II. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến câu chuyện
- Câu chuyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người. Chân, Tay, Tai, Mắt đã khơng làm cho lão Miệng ăn nữa. Kết quả họ thấy mỏi mệt rã rời.
- Cuối cùng, họ nhận ra sai lầm và sống hịa thuận lại như xưa.
2. Ý nghĩa truyện:
* Học ghi nhớ: SGK/116
Hoạt động 1:
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc: đọc giọng sinh động, thay đổi phù hợp với từng nhân vật - Phân vai từng nhân vật để đọc --> Nhận xét - Học sinh trình bày phần chú thích
Hoạt động 2:
- Bài văn thuộc kiểu văn bản gì? Được kể theo thứ ự nào? Truyện cĩ những nhân vật nào?
- Em cĩ nhận xét gì về cách gọi tên các nhân vật trong truyện?
- Cách gọi như vậy cĩ ý nghĩa gì?
- Các nhân vật trước đây sống với nhau như thế nào?
- Vì sao sau đĩ họ lại so bì với lão miêng? - Thái độ của họ đối với lão miệng như thế nào? Họ đã đi đến quyết định gì?
-Kết quả điều gì đã xảy ra?
- Theo em học đã sai lầm ở chỗ nào? Họ cĩ nhận ra sự sai lầm ấy khơng?
- Từ sự việc ấy ta rút ra kết luận gì?
- Truyện mượn các bộ phận trên cơ thể con
- Đọc
- Trình bày cá nhân
- Ý kiến cá nhân
- Ý kiến cá nhân
- Thảo luận --> cử đại diện trình bày
III. Luyện tập:
- Nhắc lại tên các truyện ngụ ngơn và định nghĩa truyện
người để nĩi chuyện về ai? Truyện đã nêu lên bài học gì?
Hoạt động 3:
- Học sinh trình bày --> Ghi điểm - Cá nhân trình bày(xung phong) E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Kể tĩm tắt truyện - Nêu ý nghĩa truyện. - Truyện ngụ ngơn là gì?
b) Bài sắp học:
Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt
+ Ơn lại các bài Tiếng Việt đã học từ đầu năm đến nay; nắm cấu tạo, đặt câu.
G. Bổ sung:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ti t 46ế Ngày
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tiếng Việt của học sinh qua các bài học: Cấu tạo từ Tiếng Việt, nghĩa của từ,từ chuyển loại, danh từ, cụm danh từ từ chuyển loại, danh từ, cụm danh từ
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết, dùng từ và đặt câu.
3. Thái độ : Rèn kỹ năng tự lập, trung thực trong làm bài
B. Chuẩn bị của thầy và trị:
- Thầy: Đề bài