá
Trang 1Tuần 29
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 57: Một vụ đắm tàu
I MỤC TIấU, YấU CẦU:
- Đọc trụi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đỳng cỏc từ phiờn õm tiếng nước ngoài: vơ-pun, Ma-ri-ụ, Giu-li-ột-ta
Li Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện: Ca ngợi tỡnh bạn giữa MaLi riLi ụ và GiuLi liLi ộtLi ta
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Giới thiệu: Từ hụm nay cỏc em học một chủ điểm mới – chủ điểm Nam và Nữ.
Những bài học trong chủ điểm này giỳp cỏc em hiểu về sự bỡnh đẳng nam nữ và vẻ
đẹp riờng về tớnh cỏch của mỗi giới Qua bài tập đọc “Một vụ đắm tàu” cỏc em sẽ hiểu
rừ hơn tỡnh bạn của mỗi giới Qua bài tập đọc “Một vụ đắm tàu” cỏc em sẽ hiểu rừ hơn
tỡnh bạn của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta
2 Hoạt động 1
LUYỆN ĐỌC Bước 1: GV gọi học sinh đọc.
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về
chủ điểm Nam và Nữ
Bước 2: HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia làm 5 đoạn:
Đ1: Từ đầu ……với họ hàng
Đ2: Đờm xuống ……cho bạn
Đ3: Cơn bóo …… thật hỗn loạn
Đ4: Ma-ri-ụ …… tuyệt vọng
Đ5: Một ý nghĩ …… Ma-ri-ụ
Lần 1: GV gọi HS đọc
- GV luyện từ khú: Ma-ri-ụ, Li-vơ-pun,
Giu-li-ột-ta, bao lơn
Lần 2: GV gọi HS đọc
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn
- 2 hs đọc nối tiếp hết bài
- HS quan sỏt tranh và lắng nghe lờigiới thiệu
- HS đỏnh dấu đoạn trong SGK
- 5 HS đọc nối tiếp 3 HS đọc phỏt õm
- GV nờu cõu hỏi:
C1: Nờu hoàn cảnh và mục đớch chuyến đi
của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta?
* Ma-ri-ụ phản ứng như thế nào khi những
người trờn xuồng muốn nhận đứa bộ nhỏ
- Ma-ri-ụ bị súng ập tới ngó dỳi li-et-te chạy tới quỳ xuống lau mỏu trờntrỏn bạn, rồi gỡ chiếc khăn đỏ trờn mỏitúc băng lại cho bạn
Giu Sự chăm súc của GiuGiu liGiu etGiu ta đối vớibạn
- HS đọc đoạn 3
- Cơn bóo dữ dội ập tới Súng lớn phỏthủng thõn tàu, nước phun vào khoangcon tàu chỡm dần giữa biển khơi
- Tai nạn xảy ra bất ngờ
- HS đọc đoạn 4 và 5
- Ma-ri-ụ quyết định nhường chỗ chobạn, cậu hột to rồi ụm ngang lưng bạn
Trang 2C3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng
cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu
luyện để: Nam trở thành nam giới mạnh mẻ
cao thượng Nữ trở thành phụ nữ dịu dàng
nhân hậu sẵn lòng giúp đỡ mọi người
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- GV gắn bảng phụ
ném xuống nước
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượngnhường sự sống cho bạn và hy sinh bảnthân vì bạn
- Nêu lên sự hy sinh cao cả của Ma-ri-ôHSTL nhóm đôi(2’)
4 Hoạt động 3
ĐỌC DIỄN CẢM
- GV chọn Đoạn 4, 5 viết vào bảng phụ
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đúng
lời kêu, hét, tiếng khóc nức nở…
- GV đọc mẫu đoạn văn
* Cho học sinh thi đọc
- GV nhận xét và khen hs đọc hay nhất
- Giu-li-et-ta và sự hy sinh cao thượngcủa Ma-ri-ô
- 3 hs đọc
- 5 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm
- Hs đọc theo phân vai
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1
THỰC HÀNH
- Ôn tập biểu tượng phân số; đọc viết
Trang 3- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1 vài nhóm trình bày kết quả
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I Ổn định:
II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS.
+ Vì sao chúng ta cần tôn trọng tổ chức
Trang 4- GV phát giấy bút cho các nhóm - HS làm việc theo nhóm
- Trong nhóm lần lượt đọc ra tên các tổ chức của LHQ đang hoạt động tại Việt Nam?
- Yêu cầu HS nhóm ghi theo mẫu:
- GV chuyển ý
Hoạt động 2
HÁI HOA DÂN CHỦ
(GV chuẩn bị các câu hỏi treo vào cây hoa)
* GV phổ biến thể lệ thi: - Các tổ lần lượt tham gia thi
Hoạt động 3
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ - 2 HS nhắc
- GV nhận xét tiết học tuyên dương những em tích cực tham gia, nhắc nhở những
em chưa cố gắng
- Viết thư cho tổ chức LHQ để bày tỏ một nguyện vọng mong muốn của mình
- Chuẩn bị bài sau: bảo vệ tài nguyên thiên
Thø ba ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2008
MÔN: to¸n TiÕt 142: «n tËp vÒ sè thËp ph©n
I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Ôn tập khái niệm số thập phân (cách đọc, viết số thập phân)
- Ôn tập tính chất bằng nhau của số thập phân, so sánh số thập phân
- Ôn mối quan hệ giữa số thập phân và phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- 3 tờ phiếu để HS làm BT2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 5- GV cho HS trình bày - HS trình bày miệng.
- HS viết vào bảng con
- GV phát phiếu cho 3 HS - 3 HS viết vào phiếu và dán lên bảng
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài: Đất Nước
Nắm được cách viết hoa trên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bàitập thực hành
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa
* 3 tờ giấy kẻ bảng phân loại (Bài tập 2)
* 3 tờ giấy để học sinh làm (bài tập 3)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIỚI THIỆU BÀI MỚI -Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ viết bài
chính tả Đất nước. - HS lắng nghe.
Hoạt động 1
HƯỚNG DẪN CHÍNH TẢ
B1: GV gọi hs đọc y/c của bài
- GV mời 2 hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
- GV lưu ý những từ: Rừng tre, bát ngát, phù
- 1 hs dọc yêu cầu và đọc thành tiếng
- 2 hs đọc thuộc – Lớp đọc thầm (nhìnSGK)
Trang 6sa.rì rầm, tiếng đất và cách trình bày bài thơ.
- GV đưa bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách
viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng
Bài tập3: GV gọi HS đọc
- GV nhắc: Khi làm BT này các em dựa vào
cách viết hoa tên danh hiệu để phân tích
- GV phát giấy cho 4 học sinh ghi
- GV cho hs trình bày
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc đề BT2
- Lớp đọc thầm dùng bút chì gạch cụm từchỉ huân chương, danh hiệu,và giảithưởng rồi nêu nhận xét
- 3 HS dán phiếu lên bảng lớp – lớp nhậnxét
- 3 HS đọc nội dung trên bảng phụ: “Mỗi cụm từ chỉ tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó”.
- GV gọi hs nêu lại cách viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Học sinh ghi nhớ cách viết hoa tên
các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- Chuẩn bị bài sau: Nghe - Viết: Cô gái của
tương lai Luyện tập viết hoa trang 118.
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
Hệ thống hoá KT đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than
Nâng cao kỹ thuật sử dụng 3 loại chấm câu trên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bút và phiếu
1 phiếu in bài kỷ lục thế giới
3phiếu in mẫu chuyện vui
1 phiếu in bài thiêng đường của phụ nữ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 GIỚI THIỆU BÀI MỚI Giới thiệu: Tiết Luyện từ và câu hôm nay
các em sẽ Ôn tập về dấu câu. - HS lắng nghe.
Trang 7+ Mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì?
- GV treo phiếu in sẵn bài tập 1 lên bảng
- GV nhận xét và chốt lại kết quả - HS trình bày bài làm của mình.- HS khác nhận xét
3 Hoạt dộng 2
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 2
- GV gọi hs đọc
- GV giao việc:
+ mỗi em đọc lại bài văn Dùng bút chì
điền dấu chấm vào chỗ cần thiết trong bài
văn SGK
+ Viết lại các chữ đầu câu cho đúng qui định.
- GV treo phiếu in sẵn BT 2
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng và hỏi.
- Bài văn nói lên điều gì?
+ Chữa lại những câu viết sai
+ GV treo 3 phiếu lên bảng
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa kể lại được từng đoạn các chuyện
“Lớp trưởng lớp tôi” và kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời nhân vật.
- Hiểu câu chuyện, nêu được ý nghĩa của câu chuyện
Tranh minh họa sgk
Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS:
+ Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn
sinh trọng đạo của người Việt Nam
+ Kể một kỷ niệm về thầy (cô) giáo
Trang 8- GV nhận xét - Ghi điểm.
b Giới thiệu bài mới: Một bạn gái bé nhỏ làm lớp trưởng của một lớp có nhiều bạn
nghịch ngợm và đã khiến các bạn trong lớp đoàn kết, yêu thương nhau hơn, các bạntrong lớp từ chỗ không đồng tình cử bạn làm lớp trưởng đến chỗ vô cùng thán phục Bạn nữ nhỏ bé đã làm cách gì mà tài như vậy các em nhỉ? Mời các em hãy nghe câu
chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” - một câu chuyện thú vị Qua câu chuyện, các em sẽ rút
ra được nhiều bài học quý về cách đối xử với bạn bè đấy!
GV KỂ CHUYỆN LẦN 2 KẾT HỢP CHỈ TRANH MINH HỌA
- GV kể chuyện lần 2 đồng thời chỉ tranh
minh họa cho HS quán sát - HS nghe và quan sát tranh.
4 Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN, TRAO ĐỔI Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
Bước 1: HS dựa cào các tranh HS kể
chuyện theo cặp và thống nhất ý nghĩa câu
chuyện
Bước 2: Cho HS thi kể chuyện theo lời của
nhân vật trong chuyện
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sựvịec theo cách nhìn, cách nghĩ của bé Mơ
- Hiểu ý của bài: Phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” khen ngợi cô bé
Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của
bố mẹ em về việc sinh con gái
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Em hảy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- GV nhận xét – ghi điểm
- HS trả lời
b Giới thiệu: Bài đọc Con gái sẽ giúp các em thấy con gái có nhiều điểm đáng quý,
đáng trân trọng như con trai, điều đó khiến chúng ta cần có thái độ phê phấn tư tưởng
“trọng nam khinh nữ”, xem thường con gái hiện vẫn còn tồn tại trong xã hội, nhất là ở
các cùng quê xa xôi
2 Hoạt động 1
Trang 9- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc với giọng thủ thỉ tâm tình
- Tiếp nối nhau đọc bài văn
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trongSGK
- GV nêu câu hỏi:
+ C1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy - HS đọc thầm đoạn1 - Trả lời:- Dì Hạnh bảo: Lại 1 vịt trời nữa cả bố
ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem
thường con gái?
* Ý đoạn 1:
+ C2: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ
không thua gì các bạn trai?
- Giảng từ: Cặm cụi
Lao xuống
* Ý đoạn 2, 3, 4 nói gì?
+ C3: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những
người thân của Mơ có thay đổi quan niệm
về con gái không?
+ Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
- Giảng từ: Rơm rớm nước mắt
Tự hào
* Ý đoạn cuối nói gì?
+ C4: Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì?
* GV chốt ý: Nam hay nữ đều đáng quí,
Quan niệm trọng nam khinh nữ là sai lầm
lạc hậu Tuy nhiên, bình đẳng nam nữ
không mcó nghĩa là con gái cần chứng tỏ
mình hơn con trai Các bài học trong chủ
mẹ đều có vẻ buồn buồn
- Nêu lên sự thất vọng và xem nhẹ congái của bố mẹ Mơ
- HS đọc thầm đoạn 2,3,4 và trả lời:
- Ở lớp Mơ là HS giỏi
- Đị học về Mơ tước rau chẻ củi giúpmẹ
- Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé,
Mơ làm hết công việc gia đình
- Mơ dũng cảm lao xuống nguồn nước
và mẹ đều rơm rớm nước mắt và dì
Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì 1 trăm đứa con trai cũng không bằng”
=> Nêu lên sự thay dổi tư tưởng xemthường con gái của bố mẹ Mơ
- Ca ngợi bạn Mơ giỏi giang
- Tư tưởng xem thường con gái là tưtưởng lạc hậu, bất công
- HS lắng nghe
Trang 10điểm nam và nữ góp phần giáo dục giới tính
để các bạn nhỏ đều có ý thức trau dồi tính
nam hay tính nữ sao cho na, ra nam nữ ra
nữ
- Bài văn nói gì? - HS nêu ý nghĩa của bài văn: Phê phán
tư tưởng lạc hậu - đồng thời khen ngợi
cô bé Mơ chăm học chăm làm và dũngcảm cứu bạn
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 11I MỤC TIÊU, TIÊU CẦU:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vaiđọc lại hoặc diển thử màn kịch
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- 1 số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch
- 1 số vật dụng để hs sắm vai diễn kịch là: Khăn quàng đỏ áo hoặc mũ thuỷ thủ cho người dưới xuồng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em
tiếp tục luyện viết đoạn đối thoại để
chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu
Trang 12- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV nhắc lại yêu cầu:
+ Các em có thể chọn hình thức đọc phân
vai hoặc diễn thử màn kịch
+ Nếu đọc thì đọc đúng hay đúng vai của
- 1 HS đọc yêu cầu BT3 - Lớp lắng nghe
- HS mỗi nhóm tự phân vai
- HS thi đọc phân vai hoặc diễn kịch
- Sau bài học: HS nắm được cách sinh sản, vòng đời và đời sống của ếch
+ Biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch
+ Biết phân biệt được ếch và họ hang nhà ếch
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa SGK 116, 117
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I Ổn định:
II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS.
+ Ruồi và gián thường đẻ trứng ở đâu?
+ Em hãy nêu cách diệt rồi và gián?
- GV nhận xét ghi điểm
- HS trả lời
III Bài mới:
1 GT bài:
HĐ1: Tim hiểu sự sinh sản của ếch. - HS đọc mục bạn cần biết
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các
câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - HS hỏi – 1HS trả lời
+ Ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì? - HS nhóm khác nhận xét
Trang 13+ Chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của
- GV đi tới từng HS hướng dẫn gợi ý
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽvừa trình bày chu trình sinh sảncảu ếch cho bạn bên cạnh nghe
- GV theo dõi và chỉ định 1 số HS giới thiệu sơ
đồ của mình trước lớp
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- GV cho HS đọc lại mục bạn cần biết
- Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản và nuối con của chim
- Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và
điền vào SGK bài 1a, b. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1b.- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1c.
Trang 14§Ò bµi : ¤N TËP VÒ DÊU C¢U
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Tiếp tục hệ thống hoá KT đã học về dấu chấm, chấm hỏi chấm than.
- Củng cố KN sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút ghi - 1 vài tờ giấy khổ to để hs làm BT3.
- 3 phiếu in nội dung mẫu chuyện vui BT1.
- 2 phiếu in nội dung mãu chuyện vui BT2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS.
- GV tự ra bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
- 2 HS lần lượt làm BT có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
Hoạt động 1
HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP 1
- GV gọi HS đọc.
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại mẫu chuuyện vui.
+ Nếu câu kể dùng dấu chấm - Câu hỏi
dùng dấu chấm hỏi - Câu cảm hoặc câu
khiến thì dùng dấu chấm than.
- GV phát phiếu 3 hs làm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-1 HS đọc yêu cầu BT1 - Lớp lắng nghe.
- HS lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK
- 3 HS dán phiếu lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 2
Trang 15- GV gọi HS đọc.
- GV giao việc:
+ Mỗi em đọc thầm lại mẫu chuyện vui:
Lười.
+ Chữa lại dấu câu bị dùng sai.
+ Giải thích vì sao em lại chữa như vậy.
* GV phát phiếu cho 2 HS cho hs trình
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Nam tưởng Hùng chăm chỉ tự giặt quần áo, không ngờ Hùng cũng lười; Hùn không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo.
- Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng.
- Dùng dấu câu ở câu vừa đặt ra cho
đúng.
* GV đặt câu hỏi gợi ý:
- Theo nội dung ý a em cần đặt kiểu câu
gì? Dấu câu nào?
- Sau bài học: HS có khả năng:
+ Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
+ Nói về sự nuôi con của chim.
+ Không phá tổ chim.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ SGK 118, 119.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
I Ổn định:
II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS.
+ Ếch thường đẻ trứng ở đâu vào mùa
nào?
+ Hãy mô tả sự phát triển của nòng nọc.
- HS trả lời.