Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán tính chủ quan, kiêu ngạo, thận trọng khi xem xét, đánh giá sự vật

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 104 - 106)

C. Kiểm tra bài cũ: khơng

c)Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán tính chủ quan, kiêu ngạo, thận trọng khi xem xét, đánh giá sự vật

đánh giá sự vật

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bài soạn

- Trị : Vở bài tập.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tĩm tắt truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”

- Mụ vợ đã địi hỏi những gì? Cho thấy mụ là người như thế nào? Sự thay đổi của biển xanh qua những lần địi hỏi của mụ vợ đã nĩi lên điều gì?

- Nêu ý nghĩa của hình tượng cá vàng? Ý nghĩa của truyện?

D. Bài mới:

- Vào bài: Bên cạnh thể loại truyện cổ tích, truyền thuyết, kho tàng văn học dân gian cịn cĩ một thể loại truyện hết sức lý thú, hấp dẫn. Đĩ là truyện ngụ ngơn. Vậy loại truyện này như thế nào? Từng bài chứa đựng những lời khuyên bổ ích gì? Hơm nay ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua các câu chuyện...

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Đọc, tìm hiểu chú thích: I. Đọc, tìm hiểu chú thích:

- Truyện nghụ ngơn: SGK/100

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Ếch ngồi đáy giếng:

* Ý nghĩa truyện:

- Phê phán những kẻ hiểu biết nơng cạn mà lại chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những người xung quanh.

- Phải học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết, tránh chủ quan, kiêu ngạo.

- Thành ngữ : “Ếch ngồi đáy giếng”.

Hoạt động 1:

+ Gọi học sinh đọc chú thích - Cho biết thế

nào là truyện ngụ ngơn

+ Giáo viên hướng dẫn đọc kĩ truyện và ch/ thích

- Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung cịn nĩ thì oai như một vị chúa tể? - Em cĩ suy nghĩ gì về mơi trường sống của ếch? chính mơi trường sống đĩ đã hình thành ở ếch tính cách gì?

- Vì sao ếch bị con trâu dẫm bẹp?

- Truyện ngụ ngơn ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học

- Truyện được kể theo ngơi thứ mấy? Sự việc được sắp xếp theo thứ tự nào?

* Tìm một số trường hợp trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”

- Đọc, trình bày ý kiến cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc.

- Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân

- Trao đổi vơi nhau

2,Thầy bĩi xem voi;

- Ý nghĩa truyện: Học ghi nhớ SGK/ 103.

3. Văn bản: “Đeo nhạc cho mèo”(Tự

học cĩ hướng dẫn)

- Ý nghĩa truyện: SGK/ 108

* Học sinh đọc ghi nhớ

+ Giáo viên đọc mẫu --> Gọi học sinh đọc + Học sinh đọc, tìm hiểu chú thích, từ khĩ - Cách mở đầu câu chuyện theo em cĩ gì buồn cười, hấp dẫn?

- Các thầy bĩi cĩ cách xem voi và phán xét về voi như thế nào?

- Thái độ của các thầy bĩi khi phán về voi? - Theo em 5 thầy bĩi đã phạm phải sai lầm gì? - Câu chuyện ngụ ngơn này cho ta bài học gì? Tìm một số hiện tượng, trường hợp cĩ cách đánh giá sai lầm theo kiểu “Thầy bĩi xem voi”

+ Gọi học sinh đọc văn bản – Tĩm tắt truyện

+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự tìm hiểu ý nghĩa truyện?

+ Đọc ghi nhớ/sgk/168

- Đọc

- Ý kiến cá nhân

- Thảo luận, đưa ra ý kiến

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học:

- Tĩm tắt 3 truyện ngụ ngơn trên - Nêu bài học từ mỗi truyện

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 104 - 106)