Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
TUẦN 34 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Thứ hai SHTT Tập dọc Toán Lòch sử Chào cờ Tiếng cười là lều thuốc bổ Ôn tập về đại lượng (tt) Ôn tập đòa lí (tt) Thứ ba LTVC Kể chuyện Toán Khoa học Kó thuật MRVT: Lạc quan, yêu đời Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Ôn tập vềàõ hình học Thực vật cần gì để sống? Lắp con quay gió (tiết 3) Thứ tư Tập đọc Tập Làm văn Toán Đạo đức Ăn “ mầm đá” Trả bài văn miêu tả con vật. Ôn tập vềõ hình học (tt) Dành cho đòa phương (tiết 3) Thứ năm LTVC Chính tả Toán Khoa học Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. Nghe – viết. Nói ngược. . Ôn tập về tìm số trung bình cộng. Ôn tập Động vật và thực vật. Thứ sáu Đòa lí TậpLàm văn Toán SHTT Ôn tập Đòa lí Điền vào giấy đã in sẵn. Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu. Sinh hoạt tập thể 1 Thứ hai ngày ……. tháng … năm 2015 TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LỀU THUỐC BỔ. I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Bứơc đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dức khốt. - Hiểu ND: Tiếng cừoi mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con ngừoi hạnh phúc,sống lâu. ( trả lời được các CH trong SGK ) II. Kĩ năng sống - Kiểm soát cảm xúc – ra quyết đònh : tìm kiếm lựa chọn – tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận. III. Phương pháp - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thông tin. - Trình bày ý kiến cá nhân. IV/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. V/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra - GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chuồn chuồn nước, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK. 3/ Bài mới a. Giới thiệu bài Gv nêu câu hỏi. + Có ngày nao em khơng cười khơng? + Ngày nào em khơng được cười em cảm thấy thế nào? Các em ạ! Nụ cười là biểu hiện tinh thần của con người. cười tức là tâm hồn ta thoải mài, vui vẻ. Vì vậy ơng bà ta có câu tiếng cười bằng mười than thuốc bổ. GV ghi tựa bài. b. Luyện đọc -HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt. + Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần. + Đoạn 2: Tiêùp theo đến làm hẹp mạch máu. + Đoạn 3: còn lại - GV kết hợp giúp các em hiểu nghóa từ khó được viết ở phần chú giải - Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi. Hát vui 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. 3 HS đọc nối tiếp. HS đọc chú giải. HS đọc nhóm đôi. 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe. 2 - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài Kĩ năng sống - Kiểm soát cảm xúc – ra quyết đònh : tìm kiếm lựa chọn – tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận. - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt được con người với các động vật khác. +Đoạn 2 : Tiếng cười là lều thuốc bổ. + Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ s6óng lâu hơn. - Vì sao nói tiếng cười là lều thuốc bổ ? (Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đên 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ quan mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mãn.) - Ngøi ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? (Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.) - Em rút ra điều gì cho bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. (Ý b : Cần biết sống một cách vui vẻ.) GV : Qua bài đọc, các em sẽ thấy : tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy, co âhi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn. - GV cho HS thi đọc diễn cảm. 4/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS vềnhà đọc diễn cảm - Chuẩn bò bài sau. HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét và bổ sung. HS nêu nội dung truyện HS đọc nối tiếp 2nhóm thi đọc. Nhận xét – khen ngợi. *********************************************************** TOÁN 3 ÔN TẬP ĐẠI LƯNG ( Tiếp theo) I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Làm các bài tập 1, 2, 4. * Học sinh khá giỏilàm bài 3. - II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài GV ghi tựa bài lên bảng. b. Luyện tập Bài tập 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vò của mình trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm. Bài tập 2: - GV viết lên bảng các phép tính đổi. - GV yêu cầu HS nêu cách đổi của mình. - GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp đẻ chữa bài. Bài tập 3: - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vò rồi mới so sánh. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 4: - GV gọi HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 1600 ( m 2 ) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: Hát vui HS làm bài vào vở. HS đọc nối tiếp các kết quả . Cả lớp nhận xét. HS nêu cách đổi. HS làm bài tập. 1 HS lên bảng sửa bài HS làm bài vào vở. 1 HS lên sửa bài. 1 HS đọc to . HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. 4 1600 x 2 1 = 800 ( kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ - GV chấm một số vở HS. 3/ Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập. ************************************************************* LỊCH SỬ ÔN TẬP ĐỊA LÍ (TT) I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. Việt Nam ,lược đồ trận đánh. - Bản đồ hành chánh Việt Nam. - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống Việt Nam (nếu có). - Các bảng hệ thống cho HS điền. III/ Các hoạt động dạy và học : (tiết 2). 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài: GV ghi tựạ bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp. Bước 1 : HS làm câu hỏi 3, 4 SGK. Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp chuẩn xác đáp án. (Đáp án câu 4 ;4.1 : ý ; 4.2 ; ý b ; 4.3 ; ý b ; 4 . 4 ; ý b) HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc cá nhân. Bước 1: HS làm câu hỏi 5 trong SGK. Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. ( Đáp án câu : ghép 1 với b ; 2 với c; 3 với a ; 4 với d ; 5 với c ; 6 với đ). * GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bò bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học. HS nhóm. HS làm vào vở bài tập. đọc, cả lớp đọc thầm. Phát biểu ý kiến. HS làm vào phiếu BT. HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. 5 .4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bi bài sau. ***************************************************************** Thứ ba ngày ………. tháng ……… năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: LẠC QUAN, YÊU ĐỜI. I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa( BT1 ); biết dặc câu dứoi từ ngữ nói về chú điểm lạc quan, u đới ( BT2, BT3 ). * HS khá, giỏi tìm đựoc ít nhất năm từ tả tiếng cừơi và đặc câu với mỗi từ ( BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các` từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT1). - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức, đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 xem mẫu ở dưới). III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra : - Một HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu). Đặt một câu có trạng ngữ chỉ MĐ. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng - Cho HS đọc bài tập 1. - GV giao việc: Các em đọc kó đề bài và chọn ý đúng trong 4 ý a, b, c, d a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì ? (Bạn trẻ đang làm gì ?. Bạn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa ?) b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thề nào ? (Em cảm thấy thế nào ?. Em cảm thấy rất vui thích. ) c) Từ chỉ tính tình và trả lời câu hỏi là mgười thế nào ? (Chú ba là người thế nào ?. Chú ba là ngưòi vui tính. / Hát vui. 1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS lần lượt phát biểu. Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp lắng nghe HS suy nghó tìm câu trả lời Lớp nhận xét. 6 Chú ba rất vui tính. d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi : Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? (Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. Chú ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ. -GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – xếp đúng từ đã cho vào bảng phân loại. đã cho để trả lời. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét chốt lại ý đúng: a) Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui,mua vui. b) Từ chỉ cảm giác :vui thích, vui mừng, vui sướng,vui lòng, vui thú, vui vui. c) Từ vừa chỉ tính tình : vui tính`, vui nhộn, vui tươi. d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác : vui vẻ. Bài tập 2 : -GV nêu yêu cầu của bài. VD : Cảm ơn các bạn đã đến gòp vui vời bọn mình. Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi. Ngày ngày, các cụ già vui thú vời những khóm hoa trong khu vườn nhỏ. Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT3 - Gv nhắc các em : chỉ tìm các từ chỉ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như : cười ruồi, cười nụ, cười tươi,….) - HS trao đổi với bạn để tìm nhiều từ ngữ miêu tả tiếng cười. Mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt cậu với từ đó. GV ghi nhanh lên bảng những lời giải đúng, bổ sung những từ ngữ mới. VD : cười ha hả : Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. Cười hi hi : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dòu. Cười hi hí :Mấy cô bạn tôi không biết thích thú điều gì, cứ cười hi hí trong góc lớp. Hơ hơ : Anh chàng cười hơ hơ, nôm thật vô duyên. Hơ hớ, khanh khách, khành khạch,khễnh khệnh, khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh rích, rúc rích, sằng sặc,sặc sụa… HS đọc nội dung BT. HS dán trên lớp trình bày kết quả. Đại diện các nhóm lên dán bài làm len bảng. Lớp nhận xét. HS làm bài,tiếp nối nhau đọc câu văn. HS phát biểu ý kiến. HS viết từ vừa tìm được vào BT. 7 +Bọn khỉ vừa chuyền cành thoăn thoắt vừa cười khành khạch. +Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.v.v… 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được. *********************************************************** Kể chuyện CHUYỆN KỂ ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Chọn đựơc các chi tiếtnói về một ngừơi vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việt minh họa cho tính cách của nhân vật ( kể khơng thành chuỵên ), hoặc kể sự việt để lại ấn tựơng sâu sắt về nhân vật ( kể thành chuyện ). - Biết trao đổi với bạn vể ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: - GV mời 1HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghóa câu chuyện. - Kiểm tra việc chuẩn bò bài kể chuyện của HS. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. * Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc đề bài. - GV nhắc lại. + Nhân vật cua các em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày. 3. HS thực hành kể chuyện. -Mỗi em kể xong nêu ý nghóa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, ban KC hay nhất. VD một số bài kể : Hát vui 2 HS kể. HS lắng nghe. HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. HS lắng nghe. HS kể theo cặp. Thi kể trước lớp. HS trả lời câu hỏi. 3 HS lần lượt kể .Một vài nhóm 8 Kể theo cách 1 (Giới thiệu) Bố tôi là một người rất vui tính và hiền hậu. (Nêu sự việc minh hoạ): Từ nhỏ đến giờ, tôi chưa bao giờ thấy bố cáu kỉnh, mắng mỏ ai. Có bố ở nhà có tiếng cười vui. Tuy thế, cũng có lúc căng thẳng : Mẹ mắng ầm nhà vì những trò nghòch ngợm của anh em chúng tôi. Bố về pha trò một câu thế là mẹ nguôi giận, còn anh em chúng tôi cũng nhận ra ngay l6õi của mình. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về luyện kể lại câu chuyện cho hay. kể 2 HS thi kểHS phát biểu ý kiến cả lớp bổ sung Nêu ý nghóa. 2 HS nhắc lại HS phatù biểu ***************************************************************** TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc. - Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật. - Làm bài tập 1, 3, 4. * Học sinh khá giỏi làm bài tập 2. II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT. - GV nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau ; các cạnh vuông góc với nhau. Bài tập 2 : Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình đó. HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS Bài tập 3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai. Hát vui 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét. 1 HS nệu kết quả. HS khác nhận xét . HS làm vào bảng con , HS lần lượt lên bảng làm. HS làm vào nháp. 2HS làm vào tờ phiếu to. 9 Bài tập 4 : - Trước hết tính diện tích phòng học. - Tích diện tích viên gạch lát. - Suy ra số viên gạch cần sử dụng tính được là một sồ tự nhiên. Chú ý : Số viên gạch cần sử dụng tính được là một số tự nhiên. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV cho HS bài tập về làm thêm. HS đọc yêu cầu BT. Trả lời câu hỏi. HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện. Kiểm tra chéo bài. HS sửa bài. ***************************************************************** KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. (2 TIẾT 67 – 68 ). I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Ơn tập về: + Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III/ Các hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới: • Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua các câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đấu từ sinh vật nào ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm phát giấy bút vẽ cho nhóm. Hát vui HS lắng nghe HS quan sát. HS làm việc theo nhóm. 10 [...]... Cả lớp và GV nhận xét VD một câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện : - Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con - Với cái mòm to, con lợn ăn tọp một loáng là hết cả máng cám - Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà - Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , chốt lời giải đúng 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học - GV... 2 = 45 0 Số lớn là : 45 0 + 99 = 549 Đáp số : Số lớn : 549 ; Số bé : 45 0 4/ Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiếp bài sau 1 HS đọc to , cả lớp suy nghó trả lời câu hỏi, HS khác ý kiến bổ sung HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện Cả lớp nhận xét **************************************************************** SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được khả năng học. .. tình hình học tập (theo mẫu) Ngày Điểm tốt Điểm xấu Khơng Đi học STT Họ và tên học sinh nghĩ (8 – 10) (dưới 5) thuộc bài trễ 1 2 3 2.GV tổng kết : - Các cán bộ lớp có ý kiến phát biểu - GV phát biểu tổng kết tình hình học tập của tổ - Tun bố tổ đạt giải nhất Tổ khơng đạt u cầu - Xử lí những HS cá biệt - Các tổ đề xuất ý kiến - Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân - Nhắc nhở các em ăn uống hợp vệ sinh - Thi đua... bưu điện sẽ điền miêu tả con vật - GV nhận xét, chốt lại( Ghi nhớ) - HS đọc phần ghi nhớ LUYỆN TẬP- HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em cần chon vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó - Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 HS làm để dán lên bảng - HS trình bày - GV nhân xét chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt 4/ Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa hoàn... giải : - Tìm nửa chu vi HS làm bài vào vở - Vẽ sơ đồ 1 HS lên bảng làm - Tìm chiều rộng, chiều dài Nhận xét , sửa bài - Tính diện tích Bài 4 : Các bước giải : 26 - Tìm tổng của hai số - Tìm số chưa biết Bài giải Tổng hai số đó là : 135 x 2 = 270 Số phải tìm là : 270 – 246 = 24 Đáp số : 24 Bài tập 5: Các bước giải : - Tìm tổng của hai số - Tìm hiệu của hai số - Tìm mỗi số Bài giải Số lớn nhất có 3 chữ... chắc chắn, không bò xộc xệch + Khi cánh quạt quay thì các bánh đai phải quay theo - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4 Nhận xét – dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn của HS về tinh thần thái độ học tập và kó năng lắp ghép con quay gió - HS đọc trước bài mới trong SGK hoặc... cần của từng cá nhân - Hướng khắc phục những hạn chế của cá nhân, tổ trong tuần tới - Có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II Nội dung : - Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình - Những bạn vắng mặt trong tuần (nếu có) - Các đề xuất của tổ - Ý kiến của GV chủ nhiệm 27 - Nhắc nhở các em ăn uống hợp vệ sinh và vệ sinh thân thể sạch đẹp - GD HS 3 ngày lể lớn trong tháng 4 + 5 1.Tiến hành làm... 2, 3 * Học sinh khá giỏi làm bài 4 II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số a) (137 + 248 + 395) : 3 = 260 b) ( 348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 46 3 Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự... tấm lớn Phải cố đònh tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài - Lắp bánh đai vào trục - Bánh đai phải được lắp đúng loại trục - Các trục lắp bánh đai phải đúng vò trí giá đỡ - Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền c) Lắp ráp con quay gió - HS quan sát hình 5 (SGK) để lắp những bộ phận còn lại vào đúng vò trí và lưu ý : +Chỉnh các bánh đai giữa trục cho thẳng hàng + Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ... - Làm được các bài tập 1, 2, 3 * Học sinh khá giỏi làm bài 4, 5 II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp Hát vui 2/ Bài mới: HS lắng nghe • Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng Bài 1: 1 HS đọc đề bài, và lần lượt - HS làm tính vào giấy nháp lên bảng thực hiện - HS kẻ bảng ( như SGK) rồi viết đáp số vào ô Cả lớp nhận xét trống Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài toán Tóm tắt 1 HS đọc to đề bài Cả lớp - . mới so sánh. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 4: - GV gọi HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 x 25. theo cặp. Bước 1 : HS làm câu hỏi 3, 4 SGK. Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp chuẩn xác đáp án. (Đáp án câu 4 ;4. 1 : ý ; 4. 2 ; ý b ; 4. 3 ; ý b ; 4 . 4 ; ý b) HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc cá nhân. Bước. đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn. - GV cho HS thi đọc diễn cảm. 4/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS vềnhà đọc diễn cảm - Chuẩn bò bài