- Trị : Vở bài tập
C. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là cụm danh từ? Cụm danh từ cĩ cấu tạo và ý nghĩa như thế nào so với danh từ?
- Vẽ mơ hình cấu tạo của cụm danh từ? Điền các cụm danh từ sau vào mơ hình: một anh tính hay khoe, con lợn cưới, cái áo mới này.
D. Bài mới:
- Vào bài: Để tạo thành 1 cụm danh từ thì trước danh từ phải cĩ những từu chỉ số lượng. Từ chỉ số lượng ta gọi là gì? Khả năng kết hợp với danh từ như thế nào? Ngồi ra cịn cĩ những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật ta gọi là gì? Bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đĩ.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊ
I. Số từ Hoạt động 1:
Bài tập: a. Hai chàng - Một trăm ván cơm nếp - Một trăm nệp bánh chưng - Chín ngà - Chín cựa - Chín hồng mao - Một đơi b. Thứ sáu. * Ghi nhớ: sgk/128 Ví dụ:- Một trăm con gà - Con gà thứ một trăm - II. Lượng từ * Bài tập: - Các, cả, mấy --> Lượng từ * Ghi nhớ: sgk/129
+ Giáo viên treo bảng phụ (ghi BT1: a, b/ 128)
+ Học sinh đọc bài tập
- Những từ ghi bằng phấn màu (câu a)bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung về gì?
- Từ in đậm ở câu(b) bổ sung ý nghĩa về điều gì? Cho từ nào? --> Những từ đĩ được gọi là số từ. Vậy em hiểu thế nào là số từ?
* Số từ cĩ vị trí như thế nào so với danh từ đi kèm?
- Từ “đơi” trong câu a cĩ phải là số từ khơng? Vì sao?
- Vậy số từ với danh từ chỉ đơn vị khác nhau như thế nào?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/128 + Gọi học sinh cho ví dụ về số từ.
Hoạt động 2:
+ Ghi bài tập1/129 --> treo bảng phụ + Gọi học sinh đọc
- Nghĩa các từ in đậm trong câu sau cĩ gì giống và khác với nghĩa của số từ?
--> Giáo viên kết luận: Những từ: các, từng, cá, mấy gọi là lượng từ.
--> Vậy: lượng từ là gì?
- Đọc
- Ý kiến cá nhân
- Thảo luận --> cử đại diện trình bày ý kiến - Đọc - Cá nhân trình bày - Đọc - Ý kiến cá nhân 137
III. Luyện tập
1. Số từ:
- Một canh, hai canh, ba canh, năm cánh--> số từ chỉ số lượng.
- Canh bốn, canh năm: số từ chỉ thứ tự
2. Trăm, ngàn, muơn: từ chỉ số lượng
“nhiều”, rất “nhiều”.
3. Điểm giống và khác của từ: từng, mỗi - Giống: tách từng sự vật, từng cá thể. - Khác: + Từng: lần lượt theo trình tự.
+ Mỗi: nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể.
- Xếp các từ nĩi trên vào mơ hình cụm danh từ, ta thấy lượng từ được chia thành mấy nhĩm? Đĩ là nhĩm nào?
- Tìm thêm một số lượng từ khác?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/sgk/129.
Hoạt động 3:
+ Đọc bài tập 1/129. - Tìm số từ? Nêu ý nghĩa? + Đọc bài 2/129
- Các từ in đậm được dùng với ý nghĩa như thế nào?
+ Đọc bài 3/129
- Nghĩa của từ: từng, mỗi cĩ gì khác nhau?
- Ý kiến cá nhân - Đọc - - Cá nhân trình bày - Cá nhân trình bày. E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Thuộc 2 ghi nhớ - So sánh số từ và lượng, cho ví dụ 138
b) Bài sắp học: Kể chuyện tưởng tượng
- Kể tĩm tắt truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Luyện tập
- Tìm hiểu kể chuyện tưởng tượng là như thế nào ?
D. Bổ sung :
Tuần 14 KỀ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ti t 53ế
Ngày
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể tưởng tượng.
3. Thái độ : Tư duy, tưởng tượng tốt.
B. Chuẩn bị của thầy và trị: