II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
3. Thái độ: Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngơi kể thứ III và ngơi thứ I.
B. Chuẩn bị của thầy và trị:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
- Trị : Vở bài tập.
C. Kiểm tra bài cũ:
- Khi viết lời văn kể người, kể việc ta viết những gì?
D. Bài mới:
- Vào bài: Trong quá trình giao tiếp người kể chuyện cĩ thể gọi tên sự vật hoặc xưng tơi. Những cách kể ấy được gọi là gì? Vai trị của nĩ trong văn tự sự như thế nào? Ta tìm hiểu qua bài học hơm nay
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊI. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong I. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong
văn tự sự
* Ghi nhớ: SGK/89
Hoạt động 1:
+ Treo bảng phụ
+ Đọc đoạn văn 1,2 (sgk/88) (ghi trên bảng phụ)
- Đoạn 1 được kể theo ngơi nào? Làm sao em nhận ra điều đĩ?
- Người xưng “Tơi” trong đoạn 2 là ai?
- Đọc
- Thảo luận
II. Luyện tập
1. Thay “Tơi” --> “Dế amèn” --> Đoạn văn kể cĩ tính khách quan.
2. Thay “Tơi” vào các từ “Thanh, chàng”
--> ngơi kể “Tơi”Tơ đậm thêm sắc thái tình cảm cho đoạn văn.
3. Kể theo ngơi thứ 3. Vì người kể
- Qua hai đoạn văn trên em hiểu ngơi kể là gì?
- Trong hai ngơi kể trên, ngơi nào cĩ thể kể tự do, khơng bị hạn chế? Ngơi kể nào chỉ được kể những gì mình biết, đã trải qua?
--> Vậy em hãy cho biết khi nào thì em sẽ chọn kể theo ngơi thứ 3, khi nào em kể chuyện theo ngơi thứ nhất?
- Nếu đổi ngơi kể thứ I trong đoạn 2 thành ngơi kể thứ 3 (thay Tơi bằng Dế Mèn) em sẽ cĩ một đoạn văn như thế nào?
- Cĩ thể đổi ngơi kể thứ 3 trong đoạn thứ nhất thành ngơi kể thứ nhất, xưng tơi được khơng? Vì sao? (Khơng được vì khĩ tìm một người cĩ thể cĩ mặt ở mọi nơi)
- Người kể tự xưng “Tơi” cĩ phải là tác giả khơng?
+ Đọc ghi nhớ /89
Hoạt động 2:
+ Đọc bài tập/89
- Thay đổi ngơi kể thứ nhất trong đoạn văn thành ngơi thứ ba. Em thấy ngơi kể đã đem lại điều gì mới cho đoạn văn?
+ Đọc bài tập 2/89 - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Cá nhân trình bày - Đọc - Cá nhân trình bày 93
khơng xưng “Tơi”
4. Vì kể như vậy sẽ giữ được k2 truyền
thuyết, cổ tích, giữ được khoảng cách giữa người kể và nhân vật trong truyện
5. Viết thư em sẽ sử dụng ngơi kể thứ 1.
- Nếu thay ngơi kể trong đoạn văn sau thành ngơi thứ nhất, em thấy đoạn văn cĩ gì đổi khác?
- Truyện Cây Bút thần được kể theo ngơi nào? Vì sao như vậy?
- Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể ngơi thứ 3 mà khơng kể
theo ngơi thứ 1 ? (Giữ k2 truyền thuyết, cổ tích,
giữ khoảng cách giữa người kể và nhân vật trong truyện)
- Khi viết thư em sử dụng ngơi kể nào? - Thảo luận nhĩm nhỏ --> Trình bày E. Hướng dẫn tự học : a) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 6/90 b) Bài sắp học:
Chuẩn bị bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” + Đọc văn bản
+ Tìm hiểu chú thích, tìm hiểu văn bản
G. Bổ sung:
Tiết 34+35 Ngày
BÀI 9: Văn bản: ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(Truyện cổ tích của A.PUSKIN)