Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 33

34 255 0
Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: 4A 4 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Thứ hai SHTT Tập dọc Toán Lòch sử Kĩ thuật Chào cờ Vương quốc vắng nụ cười ( TT) Ôn tập về các phép tính với phân số( tt) Tổng kết ôn tập Lắp mơ hình tự chọn ( tiêt 1) Thứ ba LTVC Kể chuyện Toán Khoa học MRVT: Lạc quan, yêu đời Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Ôn tập về các phép tính với phân số( tt) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Thứ tư Tập đọc Làm văn Toán Đạo đức Con chim chiền chiện Miêu tả con vật( kiểm tra viết) Ôn tập đại lượng Dành cho đòa phương Thứ năm LTVC Toán Khoa học Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Ôn tập đại lượng ( tiếp theo) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Thứ sáu Đòa lí Chính tả Làm văn Toán SHTT Khai thác khoáng sản và hải sản… Nhớ viết: Ngắm trăng. Không đề Điền vào giấy tờ in sẵn. Ôn tập đại lượng ( tiếp theo) Sinh hoạt tập thể. Thứ hai ngày …. tháng 4 năm 2015 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I. Mục tiêu 1 * u cầu cần đạt - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buổn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS1: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - HS2: Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - GV nhận xét 3/ Bài mới a. Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. b. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn, đọc 2 lượt. + Đoạn 1: Từ đầu đến ta trọng thưởng. + Đoạn 2: Tiêùp theo đến đứt giải rút ạ. + Đoạn 3: còn lại - GV kết hợp giúp các em hiểu nghóa từ khó được viết ở phần chú giải - Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ( Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.) Hát vui 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. 3 HS đọc nối tiếp. HS đọc chú giải. HS đọc nhóm đôi. 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe. HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét và bổ sung. HS trả lời. HS đọc nối tiếp 2 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn. - GV cho HS thi đọc phân vai - Cho HS ø thi đọc. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. 2 nhóm đọc phân vai. Nhận xét – khen ngợi. ****************************************************** TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu * u cầu cần đạt - Thực hiện được nhân chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong p-hép nhân, phép chia phân số. - Làm được các bài tập 1, 2, 4 (a). * Học sinh khá giỏi làm bài 3, 4 (b, c). Giúp học sinh ôn tập về: Phép nhân và phép chia phân số. II/ Các hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. - GV ghi tựa bài lên bảng. b. Luyện tập Bài 1: Tính GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - GV có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính phân sốkết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản. a. 21 8 7 4 3 2 =x ; 2 1 42 24 2 3 21 8 3 2 : 21 8 === x ; 3 2 84 56 4 7 21 8 7 4 : 21 8 === x ; 21 8 3 2 7 4 =x Hát vui HS lắng nghe. HS làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình. 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. 3 b. 11 6 2 11 3 =x ; 1 2 33 66 3 11 11 6 11 3 : 11 6 === x 2 1 22 6 2: 11 6 == ; 11 6 11 3 2 =x c. 7 8 7 2 4 =x ; 1 4 14 56 2 7 7 8 7 2 : 7 8 === x 7 8 :4= 7 2 28 8 = ; 7 8 4 7 2 =x Bài 2: Tìm x GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 5 6 3 1 : 3 2 3 1 : 5 2 = = = x x x 3 7 7 2 : 3 2 3 2 7 2 = = = x x Xx - GV gọi HS sữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x. - GV nhận xét cho điểm. - Bài 3: Tính GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay từ khi thực hiện phép tính, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra. a. 1 21 21 3 7 7 3 ==x ; b. 1 21 21 3 7 7 3 7 3 : 7 3 === x c. 191 18 11 9 6 1 3 2 =xx ; d. 5 1 5432 432 = xxx xx Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm BT a. - GV hướng dẫn HS làm BT b: + Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào? - GV vẽ minh hoạ: Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: 5 25 2 : 5 2 = (lần) Vậy tờ giấy được chia như sau: HS lần lượt nêu. HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài vào vở. 4 hs lên bảng làm bài 1 HS đọc đề bài toán. HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét , sửa bài. 4 - GV yêu cầu HS chọn một trong cách vừa tìm được để trình bày vào vở. - GV gọi HS đọc tiếp phần c của BT - HS tự làm BT vào vở. c/ Chiều rộng của tờ giấy HCN là: )( 5 1 5 4 : 25 4 m = - GV kiểm tra vở HS, sau đó nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiếp theo. 1 HS đọc to. HS làm tiếp phần c vào vở. 1 HS lên bảng sửa. ********************************************************** LỊCH SỬ TỔNG KẾT ÔN TẬP I/ Mục tiêu * u cầu cần đạt - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kĩ XIX ( Từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn); thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đuầ độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, Thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu; Hùng Vương, Hai Bà Trưng; Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung,… * Học sinh khá giỏi Nêu được ví dụ: thời Lý dời đơ ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai,… VD: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống qn nhà Hán, … II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên VN, hành chính, kinh tế VN. - Hai bảng hệ thống bằng tờ rô ki - Phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài Hát vui 5 GV ghi tựạ bài lên bảng. b. Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG 1: Điền và chỉ các khu vực, các đòa danh trên bản đồ * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. Bước 1: GV cho HS điền các nội dung câu hỏi 1 vào bản đồ khung. GV đi quan sát xem HS làm việc. Bước 2: Gọi HS lên bảng chỉ các đòa danh. - GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm tiêu biểu của một số thành phố. Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống. Tên thành phố Những đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ - GV đánh giá kết luận. .4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học HS làm việc cá nhân để điền các nội dung vào bảng khung. HS lên bảng chỉ HS khác nhận xét. HS thảo luận nhóm để làm bảng hệ thống. HS treo bảng hệ thống đánh giá nhân xét. ********************************************** Kĩ thuật LẮP SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Chọn được các chi tiết để ghép được một mơ hình tự chọn. - Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. * Học sinh khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mơ hình tự chọn. Một mơ hình lắp chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật 6 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2. KTBC : KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho học sinh tự chọn mô hình lắp ghép . Hoạt động 2 : Chọn và kiểm tra các chi tiết . - GV xem mô hình học sinh ghép đúng và đủ. - Các chi tiết phải theo từng loại vào nắp hộp. Hoạt động 3 : HS thực hành. a. Lắp từng bộ phận. b. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. + Tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp được mô hình tự chọn. - Lắp đúng kó thuật, đúng quy trình. - Lắp mô hình chắc chắn, không bò xộ xệch. - HS tự đánh giá sảm phẩm của mình và sản phẩm của bạn. - GV nhận xét chung. - GV nhắc lại các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3 . Nhận xét dặn dò: - Tinh thần thái độ học tập của học sinh và kó năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn. Hát vui Hs tự chọn mơ hình lắp ************************************************ Thứ ba ngày …… tháng 4 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ Mục tiêu * u cầu cần đạt - Hiểu nghĩa từ lạc quan ( BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa ( BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa ( BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khun con người ln lạc quan khơng nãn trí trước khó khăn ( BT4). 7 II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dungcâc BT 1, 2, 3. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở của học sinh 3/ Bài mới a. Giới thiệu bài GV ghi tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Trong các câu dưới đây từ Lạc quan được dùng với nghĩa nào? - Cho HS đọc bài tập 1. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Tính hình đội tuyển rất lạc quan Ln tin tưởng với tương lai tốt đẹp Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Có triển vọng tốt đẹp Bài 2: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 cho HS làm tương tự như BT1. - Lời giải đúng: Những từ trong đó lạc có nghóa là “ vui, mừng” là lạc quan, lạc thú. Những từ trong đó lạc có nghóa là “ rớt lại”, “ sai” là lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. Bài 3. Xếp các từ có tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm. - HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - HS trình bày . Hát vui 1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS làm bài. Môït số em trình bày kết quả. Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp lắng nghe HS suy nghó tìm câu trả lời Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp lắng nghe HS làm bài vào vở HS trình bày. Lớp nhận xét. 1 HS đọc to. HS phát biểu cả lớp nhận xét bổ sung. 8 - GV nhận xét chốt ý đúng: + Những từ trong đó quan có nghóa là “ quan lại” là quan quân. + Những từ trong đó quan có nghóa là “ nhìn, xem” là: lạc quan. + Những từ trong đó quan có nghóa là “ liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm. Bài 4. Các câu tục ngữ sau khun người ta điều gì? - HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: tiến hành như BT 1 a/ Câu tục ngữ “ Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buòn phiền, nản chí. b/ Câu tục ngữ “ Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người luôn kiên trì, nhẫn nãi nhất đònh sẽ thành công. - GV nhận xét và khen. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về học thuộc những câu tục ngữ đã học. ***************************************************** Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu * u cầu cần đạt - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, u đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa của câu chiuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số sách báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra Gọi 1, 2 HS kể 1, 2,3 truyện Khát vọng sống và nêu ý nghóa truyện GV nhận xét. 3/ Bài mới Hát vui 2 HS kể. 9 a. Giới thiệu bài Có những người có cuộc sống đầy đủ sung túc nhưng cũng có người có hoàn cảnh khó khăn, vẫn lạc quan yêu đời. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe câu chuyện về những người như thế mà các em đã được nghe, được biết. b. Hướng dẫn kể - Cho HS đọc đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Cho lớp đọc gợi ý. - GV nhắc HS: Các emcó thể kể về các nhân vật có trong SGK, nhưng tốt nhất là các em kể về những nhân vật đã đọc, đã nghe không có trong SGK. Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS kể chuyện theo cặp. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét- khen những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về luyện kể lại câu chuyện cho hay. HS lắng nghe. HS đọc to đề bài. HS đọc câu gợi ý. HS lần lượt kể theo cặp. Một vài nhóm kể 2 HS thi kể. ************************************************** TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu * u cầu cần đạt. - Tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải được bài tốn có lời văn với các phân số. - Làm các bài tập 1 (a, c chỉ u cầu tính); 2 (b); 3. * Học sinh khá giỏi: 1 ( b, d chỉ u cầu tính); 2 (a, c, d); 4 II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra - GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT. - GV nhận xét. Hát vui 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét. 10 [...]... 29 2 a) 3 + 2 − 4 = 12 + 12 − 12 = 12 − 12 = 12 6 3 2 1 1 2 9 × 2 : 3 = 10 × 3 = 10 = 5 9 2 2 1 1 1 1 9 : 9 × 2 = 2 × 2 = 1× 2 = 2 3 4 7 2 8 2 b HSKG 4 1 1 8 1 1 1 1 2 2 1 6 5 1 3 1 9 10 19 - 5 − 2 + 3 = 10 − 10 + 3 = 10 + 3 = 30 + 30 = 30 1 4 6 10 5 6 2 4 2 - 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 24 + 24 = 24 = 12 1 - 7 : 3 − 7 = 14 − 7 = 14 − 14 = 14 = 7 Bài 4: a ( HSKG ) làm ở nhà 4 Củng cố – Dặn dò: - Hãy nêu cách... GV phát biểu tổng kết tình hình học tập của tổ - Tun bố tổ đạt giải nhất Tổ khơng đạt u cầu - Xử lí những HS cá biệt - Các tổ đề xuất ý kiến - Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân - Nhắc nhở các em ăn uống hợp vệ sinh - Thi đua kèm bạn yếu theo tổ - GD - HS về AT - G - GD ngày hồn thành thống nhất đất 30 -4 và ngày quốc tế lao động 1-5 Ngày 21 /4/ 20 14 TT duyệt 33 Võ Thò Hồng Trúc 34 ... nhất và phân số thứ hai - Yêu cầu học sinh viết tổng, hiệu, tích, thương của 4 2 hai phân số 5 và 7 rồi tính 28 4 2 +7 =35 +10 =38 5 35 35 17 -Làm bài vào vở bài tập 4 5 28 2 −7 =35 −10 =18 35 35 8 4 2 ×7 =35 5 4 5 : 2 7 28 =10 = 14 5 -Gọi học sinh đọc bài làm của mình trước lớp và yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2( HSKG ) Số ? -Yêu cầu học sinh tính và điền kết... trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 giờ = 3600 giây 1 năm = 12 tháng 1 thế kĩ = 100 năm 1 năm khơng nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Bài 2: Viết sốthích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: - GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vởcác phần còn lại - GV nhận xét cho điểm a 5 giớ = 300 phút 42 0giây... trước lớp -Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong VBT -Mộït số học sinh đọc trước lớp -Cả lớp và gv nhận xét Bài tập 2: -Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập Một, hai hs trong vai người nhận tiền là bà nói trước lớp: bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? -GV hướng dẫn để học sinh biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền -HS viết... - GV gọi HS nhắc lại nội dung của 2 bài thơ 28 - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hững hờ, tung bay, xách bương - HS nhớ viết vào vở - GV đọc lại HS soát lỗi - HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi - GV chấm điểm một số vở - Nhận xét chung LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS đọc BT 2b - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS trình bày kết quả - GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc -. .. Khi chữa bào có thể yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính - Làm bài vào vở bài tập Số bò trừ Thừa số 5 4 9 3 3 9 26 27 1 1 4 1 Số trừ Thừa số 3 3 4 45 7 11 7 8 8 6 1 1 Hiệu Tích 15 2 5 21 9 11 Bài 3( a) - 1 học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu học sinh làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập... ********************************************************* Toán, ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I.Mục tiêu: * u cầu cần đạt - Thực hiện được 4 phép tính với phân số - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn - Làm các bài tập:1; 3 (a); 4 (a) * Học sinh khá giỏi thực hiện bài 2; 3 (b); 4 (b) II/ chuẩn bị : SGK - BT III.Hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định : 2 Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng... bảng làm cả lớp làm vào nháp 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm HS làm bài vào vở HS đọc nối tiếp Cả lớp nhận xét HS lên bảng làm bài 1 HS đọc to HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng sửa bài b 4 phút = 240 giây 2 giờ = 7200 giây 3 phút 25 giây = 205 giây 31 1 phút = 6 giây 10 c 5 thế kĩ = 500 năm 12 thế kĩ = 1200 năm 1 thế kỉ = 5 năm 20 2000 năm = 20 thế kĩ Bài 3: So sánh - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV nhắc... vở 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau **************************************************************** SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được khả năng học tập, chun cần của từng cá nhân - Hướng khắc phục những hạn chế của cá nhân, tổ trong tuần tới - Có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II Nội dung : - Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình - Những . b. HSKG - 30 19 30 10 30 9 3 1 10 3 3 1 10 5 10 8 3 1 2 1 5 4 =+=+=+−=+− - 12 5 24 10 24 6 24 4 4 1 6 1 4 1 3 1 2 1 ==+=+=+x - =−=−=− 14 2 14 6 7 1 14 6 7 1 3 2 : 7 2 7 2 14 4 = Bài 4: a (. lai bài học. 14 4/ Củng cố dặn dò: - GV cho HS vẽ thi đua. - Học bài thuộc bài. - Nhận xét tiết học. ****************************************************** Thứ tư ngày …… tháng 4 năm 2015 TẬP. xxx b. 45 15 45 6 45 21 9 2 5 3 9 7 5 3 =−=− xx = 9 3 9 3 45 15 5 3 9 5 5 3 ) 9 2 9 7 ( ===− xx 7 5 14 10 2 5 7 2 5 2 : 7 2 5 2 :) 7 4 7 6 .( ====− xc 7 5 14 10 14 20 14 30 5 2 : 7 4 5 2 : 7 6 ==−=− 2 11 30 165 30 77 30 88 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 .

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan