1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)

163 1,3K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 717,5 KB

Nội dung

Tuần : CON RỒNG CHÁU TIÊN Tiết Ngày / / 2006 BÀI 1: Văn (Truyền thuyết) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu định nghóa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghóa truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên - Chỉ hiểu ý nghóa chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện - Kể lại truyện Kỹ năng: Rèn kỹ đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện Thái độ:Giáo dục học sinh tự hàovề nguồn gốc cao quý dântộc, giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc B Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh - Trò : Sách giáo khoa, tập C Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách, học sinh D Bài : - Vào bài: Truyền thuyết loại truyện nào? Truyền thuyết Rồng cháu Tiên giúp ta hiểu điều dân tộc, học hôm giúp ta hiểu rõ điều NÔI DUNG I Đọc, tìm hiểu thích: - Đọc ; - Chú thích  sgk/ HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1: - Giáo viên phân truyện làm đoạn, gọi Học sinh đọc học sinh đọc + Đoạn 1: Từ đầu Long Trang + Đoạn 2: Tiếp theo lên đường + Đoạn 3: Phần lại -Gọi học sinh nhận xét cách đọc ba bạn Nhận xét - Cho học sinh tìm hiểu thích + Gọi học sinh đọc thích  > Giáo viên chốt lại ý truyền thuyết + Gọi học sinh giải thích thích Học sinh trình bày theo sgk (1); (2); (3); (5); (7) II Tìm hiểu văn Truyện kể Lạc Long Quân Hoạt động 2: thuộc nòi Rồng kết duyên Âu - Truyện kể ai? Kể việc gì? Cơ thuộc dòng Tiên, sinh bọc trứng, nở trăm Ýù kiến cá nhân + Gọi học sinh tóm lại truyện “Từ Lạc Long Quân Âu Cơ có đầu Long Trang” nét tính chất kỳ lạ, lớn lao - Những chi tiết thể tính chất kỳ Thảo luận nhóm, cử đại diện đẹp đẽ: lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc, hình dạng trình bày - Có nguồn gốc cao quý: thuộc nòi Rồng, dòng Tiên - Lạc Long Quân có tài sức khoẻ phi thường; Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần” - Có công với dân: “Diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi” Lạc Long Quân Âu Cơ? (Gợi ý: Nguồn gốc, hình dạng? Nếp sinh hoạt? Tài năng? Tính cách?) + Gọi học sinh tóm tắt : “ Bấy khoẻ thần” - Cuộc hôn nhân Lạc Long Quân Âu Cơ có kỳ lạ? - Chuyện sinh nở Âu Cơ có đặc biệt? - Qua phân tích em hiểu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? - Vai trò chi tiết truyện? Ý nghóa truyện: - Theo em truyện “Con Rồng Cháu Tiên” - Truyện nhằm giải thích có ý nghóa nào? nguồn gốc cao quý dân tộc Việt > Giáo viên gọi thêm em khác trình Nam bày - Thể lòng yêu nước, nguyện vọng đoàn kết thống dân tộc đất nước + Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/8 III Luyện tập: Kể tên truyện khác Hoạt động Kể diễn cảm truyện: “Con Rồng, cháu Tiên” Học sinh tóm tắt Ý kiến cá nhâ Thảo luận nhóm theo bàn,cử đại diện trả lời Xung phong trình bày E Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Đọc kể diễn cảm truyện -Nắm ý nghóa truyện, chi tiết kỳ ảo, thuộc ghi nhớ ,định nghiã truyền thuyết Tiết t Ngaøy : / / 2006 b)Bài học: _Tìm hiểu bài:”Bánh chưng , bánh giầy” G.Bổ sung Hướng dẫn đọc thêm : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Đọc diễn cảm truyện - Hiểu nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy hai thứ bánh quan trọng dịp Tết - Qua cách giải thích tác giả dân gian muốn đềà cao sản phẩm nông nghiệp, đề cao nghề trồng trọt, chăn nuôi mơ ước có đấng minh quân thông minh giữ cho dân ấm no, đất nước thái bình Kỹ năng: Rèn kỹ đọc , tìm hiểu ý nghóa truyện, kỹ tự học Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào trí tuệ, văn hóa dân tộc B Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: Bài soạn, tranh - Trò : Bi chuẩn bị C Kiểm tra cũ: - Kể tóm tắt truyện “ Con Rồng cháu Tiên” - Nêu ý nghiã truyện - Cho biết truyền thuyết ? D Bài mới: - Vào bài: Bánh chưng, bánh giầy thứ hương vị thiếu ngày Tết Nguồn gốc hai thứ bánh có từ đâu tìm hiểu qua học hôm NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu thích: - Đọc -Chú thích /SGK/7 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: - Giáo viên đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc -> nhận xét - Yêu cầu học sinh kể tóm tắt truyện (ghi điểm) - Gọi HS trả lời thích (1,2,3,4,7,8,9,12) II Tìm hiểu văn Hoạt động 2: Vua Hùng chọn người nối - Vua Hùng chọn người nối hoàn già cảnh nào? - Hình thức truyền nào? - Các trai có đoán ý Vua cha không? Vì sao? Lang Liêu thần mách bảo - Vì trai Vua có Lang làm hai thứ bánh chưng, bánh giầy từ Liêu thần giúp đỡ? Thần giúp gạo nếp, làm vừa ý Vua cách nào? truyền - Theo em Lang Liêu người nào? - Vì hai thứ bánh Lang Liêu lại Vua cha chọn để tế Trời Đất Tiên Vương? Vì Lang Liêu chọn nối Vua? - Nêu ý nghóa truyền thuyết bánh chưng, Ý nghóa truyện: bánh giầy? * (Học ghi nhớ: SGK/12) + Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh đọc - Cá nhân tự tóm tắt - Dựa vào SGK trả lời - Thảo luận tổ câu hỏi -> cử đại diện trình bày -> học sinh khác nhận xét, bổ sung - Trình bày ý kiến cá nhân - Đọc III Luyện tập: Học sinh trình bày Hoạt động 3: - Trao đổi ý kiến: Ý nghóa phong tục làm bánh - Trao đổi ý kiến theo nhóm chưng, bánh giầy ngày Tết? - Đọc truyện em thích chi tiết nào? Vì - Ý kiến cá nhân sao? - Nhìn tranh kể lại truyện? -> giáo viên ghi -Học sinh trình bày điểm học sinh trình bày E Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Thuộc ý nghóa truyện - Làm tập 2/12 b) Bài học: Soạn bài: Từ cấu tạo từ TV + Tù gì? + Từ đơn từ phức G.Bổ sung : -&& - Tieát Ngày soạn TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu từ gì? Các kiểu cấu tạo từ? Kỹ : Rèn kỹ nhận biết tiếng, từ, biết phân biệt loại từ đặt câu Thái độ : Dùng từ, đặt câu xác B Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: Bài soạn, bảng phụ - Trò : Bài học, tập C Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập học sinh D Bài mới: - Vào bài: Ở bậc tiểu học ta học từ, để hiểu rõ từ gì? Từ có cấu tạo nào? Bài học hôm giúp ta hiểu rõ điều NỘI DUNG I TỪ LÀ GÌ? *Ghi nhớ: SGK/13 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: +Gọi học sinh đọc tập 1/13 - Lập danh sách tiếng từ câu văn - Qua em hiểu tiếng từ có khác nhau? - Gợi ý: + Mỗi loại đơn vị dùng làm gì? + Khi tiếng coi từ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh trình bày -Ý kiến cá nhân -Ý kiến cá nhân II.TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC: * Sơ đồ cấu tạo TỪ TỪ ĐƠN TƯ ØPHỨC TỪ LÁY * Ghi nhớ: SGK/14 TỪ GHÉP - Vậy từ gì? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ/SGK/ 13 Hoạt động 2: Treo bảng phụ ghi tập 1/13 > Học sinh đọc - Điền từ câu văn vào bảng phân loại? - Dựa vào bảng phân loại cho biết: từ chia làm loại? Hãy phân biệt khác nhua từ đơn từ phức? - Cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác nhau? > Gọi học sinh nhắc lại đặc điểm từ, đơn vị cấu tạo từ > Vẽ sơ đồ lên bảng - Nhìn lên sơ đồ cho biết từ chia làm loại? Nêu cấu tạo loại từ? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ/14 Hoạt động 3: + Đọc tập 1: - Thảo luận nhóm đưa ý kiến câu hỏi sgk -Học sinh đọc - Đọc -Trao đổi bạn - Học sinh trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận - Nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc? - Ý kiến khác III Luyện tập: a Từ: nguồn gốc cháu > từ ghép b Từ đồng nghóa với nguồn gốc: + Đọc tập cội nguồn, gốc gác, gốc rễ - Ghép tiếng vào công thức bánh - Thảo luận > đưa kết c Từ ghép quan hệ thân thuộc: + x theo bảng cô dì, bác, anh chị, cháu Sắp xếp: - Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị - Theo bậc (trên, dưới): Bác cháu, ông cháu, cha con, Điền từ: - Ý kiến cá nhân - Cách chế biến bánh: Bánh rán, bánh nướng, bánh tráng, bánh hấp, - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh sắn, bánh đậu xanh, - Tính chất bánh: Bánh dẻo, - Gọi học sinh khacù trình bày - Từng tổ thi với bánh phồng, - Hình dáng bánh: bánh tai heo, bánh tai vạt, Từ “thút thít” miêu tả tiếng khóc - Hai tổ thi > Nhận xét > Ghi điểm - Từ láy khác: Nức nở, sụt sùi, rưng rức, hu hu, Thi tìm từ láy: Học sinh trình bày E Hướng dẫn tự học: G.Bổ sung : a) Bài vừa học: - Nắm kiến thức từ, cấu tạo từ TV - Tập đặt câu với từ tìm b) Bài học: - Chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt (Hệ thống câu hỏi SGK/16,17) 10 ... kiến cá nhân - Cách chế biến bánh: Bánh rán, bánh nướng, bánh tráng, bánh hấp, - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh sắn, bánh đậu xanh, - Tính chất bánh: Bánh dẻo, - Gọi học sinh khacù... sgk/17 2)Kiểu văn phương thức biểu Hoạt động 2: + Giáo viên treo bảng phụ kẻ bảng phân đạt văn bản: loại - Kẻ bảng phân loại : sgk/ 16 SGK/ 16 - Dựa vào bảng phân loại em cho biết có kiểu văn bản,... trình bày 16 - Lên ba mà nói, biết đi, Gióng? biết cười - Nghe sứ giả rao, Gióng cất tiếng nói xin đánh giặc, lớn nhanh thổi Thánh Gióng trận đánh giặc: - Vươn vai biến thành tráng só - Thánh Gióng

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức truyền ngôi như thế nào? - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
Hình th ức truyền ngôi như thế nào? (Trang 6)
Treo bảng phụ ghi bài tập 1/13 --> Học sinh đọc - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
reo bảng phụ ghi bài tập 1/13 --> Học sinh đọc (Trang 9)
- Hình dáng của bánh: bánh tai heo, bánh tai vạt,... - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
Hình d áng của bánh: bánh tai heo, bánh tai vạt, (Trang 10)
- Kẻ bảng phân loại :sgk/ 16 - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
b ảng phân loại :sgk/ 16 (Trang 14)
+ Đọc bài tập 2/24 (treo bảng phụ) - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
c bài tập 2/24 (treo bảng phụ) (Trang 21)
TRÒ I. Từ thuần Việt và từ mượn: - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
thu ần Việt và từ mượn: (Trang 21)
+ Giáo viên ghi 6 đề văn vào bảng phụ - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
i áo viên ghi 6 đề văn vào bảng phụ (Trang 49)
- Nội dung chuyện Sọ Dừa, một loại nhân vật có hình dạng xấu xí nhưng có tài. - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
i dung chuyện Sọ Dừa, một loại nhân vật có hình dạng xấu xí nhưng có tài (Trang 52)
Hình thức bề ngoài - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
Hình th ức bề ngoài (Trang 52)
- Em có nhận xét gì về hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật? Từ đó nhân dân ta đã khẳng định điều gì? - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
m có nhận xét gì về hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật? Từ đó nhân dân ta đã khẳng định điều gì? (Trang 53)
- Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng  của  hình  thức  này?  (Tạo  thử  thách  để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất...) - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
Hình th ức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? (Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất...) (Trang 74)
- Tác giả dân gian đã dùng hình thức nào để thử tài thông minh của em bé? - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
c giả dân gian đã dùng hình thức nào để thử tài thông minh của em bé? (Trang 74)
+ Đọc bài tập 2/sgk/76 (bảng phụ)    - Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống? - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
c bài tập 2/sgk/76 (bảng phụ) - Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống? (Trang 78)
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
anh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật (Trang 90)
2. Kỹ năng: Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
2. Kỹ năng: Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại (Trang 99)
- Thầy: Soạn bài, bảng phụ - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
h ầy: Soạn bài, bảng phụ (Trang 108)
+ Đọc bài tập 3 (bảng phụ)    - Viết hoa các danh từ riêng - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
c bài tập 3 (bảng phụ) - Viết hoa các danh từ riêng (Trang 110)
* Mô hình cụm danh từ: - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
h ình cụm danh từ: (Trang 117)
. Bài 2/118: Điền vào mô hình cụm danh từ - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
i 2/118: Điền vào mô hình cụm danh từ (Trang 118)
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng. - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
i áo viên ghi đề bài lên bảng (Trang 126)
+ Giáo viên treo bảng phụ (ghi BT1: a, b/ 128) - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
i áo viên treo bảng phụ (ghi BT1: a, b/ 128) (Trang 137)
- Xếp các từ nói trên vào mô hình cụm danh từ, ta thấy lượng từ được chia thành mấy nhóm? Đó là nhóm nào? - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
p các từ nói trên vào mô hình cụm danh từ, ta thấy lượng từ được chia thành mấy nhóm? Đó là nhóm nào? (Trang 138)
E. Hướng dẫn tự học: - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
ng dẫn tự học: (Trang 138)
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
h ầy: Bài soạn, bảng phụ (Trang 150)
+ Treo bảng phụ ghi BT2/137 + Đọc bài tập - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
reo bảng phụ ghi BT2/137 + Đọc bài tập (Trang 151)
- Lên bảng gạch chân các từ ngữ quan trọng                                                                                                                                                                         - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
n bảng gạch chân các từ ngữ quan trọng (Trang 154)
- Em có suy nghĩ gì về hình ảnh con hổ đực này? - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
m có suy nghĩ gì về hình ảnh con hổ đực này? (Trang 159)
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ. - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
h ầy: Bài soạn, bảng phụ (Trang 161)
- Xếp các động từ vào bảng phân loại? - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
p các động từ vào bảng phân loại? (Trang 162)
* Mô hình cấu tạo - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
h ình cấu tạo (Trang 165)
. Bài tập 2/149: Học sinh điền vào mô hình   . Bài tập 3/149 - Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột)
i tập 2/149: Học sinh điền vào mô hình . Bài tập 3/149 (Trang 166)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w