1. Những lần địi
Hoạt động 1:
- Cho biết vài nét về các giả A. Puskin và những sáng tác của ơng?
+ Đọc chú thích /95
Hoạt động 2:
+ Giáo viên kể tĩm tắt truyện
+ Gọi 4 em đọc phân vai (Người dẫn truyện, ơng lão, mụ vợ, cá vàng)
+ Giáo viên nhận xét cách đọc của 4 em + Đọc phần chú giải từ khĩ
Hoạt động 3:
- Truyện kể lại mấy lần ơng lão ra biển gọi cá vàng? Việc lập lại 5 lần như vậy cĩ tác dụng gì? - Học sinh trình bày - Đọc - Đọc - Thảo luận 96
hỏi của mụ vợ: - Lần 1: Địi máng lơn mới - Lần 2: Địi tịa nhà rộng - Lần 3: Địi làm nhất phẩm phu nhân - Lần 4: Địi làm nữ hồng - Lần 5: Địi làm Long Vương - Biển gợn sĩng êm ả.
- Biển bắt đầu nổi sĩng - Biển nổi sĩng dữ dội - Biển nổi sĩng mù mịt - Dơng tố kéo đến, biển nổi sĩng ầm ầm
mụ vợ là ngưịi quá tham lam, độc ác 3. Kết thúc truyện:
- Tất cả đã trở lại như xưa. Đĩ là sự trừng phạt đích đáng đối với mụ vợ
4. Ý nghĩa tượng trưng cho hình tượng
cá vàng:
- Cá vàng tượng trưng cho lịng biết ơn, là tấm lịng của nhân dân đối với những người nhân hậu, là đại diện cho cái tốt, cái thiện
- Cá vàng là đại diện cho cơng lý: trừng trị kẻ tham lam, bội bạc.
- Trong truyện 5 lần ơng lão ra biển gọi cá vàng, mồi lần như thế cảnh biển lại thay đổi như thế nào? Vì sao như vậy?
- Em cĩ nhận xét gì về sự địi hỏi của mụ vợ? Sự bội bạc đối với chồng đã tăng lên như thế nào?
- Qua đĩ em hiểu gì về tính cách của mụ vợ?
- Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đĩ?
- Theo em cá vàng đã trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay bội bạc?
- Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng con cá vàng?
-Em cĩ suy nghĩ gì về nhân vật ơng lão? - Truyện đã sử dụng những biện pháp nghệ - Thảo luận - Ý kiến cá nhân (bắt buộc) 97
IV. Tổng kết
* Ghi nhớ : SGK/8
V. Luyện tập:
1. Học sinh nêu ý kiến
thuật nào?
- Nêu nội dung, ý nghĩa truyện? + Đọc ghi nhớ/ 96 + Đọc bài tập - Đọc - Trình bày ý kiến cá nhân E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Kể diễn cảm.
- Nắm được ý nghĩa truyện
b) Bài sắp học:
- Tiết sau trả bài kiểm tra văn .
G. Bổ sung:
Tiết 36
Ngày THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh thấy được trong tự sự cĩ thể kể “xuơi”, cĩ thể kể “ngược” tuỳ theo nhu cầu thể hiện.
- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “xuơi” và kể “ngược”, biết được muốn kể “ngược” phải cĩ điều kiện.
2. Kỹ năng: Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại
3. Thái độ: Giáo dục giúp học sinh ý thức sắp xếp thứ tự kể trong văn tự sự hợp lý
B. Chuẩn bị của thầy và trị: