1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 theo chuẩn KTKN

45 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Theo Quỳnh Cư , Đỗ Đức Hùng I . Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn - Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phò tá , tham tri chính sự … - Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành , vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - HS trả lời được các câu hỏi trong SGK - Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán III, Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Đóng vai IV, Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn V. Các hoạt động dạy - học Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Người ăn xin - Yêu cầu 2–3 HS nối tiếp nhau đọc bài - GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4 3.Bài mới: a.Khám phá : + HS xem tranh minh hoạ chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì ? Có ý nghĩa gì ? + GV giới thiệu truyện mở đầu chủ điểm b. Kết nối : - Gọi 1 HS đọc bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọngđọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài đọc - Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Tô Hiến Thành làm quan triều nào - Hát - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS xem tranh minh hoạ và nêu - HS lắng nghe. + 1 HS khá đọc + Từ đầu . . . Lý Cao Tông + Phò tá . . . Tô Hiến Thành được + Phần còn lại - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự - HS đọc thầm phần chú giải - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1 - Triều Lí Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang - Mọi người đánh giá ông thế nào ? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Đoạn này kể chuyện gì ?  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao ? - Đoạn này nói đến ai ?  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Đoạn 3 kể chuyện gì ? d. Thực hành trao đổi : - Em học được ở Tô Hiến Thành điều gì ? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài e.Đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm ( Một hôm, Đỗ thái hậu…… thần xin cử Trần Trung Tá ) 4. Áp dụng củng cố - Vì sao ND ca ngợi ông Tô Hiến Thành - - GV nhận xét tiết học + YC HS về nhà luyện đọc.Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. - Nổi tiếng chính trực - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu lập Long Cán lên làm vua - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua - HS đọc thầm đoạn 2 - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông - Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được. - Tô Hiến Thành bị bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ - HS đọc thầm đoạn 3 - Ai thay ông làm quan nếu ông mất đi - Tiến cử Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào tận tình chăm sóc ông nhưng THT lại không tiến cử, ông, lại được tiến cử - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình - Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước - HS thảo luận phát biểu * Ca ngợi sự chính trực , tấm lòng vì dân , vì nước của vị quan Tô Hiến Thành - Mỗi HS đọc 1 đoạn HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Vài HS trả lời - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Biết cách so sánh hai số tự nhiên. - HS làm BT1 ( cột a ); BT 2( a, c );BT3. - Giáo dục HS tính chính xác khoa học II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III .Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ : Viết STN trong hệ thập phân - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu: + So sánh các số tự nhiên - GV đưa các cặp hai số tự nhiên: 100 và 89, 456 và 321, 4 578 và 6 325 - HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? - Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được điều gì ? - Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên. +Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên : Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: 100 và 99 + Số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau ? Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 145 và 245 + Yêu cầu HS nêu chữ số trong hai số đó ? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau ? - Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: - HS thực hiên yêu cầu - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nghe - HS nêu nhận xét 100 > 89 ; hay 89 < 100 456 > 321 hay 321 < 456 4 578 < 6 325 hay 6 325 > 4 578 - Xác định được số nào bé hơn , số nào lớn hơn - Vài HS nhắc lại - Có 3 chữ số - Có 2 chữ số - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. - Xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. - HS trả lời câu hỏi Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang + Số đứng trước so với số đứng sau thế nào? + Số đứng sau so với số đứng trước thế nào? - Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? - GV vẽ tia số lên bảng, cho HS quan sát + Số ở điểm gốc là số mấy? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? ( VD : 4 so với 10 ) - Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? + Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự - GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK - YC HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. - Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm số đó? - Vì sao xếp được thứ tự các số tự nhiên? c.Luyện tập : Bài 1/22: Gọi HS nêu yêu cầu - Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả hai chiều: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989 - Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu - GV nhận xét Bài 2/22: Bài tập yêu cầu gì ? - Viết số theo yêu cầu - GV nhận xét Bài 3/22 : Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét 3.Củng cố – dặn dò : - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập Số đứng trước bé hơn số đứng sau. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại. - Số 0 - Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn ( 4 < 10 ) - Là số 0 - HS làm bảng con - HS nêu - HS trả lời - Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên . - HS làm bài bảng con 1 234 > 999 35784 < 35790 8 754 > 8750 92 501 > 92 410 39 680 = 39 000 + 680 17 600 = 17 000 + 600 - Xếp thứ tự từ lớn đến bé - HS tự làm vào nháp a. 8 136 ;8 316 ;8 361; b. 5 724 ; 5 740 ;5 742; c. 63 841; 64 813; 64 831; - Xếp thứ tự từ lớn đến bé - HS sửa bài: a. 1 984;1 978; 1 952; 1 942; b. 1 969;1 954;1 945; 1890 - Vai HS nêu - HS nghe và thực hiện Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG Nhận xét 2 - chứng cứ 1 , 2 I. Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - HS nắm được đặc điểm của mũi khâu thường. Cách khâu thường trên vải. - Cầm kim , vải thành thạo . Khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu - Rèn luyện tính kiên , sự khéo léo . Có ý thức thực hiện an toàn lao động II . Đồ dùng dạy học : Tranh và mẫu ; Vật liệu và dụng cụ III . Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - GV chấm một số bài thực hành của HS - Nhận xét – Đánh giá. Kiểm tra lại : 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học Hoạt động1: Cả lớp Mục tiêu : Quan sát và nhận xét được mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu thường - Hướng dẫn HS quan sát mặt phải , mặt trái mẫu khâu thường , xem hình 3 SGK - Hình mũi khâu ở hai mặt đường khâu ? - Khoảng cách các mũi khâu ở hai mặt khâu  Đường khâu thường ở mặt phải và mặt trái giống nhau , dài bằng nhau và cách đều nhau . - Thế nào là đường khâu thường ? Kết luận : mục 1 phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2 : Cả lớp Mục tiêu : HS nắm được kĩ thuật khâu - Hướng dẫn HS lấy vải , kim đã xâu chỉ + Hướng dẫn thao tác cơ bản :  Yêu cầu HS đọc mục 1a -ø hình 1 SGK - GV thao tác cách cầm kim cầm vải - HS theo dõi - HS nghe - HS nghe Quan sát , đàm thoại - HS nghe - Quan sát Và hình trong SGK - Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau - Các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau - Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải - Vài HS đọc ghi nhớ SGK Chứng cứ 1 : Lấy được vật liệu và dụng cụ đặt trên bàn - 1 HS đọc mục 1a - SGK - Quan sát thao tác của GV Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang - Gọi HS thực hiện thao tác cầm kim , vải  Yêu cầu HS đọc mục 1b- hình 2 SGK - GV thực hiện thao tác cách lên kim và xuống kim theo cách nêu của HS - HS thực hiện thao tác lên kim và xuống kim  Lên kim : Đâm mũi kim từ phía dưới xiên lên mặt vải  Lưu ý : Cầm kim chặt vừa tay . Chú ý giữ gìn an toàn khi thao tác để không kim đâm vào ngón tay hoặc vào bạn ngồi cạnh + Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường: - Treo tranh quy trình - Hãy nêu các bước khâu thường ? -Quan sát H4 . Nêu cách vạch dấu đường khâu - Yêu cầu HS thao tác vạch dấu .  Mở rộng : Vạch dấu bằng cách rút sợi vải ra khỏi mảnh vải để có đường dấu  Yêu cầu HS đọc nội dung H5a, 5b SGK - GV thao tác các bước theo nội dung  Yêu cầu HS đọc nội dung H5c SGK - HS lên bảng thực hiện các mũi khâu tiếp theo - Nêu các bước thực hiện đường khâu ?  Thuận tay trái thì khâu từ phải sang trái - Khâu lại mũi khi kết thúc có tác dụng gì ? - Gv thực hiện bước kết thúc đường khâu - Gv thao tác các bước khâu thường lần 2 . - Nêu những điểm cần lưu ý - Gọi HS đọc ghi nhớ phần 2 - Khâu từ phải sang trái và luân phiên lên kim xuống kim cách đều nhau theo đường vạch dấu - Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng Kết luận : mục 2 phần ghi nhớ SGK - Cho HS tập khâu trên giấy kẻ ôli - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Quan sát HS / Nhắc nhở uốn nắn HS - 1 HS lên bảng thực hiện - 1 HS đọc mục 1b - SGK - Quan sát thao tác của GV -Thực hành lên kim và xuống kim - HS nghe Quan sát tranh và hình trong SGK - Vạch dấu đường khâu - Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu - Vuốt phẳng mặt vải ; Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2cm; Chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu . - 1 HS lên bảng thực hiện - HS đọc to Quan sát GV thao tác - 1 HS đọc - 1 HS lên thực hiện - Nhận xét thao tác của bạn - Quan sát thao tác của GV và lắng nghe những điểm lưu ý - Đặt kim đã xâu chỉ và giấy ôli trên bàn Chứng cứ 2 Thực hành cá nhân Tập khâu trên giấy - Vài HS đọc ghi nhớ - Thực hiện theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 ) Nhận xét 1 – Chứng cứ 2 – 3 I . Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - HS nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách để vượt qua khó khăn. (HS giỏi Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó ) - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Yêu mến, noi gương theo những tấm gương HS nghèo II. .Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong bài : - Giải quyết vấn đề - Dự án IV. Đồ dùng dạy học : SGK Các chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập V. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập mà em biết. - GV nhận xét - đánh giá. Theo dõi HS lại : 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nội dung: Hoạt động 1 : Cả lớp Mục tiêu : Kể được gương sáng vượt khó - Yêu cầu HS kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì ? - Thế nào là vượt khó trong học tập ? - Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì - HS thực hiện - 1, 2 HS kể lại, - Cả lớp lắng nghe , nhận xét. - HS nghe Đàm thoại - HS kể chuyện - Các bạn đã khắc phục khó khăn đẻ tiếp tục học tập - Biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt - Tự tin trong học tập , tiếp tục học tập được mọi người yêu quý Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Hoạt động 2: nhóm (BT 2) Mục tiêu : Xử lí tình huống - GV nêu tình huống - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận - GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập Hoạt động 3 nhóm đôi ( BT 3 ) - GV giải thích yêu cầu bài tập - GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập. Hoạt động 4: Cá nhân ( BT 4 ) - GV giải thích yêu cầu bài tập GV ghi tóm tắt lên bảng những ý kiến của HS - GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. GV kết luận : - Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. - Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. 3. Củng cố – dặn dò : - GV theo dõi HS trong tuần : . - Tự mình đề ra những biện pháp để vượt khó khăn trong học tập và cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra. Thảo luận - HS chú ý nghe tình huống - Các nhóm thảo luận - Một số nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi Thảo luận Chứng cứ 2 - HS thảo luận nhóm đôi - Một vài em trình bày trước lớp Chứng cứ 3 - HS trình bày phần bài làm mà mình đã chuẩn bị - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS lắng nghe. - Vài em nhắc lại - HS tự xây dựng các kế hoạch - Thực hiện theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Toán LUYỆN TẬP I . Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. - HS làm BT 1; BT 3; BT4. - Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày III . Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập 4 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: Bài 1/22 : Yêu cầu HS nêu đề bài - Khi sửa bài, yêu cầu HS giải thích. - HS khá - giỏi : Nêu các số có 4 ; 5 ; 6 ; chữ số theo bài tập 1 - GV nhận xét Bài 2/22 : - Có bao nhiêu chữ số có một chữ số - Số nhỏ nhất có hai chữ số ? - Số lớn nhất có hai chữ số ? - Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số ? - Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số Bài 3/22: - Viết chữ số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS giải thích cách điền số - GV nhận xét - Hát - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nghe - HS nêu đề bài và làm vào nháp. a. 0 , 10 ; 100 b. 9 ; 99 ; 999 - Nhỏ nhất : 1 000; 10 000; 100 000 - Lớn nhất : 9 999;99 999; 999 999 - Có 10 chữ số : 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. + Số 10 + Số 99 + Có 10 chữ số + Có 90 số - HS làm bài vào BC a.859067 < 859167 b.492037 > 482037 c .609608 < 609 609 d .264309 = 264309 - HS nghe Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Bài 4/22 Tìm số tự nhiên x , biết . a. x < 5 b. 2 < x < 5 - GV nhận xét Bài 5/22 : Tìm số tròn chục x, biết 68 < x < 92 x cần thoả mãn điều gì ? - Kể tên các số tròn chục từ 60 đến 90 - Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và bé hơn 92 ? - GV nhận xét chung 4.Củng cố – dặn dò : - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau - HS làm bài vào vở a. x < 5 Vậy x = 0,1,2,3,4; b. 2 < x < 5 vậy x =3 ; 4 - HS nghe - HS làm vào vở - X là số tròn chục , lớn hơn 68 và bé hơn 92 - 60 , 70 , 80 , 90 - Số 70 , 80 , 90 Vậy x = 70 , 80 , 90 - HS nghe - Vài em nêu lại cách so sánh - Thực hiện theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng [...]... g 3 500 kg 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8100 kg 43 0 kg 40 3 kg 8 000 kg - Nhận xét ghi điểm Bài4/ 24 : Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt 4 gói bánh mỗi gói 150g 2 gói kẹo mỗi gói 200 g ? kg - GV chấm bì và nhận xét bài của HS - HS đọc và giải vào vở 4 gói bánh nặng là :4 x 150 = 600 (g) 2 gói kẹo nặng là : 200 x 2 = 40 0 (g ) Tất cả bánh và kẹo nặng : 600 +40 0=1000(g)=1kg bánh kẹo Đáp số : 1 kg bánh kẹo -... thần cảnh giác, bảo Dương Vương? vệ Tổ quốc - Nhận xét tiết học - HS nghe Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc - Thực hiện theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Toán YẾN , TẠ , TẤN I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn; mối quan hệ của tậ, tấn với... kính trọng lòng trung Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN độ ? Biên soạn Lê Thanh Giang thực và khí phách của nhà thơ + HS kể chuyện - HS kể chyện theo nhóm - HS chuẩn bị kể chuyện - Từng cặp HS luyện kể từng đoạn - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp - Vài HS thi kể lại toàn bộ câu... cả lớp đọc thầm - Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn + 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm lựa chủ đề - HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện - Gọi HS đọc các gợi ý theo gợi ý 1 và 2 + Thực hành xây dựng cốt truyện - HS thực hiện theo nhóm - HS trả lời các câu hỏi - Cho HS thảo luận theo nhóm - Kể chuyện theo, những câu hỏi sau: Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn. .. cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà ghi nhớ để không viết - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu sai những từ ngữ vừa học Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với... 3.Củng cố – dặn dò : - 1tạ = ? yến ; 1 tấn = ? tạ - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Lê Thanh Giang giáo viên - 1 tạ= 10 yến ; 1 tấn = 10 tạ Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang - HS nghe và thực hiện yêu cầu Khoa học TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - HS hiểu và giải thích được tại sao cần phối hợp nhiều loại thức... dặn dò: - HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng - Vài HS đọc Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN theo chiều từ lớn đến bé ,ngược lại Biên soạn Lê Thanh Giang - Về nhà học thuộc bảng khối lượng Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực... biểu chỗ mai phục của bọn nhện Sự việc 4 : Gặp bọn nhện Dế Mèn ra - GV theo dõi và nhận xét oai , lên án sự nhẫn tâm , bắt chúng phá hết vòng vây - GV chốt: Đây là những sự việc chính Sự việc 5 : Bon nhện sợ hãi phải nghe Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Biên soạn Lê Thanh Giang theo ; Nhà Trò được tự do - Các sự việc... cốt truyện ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau - Vài HS nêu - HS nghe và thực hiện Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Toán GIÂY – THẾ KỈ I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Biết đơn vị giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ... nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: - 1 giờ = … phút? 1 phút = …giây? - Nhận xét tiếthọc Chuẩn bị bài sau Lê Thanh Giang giáo viên - Vài HS trả lời - HS nghe và thực hiện yêu cầu Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu . hiện theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Toán LUYỆN TẬP I . Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Viết và so sánh. nghe - Thực hiện theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Toán YẾN , TẠ , TẤN I .Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - Nhận. nhớ - Thực hiên theo yêu cầu Lê Thanh Giang giáo viên Trường Tiểu học Phụng Thượng Giáo án 4 Theo chuẩn KTKN Biên soạn Lê Thanh Giang Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) - HS nắm

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w