Tìm hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 30 - 33)

1. Truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo:

- Phép lạ của Sơn tinh: Vẫy tay --> nổi lên cồn bãi

- Phép lạ của Thuỷ Tinh: gọi giĩ, hơ mưa.

- Mĩn sính lễ kì lạ

2. Ý nghĩa tượng trưng về hai nhân vật

Hoạt động 1:

+ Gọi học sinh đọc (chia làm 3 đoạn) --> Nhận xét

+ Giáo viên tĩm tắt truyện + Gọi học sinh đọc chú thích

Hoạt động 2:

- Truyện kể về những nhân vật nào? Về sự việc gì?

- Nhân vật nào là nhân vật chính?

- Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nào?

- Em hiểu gì về ý nghiã tượng trưng của hai nhân vật Sơn Tinh – Thuỷ Tinh?

- Em cĩ suy nghĩ gì về mĩn sính lễ mà vua yêu cầu?

- Chi tiết: “Nước sơng dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi dâng cao bấy nhiêu” cĩ ý nghĩa

- Đọc

- Ý kiến cá nhân

- Thảo luận trình bày từng tổ.

- Thảo luận

chính:

a. Sơn Tinh: Tượng trưng cho sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta kiên trì đắp đê chốngbão lụt.

b. Thuỷ Tinh: Sức mạnh ghê gớm của mưa giĩ, bão lụt diễn ra ở lưu vực Sơng Hồng. 3. Ý nghĩa truyện: * (Học ghi nhớ: SGK/34) III. Luyện tập: 1. Kể diễn cảm truyện

2. Chủ trương nhà nước và quan hệ ý nghĩa truyện:

Củng cố đê điều, cắm chặt phá rừng, trồng cây gây rừng --> phịng chống bão lụt, tạo mơi trường trong lành. Nhân dân ta chính là những chàng Sơn Tinh của thời đại mới

như thế nào? (Thể hiện ước mong gì của người dân?)

- Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh? + Đọc ghi nhớ/34

Hoạt động 3:

+ Đọc bài tập 1.

- Kể tĩm tắt truyện

- Từ truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh em cĩ suy nghĩ gì về chủ trương nhà nước ta hiện nay? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ý kiến cá nhân - Đọc - Đọc - Học sinh kể --> Xung phong - Thảo luận E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: 31

- Kể tĩm tắt truyện.

- Nắm được ý nghĩa truyện và ý nghĩa tượng trưng về hai nhân vật chính

b) Bài sắp học:

Soạn bài: Nghĩa của từ + Nghĩa của từ là gì?

+ Cĩ mấy cách giải thích nghĩa của từ.

G. Bổ sung: NGHĨA CỦA TỪ Tiết 10 Ngày A. Mục tiêu cần đạt: 32

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:- Thế nào là nghĩa của từ ? - Thế nào là nghĩa của từ ?

- Một số cách giải thích nghĩa của từ?

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng xác định nghĩa của từ.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh xác định đúng nghĩa của từ

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 30 - 33)