Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Truyện cổ tích là gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 63 - 67)

A/ Mục tiêu cần đạt ; 1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích truyện cổ tích.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến, quý trọng sự chân thành, căm ghét sự phản bội, giả dối.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bài soạn, tranh Thạch Sanh.

- Trị : Vở bài tập

C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút- Truyện cổ tích là gì? - Truyện cổ tích là gì?

- Em cĩ suy nghĩ gì về ngoại hình và phẩm chất của nhân vật Sọ Dừa? Điều đĩ thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta? - Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa?

D. Bài mới:

- Vào bài: Truyện cổ tích ngồi kể về những nhân vật bất hạnh như Sọ Dừa, cịn kể về các nhân vật dũng sĩ cĩ tài năng kì lạ.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Đọc, tìm hiểu chú thích: I. Đọc, tìm hiểu chú thích:

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Qua thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ

phẩm chất:

- Thật thà, chất phát, tin người. - Dũng cảm, tài năng.

- Lịng nhân đạo, yêu hịa bình

Hoạt động 1:

- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn : “Từ đầu...thần thơng”

+ Gọi 3 em đọc 3 đoạn cịn lại --> nhận xét.

+ Gọi học sinh đọc tĩm tắt truyện -->nhận xét --> Giáo viên chốt lại những ý chính cần kể

+ Gọi HS trình bày các chú thích: 3, 6,7 , 8, 9, 11, 12, 13.

Hoạt động 2:

- Truyện cĩ mấy nhân vật? Nhân vật chính trong truyện là ai?

- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh cĩ gì khác thường?

- Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì? - Đọc - Tĩm tắt truyện - Thảo luận 64

2. Ý nghĩa các chi tiết thần kì:

a. Tiếng đàn của Thạch Sanh

- Tiếng đàn giải oan cứu cơng chúa khỏi bệnh, vạch mặt mẹ con Lý Thơng --> đại diện cho cơng lý

- Tiếng đàn cảm hĩa được kể thù --> đại diện cho cái thiện, lịng yêu chuộng hịa bình.

b. Niêu cơm thần kì:

- Khả năng phi thường, quân thù ngạc nhiên, khâm phục.

- Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh

- Tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo, tư tưởng yêu hịa bình của nhân dân ta.

- Trước khi kết hơn với cơng chúa Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào?

- Em cĩ nhận xét gì về tính chất của các thử thách đĩ?

- Qua những thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?

- Đối lập với Thạch Sanh, mẹ con Lý thơng cso những đức tính gì? Kết cục đến với họ như thế nào?

- Hai tuyến nhân vật đối lập này đại diện cho điều gì? Bên nào đã chiến thắng?

- Truyện cĩ những chi tiết nào là thần kì? Hãy nêu ý nghĩa các chi tiết thần kì ấy?

- Truyện cĩ cách kết thúc như thế nào? Cách

- Ý kiến cá nhân

- Thảo luận --> đại diện trình bày.

+ Mỗi tổ nêu 1 chi tiết.

- Ý kiến cá nhân

* Ghi nhớ: SGK/ 67

III. Luyện tập:

Đưa tranh --> Kể chuyện theo tranh

kết thúc ấy đã nĩi lên điều gì?

- Cách kết thúc ấy cĩ phổ biến trong truyện cổ tích khơng? Nêu một số ví dụ?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

+ Giáo viên đưa tranh --> Học sinh nhìn tranh kể lại đoạn truyện.

- Kể tĩm tắt tồn bộ truyện --> Ghi điểm

- Đọc

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học:

- Kể truyện Thạch Sanh - Nắm nội dung truyện

b) Bài sắp học:

Tìm hiểu bài: Chữa lỗi dùng từ

G. Bổ sung:

Tiết 23 Ngày

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: học sinh nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

2. Kỹ năng : Phát hiện lỗi, nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa lỗi.

3. Thái độ : Học sinh cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bài soạn, bảng phụ.

- Trị : Vở bài tập.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Từ nhiều nghĩa là gì? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - Cho ví dụ một từ chuyển nghĩa?

D. Bài mới:

- Vào bài: Trong quá trình viết câu dùng từ các em hay mắc lỗi. Bài học hơm nay sẽ giúp các em chữa những lỗi sai ấy.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Lặp từ : I. Lặp từ : 1/. a. Lặp từ: - Tre (7 lần) - Giữ (4 lần) - Anh hùng (2 lần) --> Lập từ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hịa cho câu văn

b. Lặp ngữ: truyện dân gian (2 lần) --> Lỗi lặp.

2./ Sửa: Em rất thích đọc truyện dân

gian vì truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w