Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 57 - 60)

* Ghi nhớ: SGK/56

Hoạt động 1:

+ Đọc bài thơ “Những cái chân” ( sgk) - Tìm các nghĩa khác nhau của từ chân

- Tìm thêm một số từ khác cũng cĩ nhiều nghĩa?

- Tìm một số từ chỉ cĩ một nghĩa

- Trong số các từ nhiều nghĩa, chúng cĩ cơ sở chung nào?

--> Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ/SGK/13

Hoạt động 2:

- Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “chân”

- Trong các nghĩa đĩ thi nghĩa nào là nghĩa ban đầu?

- Nghĩa nào được phát sinh ra từ nghĩa gốc? Cịn gọi là gì?

- Nghĩa ban đầu cịn được gọi là nghĩa gì? Nghĩa này cĩ cơ sở như thế nào?

- Em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

- Trong 1 câu cụ thể một từ thường được dùng với mấy nghĩa?

* Trong bài thơ “Những cái chân” từ chân

III. Luyện tập:

1. Từ chỉ bộ phận cơ thể người:

a. Đầu: Bộ phận trên cùng cơ thể người.

+ Đau đầu, nhức đầu

--> + Đầu sơng, đầu nhà

+ Đầu mối, đầu tiêu

b. Mũi: bộ phận cơ thể người, động vật --> thở

+ Mũi tẹt, mũi lõ

--> + Mũi kim

+ Mũi đất + Mũi quân

2. Từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển

nghĩa

a. Lá --> Lá phổi, lá lách b. Quả --> quả tim, quả thận

3.Từ chuyển nghĩa:

a. Sựï vật --> Hành động - Hộp sơn --> Sơn cửa - Cái bào --> Bào gỗ b. Hành động --> đơn vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đang bĩ lúa --> ba bĩ lúa

được dùng với những nghĩa nào? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3:

+ Đọc bài tập1

- Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người --> chỉ ra những từ chuyển nghĩa?

+ Đọc bài tập 2

- Tìm từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa

--> bộ phận cơ thể người?

- Tìm các hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

- Cuộn bức tranh --> ba cuộn tranh

E. Hướng dẫn tự học:

a) Baì vừa học - Thuộc ghi nhớ – Làm bài tập 4/75 b) Baì sắp học: Tìm hiểu bài – Lơì văn, đoạn văn tự sự

G.

Bổ sung:

Tiết 20 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Ngày

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm được hình thức, lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.

- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc...nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết câu, dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật, kể việc.

3. Thái độ: Nhận thức đúng cách viết câu, dựng đoạn văn tự sự

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 57 - 60)