Thái độ: Xác định đúng đắn tầm quan trrọng của chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 45 - 48)

- Thầy: Bài soạn, tranh Hồ Gươm

3.Thái độ: Xác định đúng đắn tầm quan trrọng của chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

B.Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bài soạn.

- Trị : Vở bài tập.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Sự việc trong văn tự sự được kể gồm những yếu tố nào? Phải được lựa chọn ra sao? - Khi kể về các nhân vật trong văn tự sự ta kể những gì về họ?

D. Bài mới:

- Vào bài: Muốn hiểu bài văn tự sự trước hết cần nắm chủ đề, sau đĩ tìm hiểu bố cục bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục bài văn tự sự được trình bày như thế nào? Điều đĩ được tìm hiểu qua tiết học hơm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài

văn tự sự: * Bài văn:

- Chủ đề: Hết lịng thương yêu cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh

Hoạt động 1:

+ Gọi học sinh đọc bài văn SGK/44

- Đọc bài văn ta thấy ở phần thân bài Tuệ Tĩnh làm mấy việc? Đĩ là những việc nào? - Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nơng dân bị gãy đùi đã nĩi lên phẩm chất gì của người thầy thuốc

- Đĩ chính là chủ đề của truyện. Em hãy tìm

- 3 em đọc 3 phần - Ý kiến khác

- Dàn bài: 3 phần

a. Mở bài: giới thiệu nhân vật Tuệ Tĩnh và phẩm chất của ơng

b . Thân bài: Kể diễn biến các sự việc - Từ chối việc chữa bệnh cho người giàu trước

- Chữa ngay cho cậu bé người nơng dân bị bệnh nặng

c. Kết bài: Nêu kết cục sự việc Tuệ Tĩnh tiếp tục chữa bệnh * Ghi nhớ: SGK/45

II.Luyện tập

xem chủ đề của truyện được thể hiện trực tiếp qua những câu văn nào? --> Vậy chủ đề của bài văn tự sự là gì?

- Tên của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Vậy với 3 nhan đề sau, theo em ta chọn nhan đề nào thích hợp? vì sao? Em cĩ thể đặt tên khác cho bài văn?

- Bài văn trên gồm cĩ mấy phần? Kể tên từng phần?

+ Gọi học sinh đọc lại phần mở bài. - Phần mở bài trên thực hiện nhiệm vụ gì?

+ Đọc phần thân bài

- Phần thân bài kể lại những việc gì?

+ Đọc kết bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần kết bài thực hiện yêu cầu gì?

- Cĩ thể thiếu phần nào trong 3 phần này khơng? Vì sao?

--> Tĩm lại: Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nhiêïm vụ của từng phần?

+ Đọc ghi nhớ/45 Hoạt động 2 : - Thảo luận - Ý kiến cá nhân - Đọc - Trả lời - Ýù kiến cá nhân - Đọc 46

1. Truyện: Phần thưởng (Lép- Tơn - XTơi)

- Chủ đề: ca ngợi trí thơng minh, lịng trung thành với vua của người nơng dân. Đồng thời tố cáo, chế giễu tên cận thần tham lam, cậy quyền thế.

- Dàn bài: 3 phần

- Thú vị: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ.

- Điểm giống và khác:

+ Giống: bố cục đều 3 phần, đều cĩ kịch tính

+ Khác: Chủ đề truyện “Tuệ Tĩnh”lộ ở mở bài, truyện “PT” ở thân bài, truyện “Tuệ Tĩnh” bất ngờ ở đầu truyện, truyện "PT” ở cuối truyện

+ Gọi học sinh đọc truyện: phần thưởng --> nhận xét

- Truyện nêu lên chủ đề gì? Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? Hãy gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đĩ?

- Em cĩ suy nghĩ gì về nhan đề của truyện? - Hãy chỉ ra kết cấu 3 phần của truyện

- Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào - So sánh với truyện Tuệ Tĩnh em thấy cĩ gì giống nhau và khác nhau?

- Đọc - Ý kiến cá nhân - Thảo luận - Ý kiến cá nhân - Thảo luận E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học:

- Thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2/46

b) Bài sắp học:

- Chuẩn bị bài: tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

G. Bổ sung:

Tiết 15+ 16

Ngày TÌM HIỂU ĐỀ & CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 45 - 48)