Trị : Vở bài tập, sách giáo khoa

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 37 - 41)

C. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu ý nghiã và đặc điểm chung của phương thức tự sự. (1 em)

- Kiểm tra vở bài tập (1 em)

D. Bài mới:

- Vào bài: Ở bài học trước ta thấy một tác phẩm tự sự bao giờ cũng cĩ việc, cĩ người. Đĩ là các sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chúng cĩ vai trị và dặc điểm gì ta tìm hiểu qua bài tập hơm nay

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊI. Đặc điểm của sự việc và nhân vật I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật

trong văn tự sự

1. Sự việc trong văn tự sự:

* Bài tập:

- Sự việc trong truyện Sơn tinh –

Hoạt động 1:

- Hãy xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh:

+ Gọi học sinh đọc

- Hãy cho biết sự việc nào khởi đầu, sự việc - Đọc

Thuỷ Tinh

+ Sự việc khởi đầu (1) + Sự việc phát triển: 2,3,4 + Sự việc cao trào: 5,6 + Sự việc kết thúc: 7

--> Các sự việc liên quan với nhau, cái trước là nguyên nhân của cái sau. cái sau là kết quả của cái trước

b. Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể do ai làm, xảy ra lúc nào, ở đâu, nguyên nhân, diễn biến, kết quả.

nào phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc?

- Các sự việc được trình bày theo mối quan hệ nào?

- Cĩ thể bỏ bớt đi sự việc nào khơng? Vì sao? - Cĩ thể thay đổi trật tự các sự việc ấy được khơng? Vì sao?

- Sự việc trong văn tự sự được kể gồm 6 yếu tố. Hãy chỉ ra 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh?

- Theo em cĩ thể xĩa bỏ đi yếu tố thời gian và địa điểm được khơng?

- Việc giới thiệu Sơn Tinh cĩ tài cĩ cần thiết khơng?

- Theo em việc Thuỷ Tinh nổi giận là cĩ lý hay khơng? Lý ấy ở trong sự việc nào?

* Vậy sự việc trong văn tự sự phải được kể như thế nào? Gồm những yếu tố nào?

- Em hãy cho biết trong truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh sự việc nào thể hiện mối thiện cảm đối với Sơn Tinh của Vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần cĩ ý nghĩa như thế nào?

- Ý kiến cá nhân

- Thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận

- Ý kiến tổ(đại diện)

c. Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề tư tưởng muốn biểu đạt.

2. Nhân vật trong văn tự sự:

* Ghi nhớ: SGK/38

II. Luyện tập:

1. Việc làm của các nhân vật:

- Vua Hùng: kén rễ, địi sính lễ

- Cĩ thể để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh được khơng? Vì sao?

* Vậy các sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn như thế nào?

Hoạt động 2:

- Hãy kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh?

- Nhân vâït chính là ai? Nhân vật chính cĩ vai trị quan trọng như thế nào?

- Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ cĩ cần thiết khơng? Cĩ thể bỏ được khơng?

--> Em hiểu như thế nào về nhân vật trong văn tự sự?

- Hãy cho biết các nhân vật trong truyện Sơn tinh – Thuỷ Tinh được kể những gì?(Tên gọi? Lai lịch? Tính tình? Tài năng? Việc làm? Hành động? Ý nghĩ? Lời nĩi? Chân dung? Trang phục?) --> kẻ bảng

* Tĩm lại: Nhân vật trong văn tự sự thường được thể hiện qua những mặt nào?

+ Đọc ghi nhớ/38

Hoạt động 3:

+ Đọc bài tập 1

- Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong

- Thảo luận

- Ý kiến tổ(đại diện) - Ý kiến cá nhân - Điền vào bảng kẻ --> Trình bày. - Đọc - -Đọc 39

- Mị Nương: Theo chồng về núi. - Sơn Tinh: cầu hơn, mang sính lễ đến rước Mị Nương về núi, đánh nhau với Thuỷ Tinh

a. Vai trị, ý nghĩa các nhân vật.

- Vua Hùng: nhân vật phụ --> quyết định cuộc hơn nhân lịch sử

- Mị Nương: nhân vật phụ --> 2 nhân vật chính đánh nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuỷ Tinh: nhân vật chính --> người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ.

b. Tĩm tắt truyện Sơn Tinh –Thuỷ Tinh

c. Truyện cĩ tên là Sơn Tinh- Thuỷ Tinh vì đĩ là 2 nhân vật chính của truyện.

- Các tên khác khơng phù hợp

2. Kể chuyện theo nhan đề: Một lần

khơng vâng lời

truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh đã làm?

- Hãy nhận xét về vai trị và ý nghĩa của từng nhân vật?

- Hãy tĩm tắt truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh theo sự việc gắn với các nhân vâït chính?

- Tại sao truyện lại gọi là Sơn Tinh –Thuỷ Tinh? Cĩ thể đổi bằng các tên sau được khơng? - Hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề: Một lần khơng vâng lời

- Ý kiến cá nhân

- Ý kiến cá nhân

- Cá nhân trình bày - Trao đổi --> trình bày -Cá nhân làm --> Trình bày

E. Hướng dẫn tự học: G.Bổ sung:

a) Bài vừa hoc:

- Nắm vững đặc điểm và nhân vật trong văn tự sự - Làm bài tập 2/SGK/ 39

b) Bài sắp học:

+ Đọc văn bản : Sự tích Hồ Gươm . + Tìm hiểu văn bản

+ Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 42.

Tuần 4 Tiết 13 Ngày

Hướng dẫn đọc thêm : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

( Truyền thuyết )

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa, nội dung của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện: Sự tích Hồ Gươm.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện.

3. Thái độ: Giáo dục lịng tự hào về Hồ Gươm,tự hào về quê hương đất nước, về truyền thống chống giặc ngoại xâm củadân tộc. dân tộc.

B. Chuẩn bị của thầy và trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 37 - 41)