MỤC LỤC
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. Thái độ: Học sinh biết sử dụng các phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp B.
Vì truyện kể người, kể việc, kể hành động theo một diễn biến nhất định.
- Giúp học sinh hiểu được Thánh Gióng là một truyền thuyết lịch sử, ca ngợi người anh hùng làng Gióng có công đánh giặc ngoại xâm cứu nước. - Truyện phản ánh khát vọng và ước mơ của nhân dân về sức mạnh kì diệu lớn lao trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.
Ra đời kì lạ: Bà mẹ ra đồng ướm vào vết chân to, thụ thai, mười hai tháng sinh ra Gióng. - Hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa về nhân vật Thánh Gióng?.
- Vào bài: Trong quá trình giao lưu văn hóa giữa các nước ta có thể vay mượn ngôn ngữ của nước khác để làm giàu cho tiếng của nước mình nhằm diễn đạt đầy đủ, chính xác hơn những suy nghĩ của con người. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc..nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. - Vào bài: Ngoài biết được các bước làm bài văn tự sự, ta còn cần biết khi viết văn tự sự ta phải dùng lời văn như thế nào?. - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ 2.
- Vào bài: Truyện cổ tích ngoài kể về những nhân vật bất hạnh như Sọ Dừa, còn kể về các nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ. + Gọi học sinh đọc tóm tắt truyện -->nhận xét --> Giáo viên chốt lại những ý chớnh caàn keồ. - Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?.
- Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn (a), từ lặp lại mấy lần?. - Những từ lặp lại trong đoạn văn (a) có tác duùng gỡ?. - Đoạn văn có lặp lại những từ, ngữ nào? Lặp lại mấy lần?. -Ý kiến cá nhân. -Ý kiến cá nhân. Lược bỏ từ ngữ trùng lặp trong các caâu:. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến bạn ấy. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Quá trình vượt quá mức cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn leân. Dùng thay từ sai:. Tiếng Việt cso thể diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. Có một số bạn còn bàng quan với lớp. Vùng này còn khá nhiều hủ tục nhử: ma chay. - Những từ nào trong các câu sau dùng không đúng?. - Hãy sửa lại cho đúng. - Câu a em thấy có những từ ngữ nào trùng lặp cần lược bỏ?. - Hãy đặt lại câu cho đúng?. - Chỉ ra những từ dùng sai. - Sửa lại cho đúng. - Nguyên nhân của việc dùng sai đó là gì?. -Ý kiến cá nhân. -Ý kiến cá nhân. - Cá nhân trình bày. -Cá nhân trình bày. - Cá nhân trình bày. Hướng dẫn tự học: G.Bổ sung:. a) Bài vừa học: - Tránh mắc lỗi sai trong quá trình viết câu.
- Chọn được câu chuyện em thích - Kể đầy đủ các yếu tố: nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các sự việc trong truyeọn. - Nhiều em chưa kể sáng tạo bằng lời văn của mình, chuyện kể còn dài dòng, lượm thượm, chữ viết xấu, sai chính tả, khoõng duứng daỏu ngaột caõu. --> Câu dài, lượm thượm, không dùng dấu phí tây nổi núi đồi Thuỷ Tinh gọi mưa, mưa đến gọi gió, gió đến mưa bão đùng đùng tới.
- Vào bài: Trong quá trình đặt câu, viết văn các em không chỉ mắc lỗi lặp từ, lẫn lộn âm mà còn thường dùng từ không đúng nghĩa. Chứng thực (Xác nhận) Chứng kiến (nhìn thấy) * Nguyeõn nhaõn: Khoõng bieỏt nghúa, hieồu sai nghúa, hieồu nghĩa không đầy đủ. - Hiểu đưộc nguyờn nhõn và hưống lụĩ dựng từ khụng đỳng nghia.ừ - Đọc bài đọc thêm: Một số ý kiến về việc dùng từ.
Kiến thức: kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 6 tuần học. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của cuộc khởi nghĩa. - Vào bài: Để các em có thể dạn dĩ khi phát biểu miệng trước tập thể, hôm nay ta sẽ luyện nói về văn kể chuyện.
- Trong quá trình nói viết các em hãy mắc phải những lỗi dùng từ nào?. - Vào bài: Tiếng Việt ta có nhiều từ loại, mỗi từ loại đều có đặc điểm riêng. - Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác và quy ước ước chừng?.
Vì kể như vậy sẽ giữ được k2 truyền thuyết, cổ tích, giữ được khoảng cách giữa người kể và nhân vật trong truyện. - Nếu thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất, em thấy đoạn văn có gì đổi khác?. - Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ 1?.
- Vào bài: Bên cạnh thể loại truyện cổ tích, truyền thuyết, kho tàng văn học dân gian còn có một thể loại truyện hết sức lý thú, hấp dẫn. + Giáo viên đưa ví dụ tên riêng cơ quan (đài truyền hình Việt Nam); tổ chức (Hội cựu chiến binh); giải thưởng (Giải thưởng Nô-ben);. - Đối với tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương..thường là một cụm từ ta phải viết như thế nào?.
- Khuyết: Phần tự luận làm chưa tốt, lười học bài. - Sửa bài: Gọi học sinh đọc từng câu, gọi trả lời. - Ghi điểm vào sổ. Hướng dẫn tự học:. - Ôn lại các kiến thức văn đã học từ đầu năm tới nay b) Bài sắp học: Bài luyện nói kể chuyện. - Giáo viên hướng dẫn cách đọc: đọc giọng sinh động, thay đổi phù hợp với từng nhân vật - Phân vai từng nhân vật để đọc --> Nhận xét - Học sinh trình bày phần chú thích. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tiếng Việt của học sinh qua các bài học: Cấu tạo từ Tiếng Việt, nghĩa của từ, từ chuyển loại, danh từ, cụm danh từ.
- Đánh giá, nhận xét kết quả bài làm văn số 2 của học sinh - Chữa lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt. Khuyết: Một số em sa vào tả nhân vật, diễn đạt ý lủng củng, văn viết dài dòng, không có dấu ngắt câu. Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là tự sự, kể chuyện đời thường, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dần ý, phương hướng chuẩn bị bài viết.
+ Giáo viên giải thích khái niệm “Kể chuyện đời thường” là những câu chuyện hàng ngày thường xảy ra về con người, về cuộc sống quanh ta những ấn tượng, những cảm xúc sâu saéc. +Kể về việc làm của bạn (chơi đá bóng giỏi, siêng tập luyện, hòa đồng với bạn bè). Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững hơn phương pháp kể một câu chuyện đời thường.
- Những từ ghi bằng phấn màu (câu a)bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung về gì?. Vậy em hiểu thế nào là số từ?. - Vậy số từ với danh từ chỉ đơn vị khác nhau như thế nào?. - Nghĩa các từ in đậm trong câu sau có gì giống và khác với nghĩa của số từ?. Trăm, ngàn, muôn: từ chỉ số lượng. Điểm giống và khác của từ: từng, mỗi - Giống: tách từng sự vật, từng cá thể. + Mỗi: nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể. - Xếp các từ nói trên vào mô hình cụm danh từ, ta thấy lượng từ được chia thành mấy nhóm?. Đó là nhóm nào?. - Tìm thêm một số lượng từ khác?. - Các từ in đậm được dùng với ý nghĩa như thế nào?. - Cá nhân trình bày. - Cá nhân trình bày. Hướng dẫn tự học:. b) Bài sắp học: Kể chuyện tưởng tượng. Vào bài: Ngoài cách kể chuyện về người thật, việc thật ra ta còn có thể kể chuyện theo trí tưởng tượng : Cách kể ấy như thế nào ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Sự thật: Các bộ phận trên cơ thể có liên quan mật thiết với nhau, bộ phận này ngưng hoạt động sẽ ảnh hưởng đến bộ phận kia --> Con người trong xã hội phải nương tựa vào nhau tách rời thì không tồn tại được.
Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu thương những con người nghèo khổ, bất hạnh, tránh những thói hư, tật xấu trong cuộc sống. - Người nghe tin câu chuyện có thật - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Học sinh nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tưởng tượng qua việc luyện tập xây dựng dàn bài chi tiết.