Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 22

34 348 0
Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: 4A 2 LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 22 G V C N Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015 Tập đọc SẦU RIÊNG I.Mục tiêu * u cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhất giọng từ ngữ gợi tả. 1 Thứ Môn Bày dạy Thứ 2 26/1/2015 HĐTT Tập đọc Toán Chính tả Kỹ thuật Chào cờ Sầu riêng Luyện tập chung Sầu riêng Trồng rau, hoa(t1) Thứ 3 28/1/2015 LTVC Toán Đòa lí Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? So sánh hai phân số cùng mẫu số Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Thứ 4 28/1/2015 Tập đọc TLV Toán Khoa học Chợ tết Luyện tập quan sát cây cối Luyện tập m thanh trong cuộc sống Thứ 5 291/2015 LTVC Toán Lòch sử Đạo đức MRVT:Cái đẹp So sánh hai phân số khác mẫu số Trường học thời Lê Lòch sự với mọi người (t2) Thứ 6 30/1/2015 Kể chuyện TLV Toán Khoa học SHTT Con vòt xấu xí Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Luyện tập m thanh trong cuộc sống (TT) Sinh hoạt lớp - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SDK ) II. Chuẩn bị - Băng giấy ghi nội dung 3 đoạn và nội dung chính. Đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết tập đọc trước các em học bài gì? + Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi. - Gv nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Chúng ta đã biết có rất nhiều loại trái cây khác nhau, mỗi loại cây có một hương vị riêng. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu hương vị của một loại trái cây được coi là đặc sản của Miền Nam qua bài: “ Sầu riêng”. GV ghi tựa bài. b.luyện đọc - Gv đọc mẫu một lần. - Gọi một học sinh đọc lại bài. + Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan. Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi đoạn xuống dòng được xem là một đoạn. - Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt. - Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại. - Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó. + Mật ông già hạn: + Hoa đậu từng chùm: + Hoa hao giống: + Mùa trái rộ: + Đam mê: c. Tìm hiêu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1: + Sầu riêng là đặc sảng của vùng nào? ( sầu riêng là đặc sản của miền Nam ). - Cho Hs đọc thầm toàn bài: + Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của: * Hoa sầu riêng.( hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. + Nêu nội dung đoạn 1: ( miêu tả hương vị của quả sầu Hát vui Hs nêu tựa bài Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi Hs nghe Hs nhắc lại tựa bài Hs nghe Hs đọc Hs chia đoạn Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó. 1hs đọc Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung 2 riêng) * Quả sầu riêng.( quả lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hướng ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị ngọt mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.) + Nêu nội dung đoạn 2: (Miêu tả hoa và qua của rầu riêng) * Dáng cây sầu riêng.( Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.) + Nêu nội dung đoạn 3: (Miêu tả dáng cây sầ riêng) + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu Riêng? ( Rầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghỉ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.) + Bài văn nói lên nội dung gì? (Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.) d. Luyện đọc diễn cảm - GV đôc mẫu đoạn 1: ( Sầu riêng là một loại trái quí của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương vị đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kị lạ.) - Gọi vài hs đọc diễn cảm. 4.Củng cố + Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì? + Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì? ( giá trị của trái sầu riêng) + Biết được giá trị của quả sầu riêng em cần làm gì? - Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm. GV nhận xét tuyên dương 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs nghe Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt Hs trả lời Hs thi đọc Hs bình chọn ****************************************************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Rút gọn được phân số. 3 - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm được các bài tập 1, 2, 3 ( a, b, c). * Học sinh khá giỏi làm bài 3 (d) và 4. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? + Có mấy cách qui đồng phân số. Hãy nêu ra. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b.Luỵên tập Bài 1: Rút gọn các phân số: 51 34 ; 70 28 ; 45 20 ; 30 12 - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: + 5 2 30 12 = + 5 4 45 20 = + 5 2 10 4 70 28 == + 3 2 51 34 = Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng 9 2 ? - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. + Trường hợp chỉ cho một số tự nhiên thì mẫu số là mấy? ( mẫu số là 1). - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. GV nhận xét kết luận: phân số nào bằng 9 2 là: 27 6 ; 63 14 Bài 3: Qiu đồng mẫu số các phân số: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. Hát vui Hs nêu Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài. 4 - GV nhận xét kết luận: a. 8 5 8 6 8 5 4 3 vàvà = b. 9 5 5 4 và 45 25 45 36 và= c. 108 48 12 7 9 4 =và và 108 63 d. 12 7 3 2 ; 2 1 và 72 42 72 48 ; 72 36 và= Bài 4: Nhóm nào dưới đây có 3 2 số ngôi sao đẽ tô màu? - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: Nhóm b 4.Củng cố GV cho hs hai phân số cho hs quy đồng. 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vở. Hs sửa bài. Gọi hs nêu nhóm Hs nêu tựa bài Hs làm Hs nhận xét Chính tả SẦU RIÊNG I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích. -làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã haòn chỉnh), hoặc BT (2) a / b, BT do GV soạn. II. Chuẩn bị. III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết chính tả trước các em viết bài gì? + GV cho hs viết bảng con các từ tiết trước các em viết sai nhiều. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài b. Hướng dẫn viết - GV đọc đoạn chính tả Hát vui Hs nêu tựa bài Hs viết bảg con Hs nhắc tựa Hs nghe 5 - Gọi 1 hs đọc lại. + Qua đoạn chính tả trên em thấy từ nào khò viết - Gv đọc cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con. - GV ghi lại các từ đúng lên bảng lớp. - Cho hs đọc lại các từ vừa viết 2 lần. c. Viết chính tả. - Gv đọc lần lượt từng cụm từ 5,7 tiếng cho hs viết. - Gv đọc lại cho hs soát lỗi. * Chấm chữa bài - GV thu 5 bài chấm - GV nhận xét từng bài d. Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống: ( chọn câu b) - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs nêu dấu điền. - Gọi hs nhận xét. - GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: b/ Ut hay uc? Con đò lá trúc qua song Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. HỒ MINH HÀ Bài 3; Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs nêu dấu điền. - Gọi hs nhận xét. - GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: nắng - trúc xanh – cúc lóng - lánh – nên – vút – náo nức. 4.Củng cố + Tiết chính tả hôm nay các em học bài gì? + GV gọi vài hcọ sinh sai nhiều trong bài vừa chấm lên bảng viết lại các từ viết sai. GV nhận xét. 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà luyện viết thêm và xem bài kế tiếp. Hs đọc cả lớp đọc thầm Hs nêu từ mà mình cho là khó. Hs viết bảng con Hs đọc Hs viết Hs soát lỗi Hs đọc yêu cầu Gọi hs điền Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu Gọi hs điền Hs nhận xét hs đọc lại đoạn văn vừa điền hs nêu tựa bài hs viết từ vào bảng con. ******************************************************************* Kĩ thuật 6 TRNG CY RAU HOA ( tit 1) I.Mc tiờu * Yờu cu cn t - Bit cỏch chn cõy rau, hoa trng. - Bit cỏch trng cõy rau, hoa trờn lung v cỏch trng rau, hoa trong chu. - Trng c cõy rau, hoa trờn lung hoc trong chu. * Dnh cho hs khỏ gii: - nhng ni cú iu kin v t, cú th xõy dng mt mnh vn nh hs thc hin trng rau, hoa phỳ hp - nhng ni khụng cú iu kin thc hnh, khụng bt buc hs phi thc hnh trng cõy rau, hoa. II. Chun b III. Cỏc bc lờn lp. Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. n nh hỏt vui 2.Kim tra bi c KT s chun b ca HS 3. Bi mi 1. Giới thiệu bài. GV gii thiu bi 2. HĐ 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu qui trình kĩ thuật trồng cây con. - Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc nội dung bài trong SGK - Yêu cầu HS nêu qui trình kĩ thuật trồng cây con? - Chọn cây giống - Chuẩn bị đất. - Hỏi: + Tại sao cần chọn giống cây con khoẻ, không cong queo, gãy yếu và không bị sâu bệnh? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con nh thế nào? - HS giải thích. - GV nhận xét, bổ sung (SGK trang 75) - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK . nêu lại các b- ớc trồng cây con? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con (SGK -76) 3. HĐ2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật trồng cây. - HS quan sát tranh và nêu trình tự trồng cây - GV hớng dẫn theo trình tự sau: - HS lắng nghe. + xác định vịt rí trồng cây. + Đào hốc + Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt + Tới nớc - Ghi nhớ: (SGK trang 59) - HS đọc ghi nhớ. 7 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị đ dùng, dụng cụ giờ sau. **************************************************************** Th ba ngy 27 thỏng 1 nm 2015 Luyn t v cõu CH NG TRONG CU K AI TH NO? I.Mc tiờu * Yờu cu cn t - Hiu c cu to v ý ngha ca b phn CN trong cau k Ai th no? (ND Ghi nh). - Nhn bit c cõ k Ai th no? Trong on vn (BT1, mc III); vit c on vn khong 5 cõu, trong ú cú cõu k Ai th no? BT2). II. Chun b III. Cỏc bc lờn lp Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1.n nh lp 2.kim tra bi c + Tit luyn t v cõu trc cỏc em hc bi gỡ? + Th no l cõu k Ai th no? + t cõu theo mu. GV nhn xột 3.Bi mi a.Gii thiu bi GV gii thiu ghi ta bi b.Tỡm hiu bi I.Nhn xột Bi 1: tỡm cỏc cõu k Ai th no? Trong on vn sau: - Gi hs c yờu cu v on vn 2 lt - Cho hs tho lun nhúm ụi tỡm cõu ỳng mu - Hs nờu cõu tỡm c - Hs nhn xột - Gv kt lun cõu ỳng mu l: cõu 1, 2, 4, 5. Bi 2:Xỏc nh ch ng ca nhng cõu va tỡm c. - Gi hs c yờu cu. - GV hng dn. - Gi hs tỡm t ng. - Gi hs nhn xột. - GV kt lun: Cõu 1: H ni tng bng mu . Cõu 2: C mt vựng tri bỏt ngỏt c, ốn v hoa. Cõu 4: Cỏc c gi v mt nghiờm trang. Cõu 5: Nhng cụ gỏi th ụ hn h, ỏomu rc r. Bi 3: Ch ng trong cỏc cõu trờn biu th ni dung gỡ? Hỏt vui Hs nờu ta bi Hs tỡm t v t cõu Hs nhc ta bi HS c yờu cu. Hs nờu cõu va tỡm Hs c yờu cu. Hs nờu tỡm. Hs nhn xột. 8 Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs đặt câu hỏi . - Gọi hs nhận xét. GV kết luận: Chủ ngữ trong câu thường chỉ sự vật, đặc điểm tính chất được nêu ở Vị ngữ. Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. II. Ghi nhớ: + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào dùng làm gì?( chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ) + Chủ ngữ do từ laọi nào tạo thành? ( do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành) - GV gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK vài lượt. III. Luyện tập c. Bài 1/ Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs tìm câu . - Gọi hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. - Gọi hs nhận xét: GV kết luận Câu 3: Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh. Câu 4: Bốn cái // cánh mỏng như giấy bóng. Câu 5: Cái đầu //tròn và hai con mắt // long lanh như thủy tinh. Câu 6:Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Câu 8:Bốn cánh // khẽ rung rung như con đang phân vân. Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu vê một loại trái cây mà em thích, trong đoạng văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?. - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi làm vào vở . - Gọi hs lên đọc đoạn vừa viết kể về một loại trái cây. - Gọi hs nhận xét: GV kết luận xem câu học đúngmẫu chưa, ghi điểm 4.Củng cố + Tiết luyện từ và câu hôm nay các em học bài gì? + Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Hs đọc yêu cầu. Hs đặt câu hỏi . Hs nhận xét. Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ Hs đọc yêu cầu Hs tìm câu Hs lên bảng xác định chủ ngữ Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu. HS làm vào vở Hs lên đọc đoạn vừa viết Hs trả lời 9 + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Gv nhận xét 5.Nhận xét dặn dò Nhận xét chung Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp. Hs nghe. *************************************************************** Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I.Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Làm được các bài tập: 1, 2 (a, b 3 ý đầu) * Dành cho hs khá giỏi làm bài 2( 3 ý còn lại), 3. II. Chuẩn bị. - Băng giấy để hướng dẫn hs so sánh. III. Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết toán trước các em học bài gì? + Có mấy cách qui đồng phân số. Hãy nêu ra. GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b. Hướng dẫn so sánh - GV ghi ví dụ lên bảng: VD: So sánh hai phân số 5 3 5 2 và - GV dùng băng giấy và xếp thành 5 phần bằng nhau. Cô lấy điểm đầu là A cô lấy 2 phần của phân số 5 2 cô đặt C. Phân số thứ hai 5 3 cô lấy 3 phần cố đặt D và điểm cuốu cùng là B. - A C D B +Em hãy quan sát giữa 5 3 5 2 và như thế nào với nhau? ( 5 3 5 2 < ) + Hai phân số cùng mẫu số thì dựa vào đâu để em phân biệt lớn bé? ( tử số phân số nào lớn hơn thì phân số số đó lớn hơn và ngược lại) Hát vui Hs nêu Hs quan sát và tham gia đóng góp ý kiến. 10 [...]... u cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs sửa bài GV nhận xét kết luận: Gọi hs nêu nhóm 6 4 3 4 6 4 a và = và vậy < 10 5 5 5 10 5 3 6 3 2 3 6 b và = và vậy > 4 12 4 4 4 12 Bài 3: Mai ăn 3 2 cái bánh Hoa ăn cái bánh đó Hỏi ai ăn 8 5 nhiều bánh hơn? - Gọi hs đọc u cầu bài - GV hướng dẫn các em muốn so sánh phải quy đồng ngồi nháp trước - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs sửa bài - GV nhận... HOẠT LỚP I Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kó năng tự học - Chấp hành nội qui cuả trường, lớp - Tham gia các phong trào -Biết noi gương học hỏi người tốt, việc tốt II Nội dung : - Cho HS hát vui - Cho tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ tuần qua - Cho lớp trưởng, lớp phó có ý kiến - GVCN tổng hợp đánh giá chung các mặt : + Vệ sinh + Trang phục + Sỉ số HS + Ý thức tự học - Tuyên dương tổ,cá nhân... ngước nhìn theo, bàn tán ngạc nhiên - HS kể chuyện nhóm đôi; - Kể chuyện trong nhóm bàn - Kể chuyện cá nhân trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét - Thảo luận nhóm trình bày: biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác - Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài - HS trả lời 4 Củng cố: - Em vừa học bài gì? - Câu chuyện này khuyên... bổ sung - Gọi hs đọc u cầu - GV hướng dẫn - Gọi hs tìm từ ngữ - Gọi hs nhận xét 21 - GV kết luận: a tươi đẹp, sặc sỡ, huy hồng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hồnh tráng b xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, dun dáng, thướt tha,… Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 - Gọi hs đọc u cầu - GV hướng dẫn - Gọi hs đặt câu - Gọi hs nhận xét - GV nhận... bài vào vở - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: b So sánh hai phân số: 9 9 > ; 11 14 8 8 > 9 11 Bài 4: viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi hs đọc u cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: 4 5 6 7 7 7 a ; ; Hs đọc u cầu bài Hs làm bài vào vở Hs sửa bài Gọi hs nêu nhóm 2 3 5 3 4 6 b ; ; 4. Củng cố GV cho hs hai phân số cho hs so sánh Gv nhận... d 25 22 > 19 19 Bài 2: So sánh các phân số sau với 1: - Gọi hs đọc u cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs sửa bài GV nhận xét kết luận: + 1 1; 3 14 < 1; 15 16 = 1; 16 Hs đọc u cầu bài Hs làm bài vào vở Hs sửa bài 14 >1 11 Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: - Gọi hs đọc u cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs sửa bài - GV... Gọi hs đọc u cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs sửa bài - GV nhận xét kết luận: a 5 7 < 8 8 b 15 4 < 25 5 c 9 9 > 7 8 Hs nêu Hs đọc u cầu bài Hs làm bài vào vở Hs sửa bài d 11 6 < 20 10 Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: Gọi hs đọc u cầu bài - GV hướng dẫn - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs sửa bài GV nhận xét kết luận: 30 8 7 và 7 8 64 49 64 49 8 7 và > nên > + vậy... đạt - Biết so sánh hai phân số - Làm được các bài tập 1 (a,b), 2(a,b), 3 * Dành cho hs khá giỏi: Bài 1 (c,d) 2 (c), 4 II Chuẩn bị III Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát vui 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ + Tiết tốn trước các em học bài gì? + Có mấy cách so sánh phân số GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài b.Luỵên tập Bài 1: So sánh hai phân số: -. .. gì? + Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi - Gv nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài b.luyện đọc - Gv đọc mẫu một lần - Gọi một học sinh đọc lại bài + Bài chia làm mấy khổ? Chia khổ Bài chia làm 4 khổ Mỗi khổ là 4 câu - Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt - Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại - Lượt thứ hai giáo viên kết... §ãng vai - GV giao nhiƯm vơ cho 3 nhãm, th¶o ln ®ãng vai t×nh hng a) - bµi tËp 4 - SGK - GV yªu cÇu 1 nhãm lªn ®ãng vai - GV nhËn xÐt chung 3 T×m hiĨu 1 sè c©u ca dao, tơc ng÷ 26 Ho¹t ®éng häc Hát Hs trả lời Ph¬ng ¸n 1 - HS th¶o ln nhãm 4 - §¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy HS ®äc - ghi nhí C¸c nhãm chn bÞ ®ãng vai HS thùc hiƯn ®ãng vai HS nhãm kh¸c nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸ch gi¶i qut - HS nªu - ®äc mét . vở. Hs sửa bài. 4 - GV nhận xét kết luận: a. 8 5 8 6 8 5 4 3 vàvà = b. 9 5 5 4 và 45 25 45 36 và= c. 108 48 12 7 9 4 =và và 108 63 d. 12 7 3 2 ; 2 1 và 72 42 72 48 ; 72 36 và= Bài 4: Nhóm nào. số: 51 34 ; 70 28 ; 45 20 ; 30 12 - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. - GV nhận xét kết luận: + 5 2 30 12 = + 5 4 45 20 = + 5 2 10 4 70 28 == + 3 2 51 34 = Bài. sau: - Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - Gọi hs nêu dấu điền. - Gọi hs nhận xét. - GV kết luận các từ cần điền lần lượt là: nắng - trúc xanh – cúc lóng - lánh – nên – vút – náo nức. 4. Củng

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ho¹t ®éng häc

  • hát vui

  • Ho¹t ®éng häc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan