Thầy: Bài soạn, một số đoạn văn ghi rời trên giấy

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 60 - 63)

- Trị : Vở bài tập.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày các bước khi làm bài văn tự sự?

D. Bài mới:

- Vào bài: Ngồi biết được các bước làm bài văn tự sự, ta cịn cần biết khi viết văn tự sự ta phải dùng lời văn như thế nào? Phải viết đoạn văn ra sao? Bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đĩ.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Lời văn, đoạn văn tự sự I. Lời văn, đoạn văn tự sự

1. Lời văn giới thiệu nhân vật

- Kể người ta giới thiệu tên, họ, lai

Hoạt động 1:

+ Gọi học sinh đọc đoạn văn 1,2

- Đoạn văn 1 giới thiệu nhân vật nào? Gồm

- Đọc

lịch, quan hệ, tính tình, ý nghĩa của nhân vật.

2. Lời văn kể sự việc:

Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.

3. Đoạn văn

mấy câu văn?

- Các nhân vật trong đoạn văn 1 được giới thiệu như thế nào? (Về những cái gì?)

- Đoạn văn 2 gồm mấy câu? Đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào?

- Giới thiệu những điều gì về nhân vật?

- Để giới thiệu nhân vật cả hai đoạn văn đã dùng những từ, cụm từ nào?

* Tĩm lại: khi viết lời văn giới thiệu nhân vật ta kể những gì về nhân vật ấy?

Hoạt động 2:

+ Đọc đoạn văn.

- Đoạn văn trên kể về điều gì? Những từ ngữ nào được dùng để kể hành động của nhân vậât? - Gạch dưới những từ chỉ hành động đĩ.

- Các hành động ấy được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì?

- Lời kể trùng điệp trong đoạn văn gây cho ta ấn tượng gì? (mau lẹ)

* Vậy khi viết lời văn kể việc ta sẽ kể những gì?

Hoạt động 3:

+ Đọc thầm lại 3 đoạn văn.

- Mỗi đoạn văn trên biểu đạt ý chính nào?

- Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc 61

* Ghi nhớ: SGK/59

III. Luyện tập

1. a. Ý chính: Sọ Dừa chăn bị rất giỏi - Theo thứ tự: chăn suốt ngày, sáng --> tối, nắng --> mưa, bị no căng bụng

b. Ý chính: Tính ác, kiêu kỳ của 2 cơ chị, sự hiền lành, đối xử tử tế với Sọ Dừa của cơ Út

2. a. Sai: Kể khơng đúng thứ tự b. Đúng: Kể đúng thứ tự sự việc

Gạch dưới câu văn biểu đạt ý chính?

- Câu văn biểu đạt ý chính ta gọi là câu gì? - Ngồi ý chính câu văn cịn cĩ những ý phụ nào? Tác dụng của các ý phụ ấy là gì?

- Mỗi đoạn văn thường diễn đạt mấy ý chính? + Đọc ghi nhớ 2

Hoạt động 4:

+ Đọc 3 đoạn văn

- Mỗi đoạn văn trên kể về điều gì? - Gạch dưới các câu chủ đề.

- Các câu triển khai chủ đề theo thứ tự na + Đọc 2 câu văn

- Câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? + Đọc bài tập 2

- Truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết?

- Ý kiến cá nhân -Thảo luận -Đọc -Thảo luận E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học:

- Thuộc ghi nhớ – Làm bài tập 3/60

b) Bài sắp học:

Soạn bài Thạch Sanh.

G. Bổ sung:

Tuần 6 Tiết 21+ 22 Ngày THẠCH SANH (Truyện cổ tích) A/ Mục tiêu cần đạt ; 1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích truyện cổ tích.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến, quý trọng sự chân thành, căm ghét sự phản bội, giả dối.

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w