Em hiểu thế nào là giao tiếp? Văn bản?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 25 - 29)

- Cĩ mấy kiểu văn bản ứng với những mục đích giao tiếp nào?

D. Bài mới:

- Vào bài: Trong những hồn cảnh giao tiếp nào ta sẽ dùng phương thức tự sự để biểu đạt? Tự sự là loại văn như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Ý nghĩa và đăc điểm chung của phương I. Ý nghĩa và đăc điểm chung của phương

thức tự sự:

Bài tập:

1. Người nghe: Muốn tìm hiểu sự việc.

Người kể: Thơng báo, giải thích sự việc.

2. Truyền thuyết “Thánh Giĩng” là văn bản tự sự

Hoạt động 1:

+ Đọc câu hỏi 1(SGK/27)

- Trong đời sống hằng ngày ta thường gặp những tình huống giao tiếp như trên.

+ Gặp trường hợp như thế, theo em người nghe muốn biết điều gì?

+ Trong những trường hợp trên câu chuyện phải cĩ một ý nghĩa nào đĩ. Vậy nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt ta phải kể những việc gì về Lan? Vì Sao?

+ Nếu người kể khơng kể những việc liên

quan với việc tốt của An thì cĩ thể coi là câu

-Đọc - Ý kiến cá nhân - Cá nhân trình bày 25

*Ghi nhớ: SGK/28

II. Luyện tập:

1.Truyện kể diễn biến tư tưởng của ơng già, mng sắc thái hĩm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết

2. Bài thơ tự sự, kể chuyện Bé Mây và Mèo con rủ nhau bẫy chuột, mèo tham ăn nên bị mắc bẫy.

chuyện cĩ ý nghĩa được khơng?Vì sao?

- Truyền thuyết “Thánh Giĩng” em đã học thuộc văn bản gì?

- Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì?

+ Truyện kể về ai? Ở thời nào? Làm việc gì? Diễn biến của sự việc? Kết quả ra sao? Ý nghĩa của sự việc như thế nào?

- Vì sao cĩ thể nĩi truyện Thánh Giĩng là truyện ca ngợi cơng đức của vị anh hùng làng Giĩng?

- Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước, sau của truyện? Truyện bắt đầu từ đâu, diễn biến như thế nào, kết thúc ra sao?

--> Từ thứ tự các sự việc đĩ, hãy suy ra đặc điểm của phương thức tự sự?

Hoạt động 2:

+ Đọc mẫu chuyện: Ơng già và thần chết - Trong truyện này phương thức tự sự thể hiện như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì? + Đọc bài thơ: Sa bẫy

- Bài thơ cĩ phải là văn bản tự sự khơng? Vì sao?

- Cá nhân trình bày

- Thảo luận tổ --> Cử đại diện trình bày

- Đọc ghi nhớ

- Thảo luận rồi trả lời

- Ý kiến cá nhân - Xung phong

3. a. Đoạn văn là một bản tin, kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ III, tại Huế.

b. Đoạn văn (sách lịch sử 6) kể lại việc người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược.

4. Chuyện giải thích việc người Việt Nam tự xưng là con Rồng, cháu Tiên

- Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng

+ Đọc hai văn bản

- Hai văn bản đĩ cĩ nội dung tự sự khơng? Vì sao? Tự sự ở đây cĩ vai trị gì?

- Hãy kể 1 câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam ta tự xưng là con Rồng, cháu Tiên?

- Từng tổ trình bày.

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học:

- Nắm được ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự - Làm bài tập 5/30.

b) Bài sắp học:

Chuẩn bị bài: “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” - Đọc văn bản

- Tìm hiểu truyện

G. Bổ sung:

Tuần 3 BÀI 3: Văn bản: SƠN TINH ,THỦY TINH

Ti t 9ế (Truyền thuyết)

Ngày:

A. Mục tiêu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở Châu Thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích, cảm thụ truyện.

3. Thái độ: - Giáo dục lịng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc

- Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng cĩ cơng với non sơng, đất nước, khơi gợi khát vọng làm chủ tự nhiên.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 25 - 29)