Thầy: Tranh, bài soạn.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 85 - 88)

- Trị : Vở bài tập.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập 2 em

D. Bài mới:

- Vào bài: Nghệ thuật sẽ đạt tới 1 đỉnh cao nào đĩ nếu ta biết dày cơng, chăm chỉ luyện tập. truyện Cây Bút thần mà chúng ta tìm hiểu hơm nay đã thể hiện khả năng kì diệu đĩ của nghệ thuật.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Đọc, tìm hiểu chú thích: Hoạt động 1: I. Đọc, tìm hiểu chú thích: Hoạt động 1:

+ Giáo viên đọc mẫu một đoạn

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi:

- Sự say mê, cần cù, chăm chỉ cộng với sự thơng minh và năng khiếu sẵn cĩ

- Mã Lương cĩ được Cây Bút Thần

2. Mã Lương và cây bút thần:

- Mã Lương dùng bút thần vẽ giúp cho tất cả(những) người nghèo trong làng, những dụng cụ lao động để họ làm ăn sinh sống

- Mã Lương dùng cây bút thần chống lại địa chủ và trừng trị tên vua độc ác

3. Chi tiết lý thú, gợi cảm.

- Phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương là cây bút thần

- Bút thần cĩ khả năng kì diệu

- Trong tay Mã Lương bút thần tạo ra những vật mong muốn

+ Gọi 4 em đọc 4 đoạn --> nhận xét - Chia đoạn và nêu ý chính của từng đoạn - Kể tĩm tắt theo từng đoạn truyện

- Tìm hiểu phần chú thích

Hoạt động 2:

- Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào phổ biến trong truyện cổ tích?

- Khi chưa cĩ cây Bút thần Mã Lương là một em bé như thế nào? (cuộc sống, mơ ước, đức tính nổi bật)

- Những điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy?

- Những điều ấy cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau như thế nào?

- Mã Lương đã dùng cây Bút thần để cho mình và cho những người ghèo trong làng như thế nào? Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng đĩ?

- Với những kẻ tham lam, độc ác như tên địa chủ , vua Mã Lương dùng cây bút thần để làm gì?

+ Thái độ của Mã Lương với tên địa chủ như thế nào?

+ Khi gặp vua Mã Lương đã làm gì?

- Em cĩ nhận xét gì về các tình huống thử thách mà Mã Lương đã phải trải qua?

- Đọc - Kể

- Đọc chú thích

- Ý kiến cá nhân

- Thảo luận (tổ 1 trả lời) - Thảo luận (các tổ trả lời)

- Bút thần thực hiện cơng lý

4. Ý nghĩa truyện:* SGK/85 * SGK/85

III. Luyện tập:

- Qua những lần thử thách ấy Mã Lương đã bộc lộ những phẩm chất gì? (khẳng khái, dũng cảm, thơng minh, mưu trí)

- Truyện cĩ nhiều chi tiết lý thú và gợi cảm. Nhưng theo em chi tiết nào là lý thú, gợi cảm nhất? Vì sao?

- Hãy nêu ý nghĩa của truyện Cây Bút thần? * Đọc ghi nhớ/85/sgk

Hoạt động3:

- Kể diễn cảm truyện

- Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích - Kể tên các chuyện cổ tích đã học. - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân - Đọc - Học sinh trình bày (ý kiến) E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Đọc, kể, tĩm tắt truyện

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện. - Nắm lại khái niệm truyện cổ tích

b) Bài sắp học: Soạn bài “Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự”- Tìm hiểu ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự - Tìm hiểu ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự - Soạn bài: Danh từ

+ Tìm hiểu đặc điểm của danh từ

+ Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

G. Bổ sung: Tiết 32 Ngày DANH TỪ A, Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được : đặc điểm của danh từ, các nhĩm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thống kê, phân loại và sử dụng danh từ

3. Thái độ: Phân biệt danh từ với các từ loại khác

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w