* Bài tập:
1. Các chỉ từ ấy, nọ kia --> phụ nữ sau của cụm danh từ 2. Chỉ từ: - đĩ: chủ ngữ - Đấy: làm trạng ngữ * Ghi nhớ: SGK/138 III. Luyện tập 1. Ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp của các chỉ
- Những từ ấy ta gọi là chỉ từ? Vậy chỉ từ là gì?
+ Đọc bài tập 2/137
- Hãy so sánh các từ và cụm từ được ghi trong ví dụ?
- Các từ in đậm cĩ ý nghĩa gì trong các cụm danh từ?
- Đọc bài tập 3/137
- Nghĩa của các từ ấy, nọ trong những câu trên cĩ điểm nào giống và khác với trường hợp đã phân tích?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ1/137
Hoạt động 2:
- Trong các câu ở phần I, chỉ từ đảm nhận chức vụ gì?
+ Treo bảng phụ ghi BT2/137 + Đọc bài tập
- Tìm chỉ từ trong các câu văn. Xác định chức vụ của chúng trong câu?
* Vậy chỉ từ trong câu cĩ thể giữ chức vụ nào? Hoạt động 3: + Đọc bài tập 1 - Tìm chỉ từ - Xác định ý nghĩa và chức - Ý kiến cá nhân -Đọc - Ý kiến cá nhân -Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân 151
từ
a. Hai thứ bánh ấy
+ Định vị sự vật trong khơng gian + Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ b. Đấy, đây
+ Định vị sự vật trong khơng gian + Làm chủ ngữ.
c. Nay
+ Định vị sự vạt trong thưịi gian + Làm trạng ngữ
2. Thay cụm từ in đậm bằng các chỉ từ
a. Đến chân núi Sĩc--> đến đấy Tránh
b. Làng bị lửa thiêu cháy --> làng ấy
lặp từ
3. Khơng thể thay chỉ từ bằng các từ khác được
vụ của các chỉ từ ấy?
+ Đọc bài tập 2/139
- Thay các cụm từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay như vậy?
+ Đọc bài tập 3/139
- Cĩ thể thay các chỉ từ trong đoạn dưới đây bằng những từ hoặc cụm từ nào khơng? Rút ra nhận xét về tác dụng của chỉ từ? - Đọc - Cá nhân trình bày - Đọc - Thảo luận nhĩm nhỏ --> Trình bày 152
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học:
- Thuộc hai ghi nhớ
- Làm các bài tập cịn lại.
b) Bài sắp học:
- Chuẩnbị bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng - Chuẩn bị đề 1 và đề 5 (bài học trước)
G. Bổ sung
Ti t 58ế LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ngày
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu được sức tưởng tượng và vai trị của tưởng tượng trong văn tự sự
- Học sinh nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tưởng tượng qua việc luyện tập xây dựng dàn bài chi tiết.
2. Kỹ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý,trình bày dàn bài hồn chỉnh
3. Thái độ : Rèn luyện trí tưởng tượng phong phú
B. Chuẩn bị của thầy và trị: